Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng nói:

+ Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

+ Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nôi dung câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe:

+ Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời của bạn.

* HS trung bỡnh, yếu: chỉ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- 4 tranh minh hoạ SGK/5

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 1 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỂ CHUYỆN
Cể CễNG MÀI SẮT , Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
+ Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nôi dung câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe:
+ Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
* HS trung bỡnh, yếu: chỉ kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK/5
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn 
Học sinh
1. ổn định
- Kiểm tra đồ dùng hs
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời.
*Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn theo tranh
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK/5, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh và luỵên kể từng đoạn theo nhóm bốn.
- Tổ chức hs kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung. Chú ý về:
. Nội dung: kể đủ ý, đúng trình tự nội dung
. Diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ hợp lý
. Thể hiện: Cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...tự nhiên
b. kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết câu chuyện, liên hệ giáo dục hs.
- Dặn dò: về nhà tập kể lại câu chuỵên cho mọi người nghe.
- Sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhắc lại đề
- 2 em đọc
- Luyện kể theo nhóm.
* GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.
- Nhiều em kể .
* HS yếu chỉ yêu cầu kể đủ ý, đúng nội dung.
- Nối tiếp nhau kể lại toàn câu chuyện.
* HS yếu chỉ kể một đoạn ngắn.
* Một số em khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện.
- Lắng nghe
- Nhớ thực hiện.
Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008
THỂ DỤC
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH-TRề CHƠI
“ DIỆT CÁC CON VẬT Cể HẠI”
I.Mục tiờu :
- Giới thiệu chương trỡnh thể dục lớp 2, yờu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trỡnh và cú thỏi độ học tập đỳng.
- Một số quy định trong giờ học thể dục.yờu cầu học sinh biết những điểm cơ bản và từng bước vận động vào quỏ trỡnh học tập để tạo thành nề nếp.
- Biờn chế tổ , chọn cỏn sự lớp.
- Học giậm chõn tại chỗ ,đứng lại, yờu cầu học sinh thực hiện tương đối đỳng.
- ễn trũ chơi “ Diệt cỏc con vật cú hại”, yờu cầu chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị :
- Sõn tập – vệ sinh an toàn nơi tập + cũi.
III.Nội dung và phương phỏp lờn lớp :
Phương phỏp
Nội dung
1.Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp – phổ biến nội dung yờu cầu của giờ học
2. Phần cơ bản :
a.Giới thiệu chương trỡnh thể dục lớp 2.
- Giới thiệu túm tắt 
+ Đội hỡnh đội ngũ
+ bài thể dục phỏt triển chung
+ Bài thể dục rốn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
+ Trũ chơi vận động.
- Nhắc nhở tinh thần học tập và tớnh kỉ luật
b.Một số qui định khi học giờ thể dục
- Nhắc lại một số nội quy tập luyện, chọn cỏn sự lớp.
c.Biờn chế tập luyện, chọn cỏn sự lớp.
d.Giậm chõn tại chỗ, đứng lại.
- Cho HS thực hiện giậm chõn tại chỗ và đứng lại
- Cho tổ thực hiện theo hàng ngang
- Nhận xột , tuyờn dương
đ.Trũ chơi: “ Diệt cỏc con vật cú hại”
- Gọi HS nhắc lại tờn một số con vật cú hại
- Nờu tờn một số con vật cú ớch 
- HD cỏch chơi
3.Phần kết thỳc :
- yờu cầu lớp vỗ tay và hỏt 
- Hệ thống nội dung đó học
- Nhận xột giờ học và giao việc về nhà.
- Xếp thành 3 hàng dọc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
- Nhiều em nhắc lại
- Cho ý kiến và quyết định
- Xếp 3 hàng dọc
- Thực hiện
- Thực hiện từng tổ theo hàng ngang
- Ruồi, muỗi, giỏn, chuột, sõu,
- HS khỏ, giỏi :Gà, vịt , heo,
- Chơi thử và chơi chớnh thức
- Hỏt , vỗ tay tại chỗ
- Vào lớp
KỂ CHUYỆN
Cể CễNG MÀI SẮT , Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
+ Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nôi dung câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe:
+ Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
* HS trung bỡnh, yếu: chỉ kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK/5
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn 
Học sinh
1. ổn định
- Kiểm tra đồ dùng hs
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời.
*Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn theo tranh
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK/5, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh và luỵên kể từng đoạn theo nhóm bốn.
- Tổ chức hs kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung. Chú ý về:
. Nội dung: kể đủ ý, đúng trình tự nội dung
. Diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ hợp lý
. Thể hiện: Cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...tự nhiên
b. kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết câu chuyện, liên hệ giáo dục hs.
- Dặn dò: về nhà tập kể lại câu chuỵên cho mọi người nghe.
- Sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhắc lại đề
- 2 em đọc
- Luyện kể theo nhóm.
* GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.
- Nhiều em kể .
* HS yếu chỉ yêu cầu kể đủ ý, đúng nội dung.
- Nối tiếp nhau kể lại toàn câu chuyện.
* HS yếu chỉ kể một đoạn ngắn.
* Một số em khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện.
- Lắng nghe
- Nhớ thực hiện.
	CHÍNH TẢ
Cể CễNG MÀI SẮT , Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả:
+ Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Qua bài tập chép, hiểu cách trình một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô.
+ Củng cố quy tắc viết c/k.
- Học bảng chữ cái:
+ Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
+ Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ ghi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1. ổn định
- Kiểm tra đồ dùng hs
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời.
b.Hướng dẫn tập chép
- Đọc mẫu đoạn chép trên bảng.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Đoạn chép gồm có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- Tổ chức hs viết bảng con những chữ khó.
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi.
- Yêu cầu hs viết bài. 
- Đọc cho hs soát lại bài một lần.
- Thu bài một số em chấm.
c.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2/6: Tổ chức hs làm bài cá nhân rồi chữa bài.
. Chốt lại quy tắc viết chính tả c/k.
* Bài 3: Đính bảng phụ lên bảng, hướng dẫn và làm làm mẫu dòng đầu. 
- Tổ chức hs học thuộc 9 chữ cái vừa điền.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài viết hs, củng cố lại những chữ sai.
- Dặn dò: Về luyện viết lại những chữ sai.
- Sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhắc lại đề
- 3 em đọc lại.
+ Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Lời của bà cụ nói với cậu bé.
+ 2 câu.
+ Dấu chấm.
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn .
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, ...
- Thực hiện: thỏi sắt, mỗi, kim. 
* GV theo dõi giúp hs yếu viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
* GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết bài.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Làm bài cá nhân vào vở.
* HS yếu chỉ làm câu a.
- Làm bài: vở. 
* HS yếu chỉ làm dòng 2 và 3.
- Luyện đọc thuộc: cá nhân, cả lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
KĨ THUẬT
GẤP TấN LỬA
I. Mục tiờu :
- Cỏc em biết gấp tờn lửa , gấp được tờn lửa 
- Rốn HS cú tớnh cẩn thận và cú đụi tay khộo lộo
- Giỏo dục cho cỏc em hứng thỳ và thớch gấp hỡnh
* HS yếu nắm được cỏch gấp
II. Chuẩn bị :
- Mẫu tờn lửa gấp bằng giấy màu
- Quy trỡnh gấp tờn lửa cú hỡnh minh họa cho từng bước gấp
- HS giấy màu và giấy nhỏp
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Phương phỏp 
Nội dung
1.Hoạt động 1: HDHS quan sỏt nhận xột
- Giới thiệu mẫu tờn lửa
- Tờn lửa cú hỡnh dỏng , màu sắc như thế nào?
