MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,
- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ong rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2005 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ -------------------------------- MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt, Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Oâng rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cây dừa Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. Ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 2 Hát 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng. 3 HS đọc lại tên bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên, 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. 2 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. HS đọc đoạn 2. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Những quả đào (Tiết 1) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Những quả đào (Tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Người ông dành những quả đào cho ai? Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? Oâng đã nhận xét về Xuân ntn? Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? Oâng đã nhận xét về Vân ntn? Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? Việt đã làm gì với quả đào ông cho? Oâng nhận xét về Việt ntn? Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài. Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương Hát Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. Oâng nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây. Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. Oâng nhận xét: Oâi, cháu của ông còn thơ dại quá. Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về. Oâng nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu. Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Con thích Vân vì Vân ngây thơ. + Con thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác. + Con thích người ông vì ông rất yêu thích các cháu, đã giúp các cháu mình bọc lộ tính cách 1 cách thoải mái, 1 cách tự nhiên. 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện. 5 HS đọc lại bài theo vai. MÔN: TOÁN Tiết: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS biết: Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị. Đọc viết các số từ 111 đến 200. 2Kỹ năng: So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. 3Thái độ: Ham thích môn toán. II. Chuẩn bị GV: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132. Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Các số đếm từ 101 đến 110. GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200 Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124. Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số 124 vớ ... n cạn. - Con voi, con hổ, con sư tử, con gà - Con gà là vật nuôi - Con gà, con hổ, con heo, con mèo. - Con hổ sống hoang dã. Cả lớp cùng tham gia hát. -Bài hát vừa rồi nói về con cá vàng - Trong bài hát Cá vàng sống ở dưới nước. - HS nhắc lại tựa bài - Làm việc với SGK - HS hoạt động nhóm 4 (3 phút) - HS các nhóm thảo luận theo YC - Đại diện trình bày + 1 HS trình bày tên con vật ; một em trình nơi sống các con vật - Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét. - Cá phi, cá rô, cá trê, - Cá heo, cá thu, cua biển, - HS thảo luận theo cặp - Một số HS trình bày - HS khác theo dõi, bổ sung - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi). - Cá mập nguy hiểm. Cá nóc có độc - HS nêu lại - HS quan sát hình và nêu - Di chuyển nhờ vây và đuôi - Cá lóc, cá trê, cá phi, - Di chuyển bằng chân yếu hoặc không chân. - Con ốc, sò, nghêu, - HS nhắc lại Tiết TNXH hôm nay chúng ta đã học bài: Một số loài vật sống dưới nước. - Cần bảo vệ các loài vật sống dưới nước - Giữ sạch nguồn nước. Không xả các chất thải xuống nước, - Không nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện Vì nếu chích điện các con vật ở dưới nước sẽ bị hủy diệt - HS tham gia chơi trò chơi - Cùng nhận xét, tuyên dương đội thắng HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Quan sát, nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, hoặc có chân yếu: -(GDKNS) HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS quan sát hình nêu tên con vật và cho biết con vật đó là vật nuôi hay sống hoang dã (Hình con bò, con hổ, con gà) - GV nhận xét đánh giá từng em - GV nhận xét chung tiết học 3.Bài mới : Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng. - Bài hát vừa rồi nói về con gì? - Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu? - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng. v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào nhau. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết: + Tên các con vật trong tranh? + Chúng sống ở đâu? + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ? - Gọi 1 nhóm trình bày. * KL :Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, ), có những loài vật sống ở nước mặn (biển) v Hoạt động 2: Lợi ích của các con vật sống dưới nước. - Cho HS quan sát các hình SGK nêu ích lợi của từng con vật (Thảo luận theo cặp) - Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì? - GV nhận xét và KL : - Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này. v Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất - Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá. - GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình. - Sau 2 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc. Hoạt động 4: bảo vệ các con vật - Có cần bảo vệ các loài vật sống dưới nước không? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các con vật sống dưới nước - Có nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện không? Vì sao (HS G) - Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước: + Vật nuôi. + Vật sống trong tự nhiên. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày. * GDKNS:Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. Không nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện vì làm như vật các loài vật ở dưới nước sẽ chết hết. 4. Củng cố – Dặn dò Hỏi lại tựa bài. Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật. - Hát - Mỗi HS nêu một hình. 1 HS hát – cả lớp theo dõi. - Bài hát vừa rồi nói về con cá vàng - Trong bài hát Cá vàng sống ở dưới nước. - HS về nhóm. - Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên. Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV. 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt). - Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét. - HS thảo luận theo cặp - Một số HS trình bày - HS khác theo dõi, bổ sung - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi). - Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, cá nóc Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay sai. (NX sau mỗi lần câu) Phải bảo vệ tất cả các loài vật. - Giữ sạch nguồn nước. Không xả các chất thải xuống nước. - Không nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện Vì nếu chích điện các con vật ở dưới nước sẽ bị chết hết - HS về nhóm 2 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung. -1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 29 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Quan sát, nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, hoặc có chân yếu: -(GDKNS) HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước. II. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiểm tra bài cũ : - Tiết TNXH vừa rồi các em đã học bài gì ? - Cho HS quan sát hình nêu tên con vật và cho biết con vật đó sống ở đâu ? - Trong các con vật trên, con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã Bài mới : cho cả lớp hát bài hát Cá vàng bơi - Bài hát vừa rồi nói về con gì? - Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu? v Hoạt động 1: Quan sát - Nhận biết các con vật sống dưới nước * KL :Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, ), có những loài vật sống ở nước mặn (biển) v Hoạt động 2: Lợi ích của các con vật sống dưới nước. - Nêu ích lợi của các con vật có trong hình ? * - Trong các con vật sống ở dưới nước ích lợi chung của chúng là gì ? * - Ngoài những ích lợi của các con vật em còn biết con nào nguy hiểm, con nào có độc ? * (HS G) - Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người như cá mập (Hình cá mập). Cá nóc rất có độc không nên ăn cá nóc. (hình cá nóc, bạch tuộc, sứa) v Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ quan di chuyển - Các loài cá thường di chuyển bằng vây và đuôi - Các loài tôm di chuyển bằng chân yếu - Các loại nghêu, sò, ốc, hến di chuyển không chân * KL : Trong các loài vật sống ở dưới nước có một số loài di chuyển nhờ đuôi và vây như cá lóc, cá phi, các rô, Cũng có một số loài di chuyển bằng chân yếu như loài tôm, tép. Cũng có một số loài di chuyển bằng chân không như trai, sò, ốc, hến * Hoạt động 4: bảo vệ các con vật - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các con vật sống dưới nước - Có nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện không? Vì sao (HS G) * GDKNS:Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. Không nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện vì làm như vật các loài vật ở dưới nước sẽ bị hủy diệt. - Bài: Một số loài vật sống trên cạn. (Hình con bò, con hổ, con gà) chúng sống ở trên cạn - Con bò, con gà là vật nuôi, con hổ sống hoang dã. - Bài hát vừa rồi nói về con cá vàng - Trong bài hát Cá vàng sống ở dưới nước. - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi). - Ích lợi chung là làm thức ăn. - Cá mập nguy hiểm. Bạch tuộc, sứa, cá nóc có độc - Giữ sạch nguồn nước. Không xả các chất thải xuống nước. - Không nên đánh bắt các loài vật ở dưới nước bằng cách chích điện Vì nếu chích điện các con vật ở dưới nước sẽ bị chết hết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: