Giáo viên
1.Khởi động: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Cò và Cuốc”
2. Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Cò và Cuốc
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: “Bác sĩ Sói”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
* Đọc đoạn trước lớp
GV hướng dẫn hs cách đọc
GV theo dõi sửa sai
* Đọc trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn, từ đầu cho đến hết bài
* Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp,
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Hỏi: từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
+ Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá
+Chọn tên khác cho truyện
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo hình thức phân vai
- Nhận xét nhóm đọc hay nhất.
*GDKNS: Em sẽ lm gì nếu cĩ kẻ bắt nạt mình?
4 Củng cố:
5 Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
- Nhận xét tiết học
TuÇn 23 Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC B¸c sÜ sãi (2T) I. MỤC TIÊU: - §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi nghØ h¬i dĩng chç. - Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê bị Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i (trả lời CH 1,2,3,5) -HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4) * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phĩ với căng thẳng. II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: “Cò và Cuốc” Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Cò và Cuốc GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: “Bác sĩ Sói” Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc đoạn trước lớp GV hướng dẫn hs cách đọc GV theo dõi sửa sai * Đọc trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn, từ đầu cho đến hết bài * Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Hỏi: từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? + Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? + Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? +Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá +Chọn tên khác cho truyện * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo hình thức phân vai - Nhận xét nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Em sẽ làm gì nếu cĩ kẻ bắt nạt mình? 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. - Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Lớp lắng nghe và nhận xét bạn HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp HS nêu: chú giải HS đọc - HS thi đọc - HS nxét, bình chọn - HS đọc Thảo luận nhĩm. -“Sói thèm rõ dãi” - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa - Ngựa giả đau chân sau để nhờ Sói khám giúp -Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng. - HS trả lời - HS phân vai đọc bài - 2 HS đọc lại bài. - HS nghe. - Nhận xét tiết học TOÁN Sè bÞ chia-sè chia-th¬ng I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được sè bÞ chia - sè chia - th¬ng - BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia. - Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 II. CHUẨN BỊ: Các thẻ từ ghi sẳn “Số bị chia”, “Số chia”, “Thương” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: “Luyện tập” - Gọi 2 HS lên bảng làm bài điền dấu: 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 12 20 : 2 GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia GV viết lên bảng 6 : 2 yêu cầu HS tính kết quả GV nói: trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương Gắn thẻ từ lên cạnh số 6 gọi là gì? 2 gọi là gì? 3 gọi là gì? Kết luận: Số bị chia là số được chia, số chia là số các phần bằng nhau, thương là kết quả Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Điền số 8 : 2 = 4 trong đó 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. Vậy các em hãy thực hiện: 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = 20 : 2 = Bài 2: Tính nhẩm 2 x 3 = 2 x 4 = 6 : 2 = 8 : 2 = 2 x 5 = 2 x 6 = 10 : 2 = 12 : 2 = GV sửa bài Bài 3: H.dẫn HS làm ở nhà. 4.Củng cố 5.Dặn dò: Học tên gọi các thành phầnxem lại BT Chuẩn bị “Bảng chia 3” Hát 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con - HS nxét 6 : 2 = 3 HS nhắc lại Số bị chia Số chia Thương Đọc yêu cầu HS nêu miệng kết quả và tên gọi các thành phần và làm vào vở Đọc yêu cầu 4 HS lên bảng làm Đọc 2 x 3 = 6 2 HS lên bảng 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 - Nxét tiết học ĐẠO ĐỨC LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i (T1) I. MỤC TIÊU - Nªu ®ỵc mét sè yªu cÇu tèi thiĨu khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. VÝ dơ: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiƯu; nãi n¨ng râ rµng, lƠ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Ỉt ®iƯn tho¹i nhĐ nhµng. - BiÕt xư lý mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n thêng gỈp khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. -BiÕt: LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa nÕp sèng v¨n minh. *GDKNS : KN Giao tiếp. NX 6(CC 2, 3) TTCC: HS tổ 1 + 3 II. CHUẨN BỊ: Điện thoại, bìa ghi nội dung bài tập 2, bảng đúng sai. III. CÁC PP/KTDH: Đĩng vai ; Thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2) - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS giơ bảng Đ, S à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại (T.1) Hoạt động 1 : GV yêu cầu 2 HS đóng vai đang nói chuyện điện thoại (trang 36 VBT) GV đặt câu hỏi : + Khi điện thoại reo, bạn đã làm gì và nói gì? + Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? + Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không? Vì sao? GV nhận xét Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại - GV phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ bìa ghi 4 câu rời à các nhóm thảo luận 1 phút, nêu ra trình tự của các câu. GV nhận xét, tuyên dương. + Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào? + Họ đã lịch sự chưa? Vì sao? GV nhận xét. Kết luận: Khi gọi điện thoại, cần nói năng rõ ràng, lịch sự. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : + Hãy nêu những việc cần làm khi gọi và nhận điện thoại ? + Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại thể hiện điều gì ? *GDKNS: Khi nhận hoặc gọi điện thoại, điều đầu tiên em cần làm gì? 4. Củng cố 5 Dặn dò: Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Hát HS giơ bảng Đúng - Sai - HS nxét Đĩng vai HS đóng vai, lớp theo dõi Xưng tên. Chân bạn hết đau chưa. HS nêu. - HS nhắc lại Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm. Khi Mai gọi cho Ngọc. HS nêu. Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm trình bày. - HS nhắc lại nội dung bài. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 ThĨ dơc Bµi 45 I. Mơc tiªu: - Häc trß ch¬i “KÕt b¹n”. HS biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu biÕt tham gia vµo trß ch¬i. II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: S©n trêng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiƯn: kỴ v¹ch th¼ng ®Ĩ tËp bµi RLTTCB. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc Sè lÇn thêi gian Më ®Çu - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc vµ kØ luËt luyƯn tËp. - Xoay c¸c khíp cỉ tay, xoay vai, ®Çu gèi, h«ng, cỉ ch©n. - Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 70 - 80m råi chuyĨn thµnh vßng trßn hÝt thë s©u. - ¤n mét sè ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp 2phĩt 1phĩt 2phĩt 5phĩt ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * ¤n ®i kiƠng gãt, hai tay chèng h«ng. * §i theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng. - Cho häc sinh tËp ®i theo nhiỊu ®ỵt, mçi ®ỵt 3 - 6 em. * Trß ch¬i “KÕt b¹n”: - GV nªu trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i kÕt hỵp 1 tỉ ch¬i mÉu theo ®éi h×nh hµng däc. - Cho häc sinh ch¬i nhng cha yªu cÇu ®äc vÇn ®iƯu. 2 3-4 2phĩt 6phĩt 7phĩt ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● KÕt thĩc - §i ®Ịu theo 3 hµng däc vµ h¸t - Nh¶y th¶ láng - Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 5- 6 2phĩt 1phĩt 2phĩt 1phĩt ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● MĨ THUẬT GV Chuyên trách dạy TOÁN B¶ng chia 3 I. MỤC TIÊU: - Lập bảng chia 3 - Nhí ®ỵc b¶ng chia 3. -BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3). - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. CHUẨN BỊ: Mẫu vật chấm tròn- bảng con, vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Oån định: 2. Bài cũ: “Số bị chia, số chia, thương” GV cho HS sửa bài 3 Trong phép chia 8 : 4 = 2 số 8, 4, 2 được gọi là gì? GV nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: “Bảng chia 3” Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 GV ghi tựa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 3 GV gắn 4 tấm bìa, hỏi: mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? Trên bảng cô có bao nhiêu chấm tròn? Cô chia đều thành 3 phần bằng nhau. Hỏi một phần có mấy chấm