- Tờn lửa gồm cú mấy phần là những phần nào 
- Mở dần mẫu gấp tờn lửa
- Gấp lần lượt từng bước 1 cho đến khi được tờn lửa như ban đầu 
- Hóy nờu cỏch gấp tờn lửa
- Nhận xột chốt ý
* Hoạt động 2: HD cụ thể
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thõn tờn lửa
- Đặt tờ giấy HCN lờn bàn, mặt kẻ ụ vuụng ở trờn,gấp đụi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa ( GV thao tỏc trờn giấy )
- Gấp như hỡnh 1
- Mở tờ giấy ra , gấp theo đường dấu giữa ở hỡnh 1 sao cho 2 mộp giấy mới nằm sỏt đường dấu giữa.Ta được hỡnh 2
- Gấp theo dấu hỡnh 2 vào sỏt đường dấu giữa được hỡnh 3
- Gấp theo đường gấp ở hỡnh 3 vào sỏt đường dấu giữa được hỡnh 4
- Sau mỗi lần gấp, dựng tay miết theo đường 
mới gấp cho thẳng và phẳng
+ Bước 2: Tạo tờn lửa và sử dụng
- Bẻ cỏc nếp hấp sang 2 bờn đường dấu giữa và miết dọc theo dấu giữa được tờn lửa
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cỏnh tờn lửa ngang ra ( hỡnh 6 ) rồi phúng tờn lửa theo hướng chếch lờn khụng trung
- Gọi 1 vài HS nờu cỏc bước gấp
* Chốt ý 
- Gọi 2 em lờn bảng thao tỏc cỏc bước gấp tờn lửa
- Nhận xột , sửa sai .Cho HS làm vào giấy nhỏp
* Hoạt động 3: Củng cố , dặn dũ 
- Gọi HS nờu lại cỏc bước gấp tờn lửa
- Về học thuộc quy trỡnh gấp và tập gấp nhiều ở nhà.Chuẩn bị giấy màu tiết 2 học tiếp
- Quan sỏt
- Nhiều em nờu
- Gồm 2 phần : phần mũi và thõn
- Quan sỏt
- Nhiều em nờu ( HS khỏ giỏi nờu trước )
- Hỡnh 1 Hỡnh 2
- Quan sỏt GV gấp và quan sỏt hỡnh 2
H3 H4
	H5
	H6
TỰ NHIấN – XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiờu :
- Học sinh biết được cơ và xương là cỏc cơ quan vận động của cơ thể
- Hiểu được nhờ cú hoạt động của xương và cơ mà cú thể cử động được
- Năng vận động sẽ giỳp cho cơ và xương phỏt triển tốt
- Rốn học sinh cú thỏi độ quen vận động
II. Đồ dựng dạy học :
- Tranh vẽ cơ quan vận động
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Giỏo viờn
Học sinh
1.Khởi động :cho lớp hỏt bài “Con cụng hay mỳa”
- HDHS làm một số động tỏc mỳa minh họa cho bài hỏt.
- Giới thiệu bài – ghi đề
* Hoạt động 1: làm một số cử động
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1,2,3,4 trang 4 và làm một số động tỏc như cỏc bạn ở sỏch 
- Gọi 1 nhúm 4,5 em lờn bảng thực hiện
Bước 2 : Giao việc cho lớp trưởng hụ điều khiển
- Trong những động tỏc vừa rồi thỡ những bộ phận nào của cơ thể cử động ?
* Chốt ý : Để thực hiện cỏc động tỏc trờn th ... t bảng con.
- Nhắc lại đề
- 3 em đọc lại
- 2 em nêu
- 2 em đọc các câu hỏi.
- 1 em trả lời mẫu.
- Từng cặp thực hành hỏi - đáp: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
* GV giúp đỡ hs yếu diễn đạt.
- Nhiều em phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
* Chú trọng gọi hs yếu tập phát biểu.
- Quan sát.
- Lần lượt kể trước lớp: Kể lại sự việc từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 2 đến 3 câu => kể lại toàn câu chuyện.
- Viết bài
- Đọc bài làm
TOÁN
ĐỀ XI MẫT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đêximét (dm).
- Nắm được quan hệ giữa đêxi mét và xăngti mét (1 dm = 10 cm).
- Biết làm các phép tính cộng trừ với các đơn số đo có đơn vị đêximét.
- Bước đầu tập đo và ước lượng các dộ dài theo đơn vị đêximét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng có vạch chia cm (dài 30 cm).
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 3/6
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dùng lời
b.Giới thiệu đơn vị đo độ dài 
đề - xi - mét (dm).
- Đính băng giấy lên bảng, Yêu cầu hs lên bảng dùng thước đo băng giấy.
+ Băng giấy dài mấy Xăngti mét?
- Nêu: 10 xăng ti mét còn gọi là 1 đêximét. - Viết lên bảng: Đêximét
- Nêu tiếp: Đêximét Viết tắc là dm, viết lên bảng: dm và hướng dẫn hs viết bảng con.
- Viết bảng: 10 cm = 1 dm; 1dm = 10 cm
- Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm; 2 dm; 3 dm trên thước thẳng.
c.Thực hành
*Bài1/7: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trong SGK rồi tự trả lời câu hỏi a, b.
+ Bài 2/7: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu, nhắc các em nhớ ghi tên đơn vị đo độ dài vào kết quả. 
- Tổ chức các em làm bài (giúp đỡ hs yếu làm).
* Bài 3/7: Lưu ý hs: 
. Không dùng thước để đo độ dài mà chỉ ước lượng bằng mắt.
. Sau khi ước lượng, kiểm tra lại mức chính xác bằng cách đo độ dài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại ND tiết học.
. Dặn dò: Về ôn lại bài
- Làm bảng con theo tổ.
- Nhắc lại đề
- Một số em lên bảng thực hiện.
+ Băng giấy dài 10 Xăng ti mét.
* Nhiều em yêú đọc, lớp đồng thanh.
- Luyện viết bảng con.
- Nhiều em đọc.
- Nhiều em lên thực hành 
* Chú trọng gọi gọi hs thực hành nhiều.
- Quan sát, trả lời cá nhân.
* Chú trọng gọi hs yếu trả lời.
a. Độ dài đoạn thảng AB dài hơn 1 dm;...
- Làm bài cá nhân vào vở.
* HS yếu không làm cột 2.
8 dm + 2 dm = 10 dm;...
- Làm bài cá nhân, nêu kết quả:
Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm;...
- Theo dõi
- Nhớ thực hiện.
Môn: Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt
I. Mục tiêu:
	- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
	- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
	- Yêu thích môn Mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm bãi vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt; Hình minh hoạba sắc độ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. ổn định: 
- Kiểm tra đồ dùng hs.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Dùng lời
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý hs nhận biết: Độ đậm; Độ đậm vừa; Độ nhạt.
- Tóm tắt:
+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
+ Có ba sắc độ chính: đậm, đậmvừa, nhạt.
+ Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vễ thêm sinh động. 
+ Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đạm hạt khác nhau.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đậm. Vẽ nhạt
- hướng dẫn hs nhận ra cách làm bài:
+ Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhị, lá.
+ Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thứ tự đậm nhạt của ba màu.
+ Có thể dùngbút chì để vẽ đậm, nhạt.
- Vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ (Vẽ 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt):
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày.
+ Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn.
+ Có thể vẽ bằng màu hoặc bằng chì đen.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu hs thực hành.
 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Tổ chức hs nhận xét bài vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương bài thực hành tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học, dặn hs về nhà sưu tầm tranh ảnh có vẽ độ đậm, nhạt.
- Sắp xếp đồ dùng Mĩ thuật.
- Quan sát, nhận biết.
- Nhiều em nhắc lại.
* Gọi hs yếu nhắc lại nhiều.
- Theo dõi
- Nhắc lại cách vẽ 
* Chú trọng gọi hs yếu nêu.
- Thực hành vào vở tập vẽ.
* GV giúp đỡ nhóm yếu.
- Trình bày bài vẽ.
- Nhận xét bài vẽ của nhau.
- Ghi nhớ và thựchiện.
KĨ THUẬT
GẤP TấN LỬA
I. Mục tiờu :
- Cỏc em biết gấp tờn lửa , gấp được tờn lửa 
- Rốn HS cú tớnh cẩn thận và cú đụi tay khộo lộo
- Giỏo dục cho cỏc em hứng thỳ và thớch gấp hỡnh
* HS yếu nắm được cỏch gấp
II. Chuẩn bị :
- Mẫu tờn lửa gấp bằng giấy màu
- Quy trỡnh gấp tờn lửa cú hỡnh minh họa cho từng bước gấp
- HS giấy màu và giấy nhỏp
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Phương phỏp 
Nội dung
1.Hoạt động 1: HDHS quan sỏt nhận xột
- Giới thiệu mẫu tờn lửa
- Tờn lửa cú hỡnh dỏng , màu sắc như thế nào?
- Tờn lửa gồm cú mấy phần là những phần nào 
- Mở dần mẫu gấp tờn lửa
- Gấp lần lượt từng bước 1 cho đến khi được tờn lửa như ban đầu 
- Hóy nờu cỏch gấp tờn lửa
- Nhận xột chốt ý
* Hoạt động 2: HD cụ thể
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thõn tờn lửa
- Đặt tờ giấy HCN lờn bàn, mặt kẻ ụ vuụng ở trờn,gấp đụi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa ( GV thao tỏc trờn giấy )
- Gấp như hỡnh 1
- Mở tờ giấy ra , gấp theo đường dấu giữa ở hỡnh 1 sao cho 2 mộp giấy mới nằm sỏt đường dấu giữa.Ta được hỡnh 2
- Gấp theo dấu hỡnh 2 vào sỏt đường dấu giữa được hỡnh 3
- Gấp theo đường gấp ở hỡnh 3 vào sỏt đường dấu giữa được hỡnh 4
- Sau mỗi lần gấp, dựng tay miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng
+ Bước 2: Tạo tờn lửa và sử dụng
- Bẻ cỏc nếp hấp sang 2 bờn đường dấu giữa và miết dọc theo dấu giữa được tờn lửa
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cỏnh tờn lửa ngang ra ( hỡnh 6 ) rồi phúng tờn lửa theo hướng chếch lờn khụng trung
- Gọi 1 vài HS nờu cỏc bước gấp
* Chốt ý 
- Gọi 2 em lờn bảng thao tỏc cỏc bước gấp tờn lửa
- Nhận xột , sửa sai .Cho HS làm vào giấy nhỏp
* Hoạt động 3: Củng cố , dặn dũ 
- Gọi HS nờu lại cỏc bước gấp tờn lửa
- Về học thuộc quy trỡnh gấp và tập gấp nhiều ở nhà.Chuẩn bị giấy màu tiết 2 học tiếp
- Quan sỏt
- Nhiều em nờu
- Gồm 2 phần : phần mũi và thõn
- Quan sỏt
- Nhiều em nờu ( HS khỏ giỏi nờu trước )
- Hỡnh 1 Hỡnh 2
- Quan sỏt GV gấp và quan sỏt hỡnh 2
H3 H4
	H5
	H6
SINH HOẠT
TUẦN 1
I. Mục tiờu:
- Nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập và rốn luyện trong tuần qua và nờu kế hoạch tuần tới 
- Cỏc em thấy được ưu , nhược điểm của mỡnh cú hướng phấn đấu tốt .
II. Cỏc hoạt động trờn lớp:
Giỏo viờn
Học sinh
1. Ổn định :
2. Sinh hoạt:
a. GV nhận xột chung:
- Cho HS bầu cỏn sự lớp 
3. Kế hoạch tới :
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập 
- Đến lớp đủ đồ dựng , học bài và làm bài đầy đủ 
- Trỡnh bày bài sạch đẹp , khụng để quăn mộp vở 
- Kốm HS yếu trong cỏc tiết học 
- Hỏt
- Nhỡn chung trong tuần đầu đi học cỏc em đó cú ý thức học tập tương đối tốt , ngoan , lễ phộp với thầy cụ giỏo và đoàn kết với bạn bố. Nhỡn chung cỏc em đi học đầy đủ , cú đủ dụng cụ học tập cho cỏc mụn học, sỏch vở đó bao đỳng theo yờu cầu của nhà trường. Song bờn cạnh đú vẫn cũn một số em chưa cú ý thức trong tuần vừa qua . Đi học chưa đều , cũn nghỉ học khụng cú lớ do, sỏch vở chưa đủ, chưa bao đỳng theo yờu cầu như em : Lít , Đà,
- Bầu ban cỏn sự lớp
- Nghe , thực hiện đỳng theo kế hoạch 
Tiết 4: Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt
I. Mục tiêu:
	- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
	- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
	- Yêu thích môn Mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm bãi vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt; Hình minh hoạba sắc độ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. ổn định: 
- Kiểm tra đồ dùng hs.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Dùng lời
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý hs nhận biết: Độ đậm; Độ đậm vừa; Độ nhạt.
- Tóm tắt:
+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
+ Có ba sắc độ chính: đậm, đậmvừa, nhạt.
+ Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vễ thêm sinh động. 
+ Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đạm hạt khác nhau.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đậm. Vẽ nhạt
- hướng dẫn hs nhận ra cách làm bài:
+ Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhị, lá.
+ Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thứ tự đậm nhạt của ba màu.
+ Có thể dùngbút chì để vẽ đậm, nhạt.
- Vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ (Vẽ 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt):
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày.
+ Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn.
+ Có thể vẽ bằng màu hoặc bằng chì đen.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu hs thực hành.
 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Tổ chức hs nhận xét bài vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương bài thực hành tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học, dặn hs về nhà sưu tầm tranh ảnh có vẽ độ đậm, nhạt.
- Sắp xếp đồ dùng Mĩ thuật.
- Quan sát, nhận biết.
- Nhiều em nhắc lại.
* Gọi hs yếu nhắc lại nhiều.
- Theo dõi
- Nhắc lại cách vẽ 
* Chú trọng gọi hs yếu nêu.
- Thực hành vào vở tập vẽ.
* GV giúp đỡ nhóm yếu.
- Trình bày bài vẽ.
- Nhận xét bài vẽ của nhau.
- Ghi nhớ và thựchiện.
Âm Nhạc
Bài :Ôn Tập các bài hát lớp 1
I/ Mục tiêu:
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
- Hát đúng đều hoà giọng
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe quốc ca
II. GV chuẩn bị :
Tập hát các bài của lớp 1
Băng nhạc,một vài nhạc cụ gõ đơn giản
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Tổ chức cho HS ôn lại một số bài hát , kết hợp vỗ tay, dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách
Lần lược các tổ hát và gõ đẹm theo phách, nhịp, tiết tấu 
nhận xét
Chọn một vài bài cho HS biễu diễn trước lớp
Hoạt động 2 : nghe quốc ca
Cho cả lớp nghe băng nhạc Quốc ca
Quốc ca được hát khi nào?
Khi chào cờ các em phảI đứng thế nào?
Tổ chức và hướng dẫn cho cả lớp tập chào cờ và hát quốc ca
cũng cố, dặn dò:
yêu cầu hs nêu tên các bài hát vừa hát
Về nhà ôn lại các bài hát và bài quốc ca.
- Cả lớp hát lại các bài hát lết hợp vỗ tay 
Tổ 1: gõ đệm theo phách
Tổ 2 gõ đẹm theo nhịp
 Tổ 3 gõ đệm theo tiết tấu
HS thể hiện trước lớp
Cả lớp nghe
Khi chào cờ
Đứng nghiêm trang
Chào cờ và hát quốc ca
HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgat1.doc