tròn? (GV vừa nói vừa thao tác) Yêu cầu 1 HS lên lập phép tính tương ứng GV chốt: vậy từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta lập được phép chia 12 : 3 = 4 Hoạt động 2: Lập bảng chia 3 Tổ chức trò chơi tiếp sức lập bảng chia 3 từ bảng nhân 3 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 GV cho HS học thuộc lòng bằng thao tác xóa dần Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 3 làm bài tập. GV sửa bài Bài 2: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV nhận xét 4.Củng cố-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 3 5. Dặn dò Về nhà học thuộc bảng chia 3, làm bài 3/SGK Hát HS lên bảng sửa bài3 8: số bị chia, 4: số chia, 2: thương HS đọc HS nhắc lại 3 chấm tròn có 12 chấm tròn HS nhìn mẫu vật và nêu: có 12 chia đều 3 phần thì mỗi phần có 4 chấm tròn 12 : 3 = 4 HS nhắc lại 2 tổ lên thi đua, mỗi bạn lập 1 phép chia tương ứng với phép nhân 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = ... ng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ Viết bảng con. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. Lớp làm vào vở, rồi sửa bài. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng lòe 4 tổ chơi tiếp sức. -Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2012 ¢m nh¹c (GV chuyªn tr¸ch d¹y) TOÁN T×m mét thõa sè cđa phÐp nh©n I. MỤC TIÊU: - NhËn biÕt ®ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia. - BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trong c¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b (víi a, b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia (trong b¶ng chia 2) - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2, 4. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Một phần ba Yêu cầu HS lên sửa bài 2. Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần ba. Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới : Luyện tập. Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV đưa 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 châm tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? GV viết lên bảng : 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng : 6 : 2 = 3 : Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất, được thừa sô1 thứ hai. 6 : 3 = 2 : Lấy tích chia cho thừa số thứ hai, được thừa số thứ nhất. Kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia. Hoạt động 2 : Tìm thừa số x GV ghi bảng : x x 2 = 8 Ta gọi x là thành phần chưa biết trong phép nhân với 2 bằng 8. Để giải được ta sẽ vận dụng tính chất vừa học ở trên à Yêu cầu HS nhắc lại? GV trình bày mẫu : x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 Như vậy x = 4 GV nhận xét. Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm GV yêu cầu HS tính và nêu miệng. Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 : Tìm x GV yêu cầu 1 HS làm mẫu. HS làm bài vào vở và thi đua sửa tiếp sức. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : H.dẫn HS làm ở nhà Bài 4 Giải toán Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu bàn học ta làm thế nào? Đơn vị là gì ? GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. Sửa bài. 4 Củng cố: GV tổ chức HS thi đua làm bài 3. GV tổng kết thi đua, nhận xét. 5 Dặn dò : Về làm bài 3 / 111. Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên bảng. HS nêu. 6. HS theo dõi. HS nhắc lại. HS nhắc lại. HS làm bảng con. 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 -HS tính nhẩm và nêu miệng sửa bài. HS thi đua tiếp sức. - Có 20 HS ngồi học, mỗi bàn có 2 HS. - Có tất cả bao nhiêu bàn. 20 : 2 Bàn. HS thực hiện. Giải : Số bàn học có là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn. HS thi đua làm. TẬP LÀM VĂN ®¸p lêi kh¼ng ®Þnh. ViÕt néi quy I. MỤC TIÊU: -BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tríc(BT1, BT2). - §äc vµ chÐp l¹i ®ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa trêng(BT3). -Yêu thích tiếng Việt. *GDKNS: KN Giao tiếp ; KN lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng nội quy của trường. III. CÁC PP/KTDH : Hồn tất một nhiệm vụ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Tiết 21 GV yêu cầu vài HS lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lờicủa các nhân vật. + Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời như thế nào? + Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé như thế nào? + Theo em tại sao bạn nhỏ nói như vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? Cho 1 vài HS đóng lại tình huống trên Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy. *GDKNS: Bạn em khẳng định rằng: em chưa chăm học. Em sẽ nĩi gì với bạn? 4 Củng cố : Tổ chức trò chơi thi thực hành đáp lời khẳng định 5 Dặn dò : Thực hành theo bài học. Nhận xét tiết học. Hát 3 cặp HS đọc. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS đọc. Cô bán vé trả lời: có chứ! Bạn nhỏ nói: Hay quá! Bạn nhỏ thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp Hồn tất một nhiệm vụ 1 HS đọc. 3 – 4 cặp HS thực hành. HS viết HS thi đua H§TT sinh ho¹t líp I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì S¹ch SÏ lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. III. Kế hoạch thời gian tới: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. THỦ CÔNG ÔN TẬP chđ ®Ị PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN. I. MỤC TIÊU: - Cđng cè kiÕn thøc, kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc - Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc. - Víi HS khÐo tay : Phối hợp gấp, c¾t, d¸n ®ỵc ít nhất 2 sản phẩm đã học ; cĩ thể gấp, cắt, dán sản phẩn mới cĩ tính sáng tạo. TTCC 1 ; 2 ; 3 CỦA NX5 : CẢ LỚP. II. CHUẨN BỊ: Các mẫu hình: hình tròn, biển báo, thiệp, phong bì -Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 2.Bài mới: “Gấp, cắt, dán phong bì” Kiểm tra dụng cụ học tập Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chọn nội dung GV nêu lại các bài đã học trong chương 2 GV đưa các mẫu hình đã chuẩn bị hướng dẫn HS quan sát Cho HS chọn mẫu theo ý thích Hoạt động 2: Thực hành GV hỏi: để thực hiện 1 trong những sản phẩm trên ta phải làm gì GV lưu ý HS: làm biển báo phải chú ý màu sắc GV quan sát, gợi ý Hoạt động 3: Đánh giá Hướng dẫn đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm theo 2 bước: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành Kết luận: rèn kỹ năng quan sát, nhận xét 4.Tổng kết : 5 Dặn dò: Về nha xem lại bài Chuẩn bị: “Làm dây xúc xích trang trí” Hát HS để dụng cụ lên bàn HS nêu: gấp cắt dán hình tròn, các biển báo giao thông, thiệp chúc mừng, phong bì HS quan sát các mẫu và tự chọn mẫu thích hợp HS nêu: nếp gấp, cắt, dán phải thẳng, cân đối, phẳng, đúng qui trình kỹ thuật, màu sắc phải hài hòa, phù hợp Cả lớp thực hiện sản phẩm HS nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn -Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN –Xà HỘI ÔN TẬP : Xà HỘI I. MỤC TIÊU: - KĨ ®ỵc vỊ gia ®×nh, trêng häc cđa em, nghỊ nghiƯp chÝnh cđa ngêi d©n n¬i em sèng. - So s¸nh vỊ c¶nh quan thiªn nhiªn, nghỊ nghiƯp, c¸ch sinh ho¹t cđa ngêi d©n vïng n«ng th«n vµ thµnh thÞ. TTCC 1 ; 2 ; 3 của các NX 3 ; 4 ; 5 : Những HS chưa đạt. II. CHUẨN BỊ: Câu hỏi bốc thăm, giấy khổ lớn- Tranh ảnh sưu tầm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cuộc sống xung quanh Nói về cuộc sống ở địa phương em? GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: “Oân tập: Xã hội” Nêu chủ đề em vừa học Hoạt động 1: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” Yêu cầu 2 đội lần lượt của bạn lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng. + Câu 1: kể về các việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn + Câu 2: kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại thành 4 nhóm: gỗ, thủy tinh, sứ, điện + Câu 3: nói về cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình + Câu 4: kể về ngôi trường bạn + Câu 5: kể về các thành viên trong trường bạn + Câu 6: bạn phải làm gì để giữ môi trường xung quanh bạn + Câu 7: kể tên các loại đường giao thông, phương tiện giao thông ở địa phương bạn + Bạn sống ở quận nào? Ở đó nghề chính là gì Hoạt động 2: Trưng bày ảnh -GV tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tâm theo chủ đề: + Nhóm 1: tranh về gia đình + Nhóm 2: tranh về trường học + Nhóm 3: tranh về đường giao thông và phương tiện giao thông + Nhóm 4: tranh về phong cảnh, nghề nghiệp GV nhận xét 4.Củng cố, Các em vừa ôn về chủ đề gì? 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: “Cây sống ở đâu?” Nhận xét tiết học Hát 3 HS trả lời Nhận xét bạn HS nêu: Xã hội -HS tiến hành trò chơi HS trả lời Gỗ: bàn, ghế Thủy tinh: ly Sứ: bình hoa Điện: quạt, bàn ủi HS nêu HS kể HS kể Không xả rác, thường xuyên làm vệ sinh Đường bộ, đường thủy Phương tiện giao thông: xe ôtô, xe máy HS nêu. Các nhóm trưng bày và trình bày tranh ảnh của mình sưu tầm được HS nhận xét
Tài liệu đính kèm: