Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 8 năm 2012

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 8 năm 2012

I/ Mục tiêu:

 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, . Trong cuộc sống hằng ngày.

*KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

@TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chình.

# SDNLTK&HQ:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

 - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

 

doc 37 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Ngày soạn : 7/10/2012
Ngày dạy:Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,. Trong cuộc sống hằng ngày.
*KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
	 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
@TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chình.
# SDNLTK&HQ:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
	 - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/12
- Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa?
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/13
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa chọn những việc làm nào là tiết kiệm tiền của.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của.
- Khen những hs biết tiết kiệm tiền của
Kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày, ở mọi nơi, mọi lúc, các em cần phải thực hiện những việc làm tiết kiệm tiền của để vừa ích nước, vừa lợi nhà.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/13
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí 
- Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn.
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
Kết luận: SGK
KNS - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/12
- Về nhà thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
# SDNLTK&HQ:- Ý 2
- Bài sau: Tiết kiệm thời giờ
Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc 
- Không xét tập vở, giữ gìn ĐDHT cẩn thận...
- Lắng nghe
- 1 hs đọc bài tập
- HS hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời và lên đánh dấu x trước câu chọn 
+ a, b, g, h, k là những việc làm tiết kiệm tiền của
+ c, d, đ, e , i là những việc làm lãng phí tiền của.
- Lắng nghe
 1 hs đọc bài tập 5
- Lắng nghe, thực hiện
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện
- HS nhận xét 
- HS lần lượt kể trước lớp.
- Hs trả lời theo sự suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe
Hs trả lời theo sự suy nghĩ của mình
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
TẬP ĐỌC 
Tiết 15 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC: Ở Vương quốc Tương Lai
- Gọi 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch.
Nhận xét, chấm điểm
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài.
- HD luyện phát âm các từ khó: hạt giống, mặt trời, ruột
- Gọi hs đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và TL: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Y/c hs đọc thầm toàn bài thơ để TLCH: Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Gọi hs đọc to đoạn 3,4
- Hãy giải thích ý nghĩa của cách nói: Ước "không còn mùa đông"
+ Ước " hóa trái bom thành trái ngon"
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Em thích ước mơ nào trong bài?
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Bốn hs nối tiếp nhau đọc lại 5 khổ thơ của bài
- Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1, 4 của bài
- GV đọc mẫu 
- Gọi 2 hs đọc lại
- HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 2
- Y/c HS nhẩm bài thơ
- Tổ chức thi HTL từng khổ, cả bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói lên điều gì?
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh
- hs lên đọc.
- Lắng nghe
1 hs đọc cả bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài 
- HS luyện phát âm
- 4 hs đọc to đoạn 2 trước lớp
- HS luyện đọc trong nhóm
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm và trả lời: 
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS đọc thầm và trả lời:
+ Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
+ Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn ngay để làm việc
+ Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
+ Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- 2 hs đọc đoạn 3,4
+ Ước thời tiết ...
+ Ước thế giới hòa bình...
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình.
+ em thích ước mơ 
+ Em thích ước mơ 
- 4 hs đọc to trước lớp
- Nhấn giọng ở những từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn...)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 hs đọc lại đoạn diễn cảm
- Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ
- Lần lượt hs thi đọc diễn cảm từng khổ, cả bài
- Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
TOÁN 
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tính chất kết hợp của phép cộng
- Gọi hs lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
* 1245 + 7897 + 8755 + 2103
* 3215 + 2135 + 7865 + 6785
* 6547 + 4567 + 3453 + 5433
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Đề bài y/c chúng ta làm gì?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con, gọi 1 em lên bảng lớp thực hiện.
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn cả đặt tính và tính kết quả trên bảng.
Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao?
- GV làm mẫu
a) 9678 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
- Các bài còn lại các yêu cầu hs làm vào vở nháp. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi 1 hs lên bảng lớp thực hiện
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra
- Chấm điểm, nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính tổng các số hạng ta làm sao?
- Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao?
- Gọi 1 hs đọc bài 5.
- Về nhà làm bài 5 và xem bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Lần lượt 3 hs lên bảng:
- HS nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Đặt tính rồi tính tổng
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 1 hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp thực hiện vào B
b./ 26387 54293 
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- HS nhận xét
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, ta đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau để thực hiện phép cộng sao cho kết quả là các số tròn (chục, trăm, nghìn,...)
- HS theo dõi
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
a) 67+21+79 = 67 +(21+79) = 67+100= 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 
 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448+52) + 594 =
 500 + 594 = 1094
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở ô li
- 1 hs lên bảng thực hiện
 a) sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người)
 b) Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số: a) 150 người
 b) 5406 người.
- HS đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs đọc bài 5
- Lắng nghe, thực hiện. 
Ngày soạn : 7/10/2012
Ngày dạy:Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
TỐN
Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐù
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo.ù
- Bưóc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện bài 5/46 SGK
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
2/ Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) HD hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- G ...  
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ để TLCH sau:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu trong dấu ngoặc kép.
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Kết luận: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay cụm từ như "người lính...", "đầy tớ..." , hay một câu "Tôi chỉ có..." hoặc cũng có thể là một đoạn văn.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Kết luận: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Nói: Con tắc kè là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè...tắc...kè.
- Hỏi: Từ " Lầu chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
- Từ " lầu " trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Tác giả gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của các tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
3. Ghi nhớ:
 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/83
4. Luyện tập: 
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài gạch chân trong SGK
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c
- Đề bài và các câu văn của các bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không?
- Vậy có thể viết xuống dòng kết hợp với dấu gạch ngang đầu dòng không?
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự suy nghĩ làm bài, đánh dấu bằng bút chì vào SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng thực hiện y/c
- 4 hs lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm, suy nghĩ
+ Từ ngữ: "người lính ...mặt trận", "đầy tớ ...nhân dân"
+ Câu: "Tôi....học hành"
- Của Bác Hồ
- Dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
- Lắng nghe
@TTHCM: Lời Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác.
- 1 hs đọc y/c
- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ như: "người lính...mặt trận"
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn như : "Tôi chỉ có ..."
- Lắng nghe
- 1 hs đọc bài 3
- Lắng nghe
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
- không. tắc kè xây tổ trên cây, tổ của tắc kè nhỏ bé
- Nói tổ của tắc kè rất đẹp và quí . Đánh dấu từ "lầu" không đúng nghĩa với tổ của tắc kè 
- Lắng nghe
- 2 hs đọc ghi nhớ 
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng gạch chân lời nói trực tiếp.
- 1 hs đọc y/c
- Không phải
- Không
- 1 hs đọc y/c
- Làm bài vào SGK
- 1 hs lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
"vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ"
- 1 hs đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
SINH HOẠT- ATGT
BÀI 6: AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THƠNG CƠNG CỘNG
I/Mục tiêu:
 -HS biết nhà ga, bến xe, bến phà, bến đị, là nơi các phương tiện giao thơng cơng cộng đậu, đỗ để đĩn, đưa khách
-Biết các quy định khi đi trên các phương tiện đĩ
 -Biết cách lên xuống khi đi tàu, xe, thuyền đị
 -Cĩ kĩ năng, hành vi đúng khi đi trên các phương tiện trên
II/Đồ dùng Dạy-Học;
 -Hình ảnh lên, xuống tàu xe
III/Các hoạt động dạy-Học;
HĐ D
--------------------------------------------------
1/Kĩ thuật 1: Giới thiệu nhà ga, bến tàu,
*HS biết các nơi cơng cộng đĩ cĩ nhiều phương tiện giao thơng đậu, đĩn, cĩ nhiều khách lên xuống
-Em nào đã được bố, mẹ dẫn đi xa bằng tàu lửa, ơ tơ,?
_Người ta gọi những nơi ấy là gì?
-Chỗ ấy đơng hay ít người?
-Cho HS xem tranh, ảnh bến tàu, nhà ga,
*KL: Đây là những nơi cơng cộng, cĩ nhiều tàu ,xe,đĩn đưa khách, đơng người rất nguy hiểm2/Kĩ thuật 2: Cách lên xuống tàu xe
*HS biết cách lên xuống tàu xe để an tồn
-Cho HS kể lại cách lên, xuống tàu, xe của mình?
Cho HS q/s tranh, ảnh lên xuống tàu xe
*Kl: Nêu một số quy định khi lên xuống tàu xe
3/Kĩ thuật 3: Quy định khi ngồi trên tàu xe
*Biết một số quy định khi ngồi trên tàu, xe để đảm bảo an tồn
-HS kể lại cách ngồi trên tàu, xe
-HS xem tranh, ảnh
*KL:GV nêu các quy định khi ngồi trên tàu, xe
*GD HS chấp hành các quy định trên để đảm bảo an tồn cho bản thân và cho mọi người
4/Củng cố-Dặn dị;
-HS hệ thống lại bài
-Nhắc HS ghi nhớ những điiêù đã học
-N/x tiết học
-Tuyên dương
HĐH
----------------------------------------------
-HS trả lời
-Xem tranh
-HS nêu
-Xem tranh
-HS kể
-HS hệ thống lại bài
CHIỀU:
TH TỐN
LuyƯn gi¶i to¸n cã lêi v¨n
A. Mơc tiªu:
Cđng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n ë c¸c d¹ng:
 - Bµi to¸n rĩt vỊ ®¬n vÞ.
 - Bµi to¸n trung b×nh céng.
 - Bµi to¸n gi¶i b»ng nhiỊu phÐp tÝnh.
B. §å dïng d¹y häc:
 - B¶ng phơ chÐp bµi1, 2, 3
 - SGK to¸n 4.BTTCB vµ NC
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
:
1. KiĨm tra:
- Muèn t×m trung b×nh céng cđa nhiỊu sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
2. Bµi míi:
- GV treo b¶ng phơ chÐp bµi tËp 1:
- Cho HS ®äc ®Ị bµi – tãm t¾t ®Ị.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo?
- GV chÊm bµi - nhËn xÐt. 
Bµi 2:
- GV treo b¶ng phơ .
- Cho HS ®äc ®Ị bµi – tãm t¾t ®Ị.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo?
Bµi 3:
GV ®äc ®Ị bµi- cho HS tãm t¾t ®Ị.
- GV chÊm bµi nhËn xÐt?
D. C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - NhËn xÐt giê häc
 - Muèn t×m sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
 - VỊ nhµ «n l¹i bµi
- 2HS nªu:
Bµi 1:
Tãm t¾t:
 Ngµy 1: 2456kg.
 Ngµy 2: kÐm ngµy 1:256kg
 C¶ hai ngµy... kg?.
- HS lµm bµi vµo vë- §ỉi vë kiĨm tra.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ị_ Tãm t¾t ®Ị.
- HS lµm vµo vë .
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ị bµi -Tãm t¾t ®Ị.
- C¶ líp gi¶i bµi vµo vë.
-1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - líp nhËn xÐt.
TH TiÕng ViƯt
LuyƯn kĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
 A - Mơc ®Ých, yªu cÇu:
1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
 LuyƯn: HS kĨ tù nhiªn b»ng lêi cđa m×nh mét c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ lßng trung thùc. HiĨu truyƯn, trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ néi dung, ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
2. RÌn kÜ n¨ng nghe: 
Ch¨m chĩ nghe b¹n kĨ, nhËn xÐt ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n.
 B- §å dïng d¹y – häc :
Mét sè truyƯn viÕt vỊ tÝnh trung thùc, s¸ch truyƯn ®äc líp 4.
B¶ng phơ viÕt gỵi ý 3, tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ bµi kĨ chuyƯn.
 C- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 I . Tỉ chøc :
II KiĨm tra:
 - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
III. Bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi: 
 Nªu mơc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc.
 2. H­íng dÉn luyƯnkĨ truyƯn
a) HD hiĨu yªu cÇu ®Ị bµi
 - GV viÕt ®Ị bµi lªn b¶ng, g¹ch d­íi träng t©m, giĩp h/s x¸c ®Þnh ®ĩng yªu cÇu.
 - GV treo b¶ng phơ
b)Häc sinh thùc hµnh kĨ truþªn, nªu ý nghÜa c©u chuyƯn.
 - Tỉ chøc kĨ trong nhãm
 - GV gỵi ý kĨ theo ®o¹n
 - Thi kĨ tr­íc líp
 - GV më b¶ng ghi tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
 - Gỵi ý ®Ĩ h/s nªu ý nghÜa chuyƯn
 - GV nhËn xÐt, tÝnh ®iĨm theo tiªu chuÈn
 - BiĨu d­¬ng h/s kĨ hay, ham ®äc truyƯn
 D. Cđng cè, dỈn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn h/s tiÕp tơc tËp kĨ vµ ®äc thªm truyƯn míi.
 ChuÈn bÞ bµi tËp KC tuÇn sau.
 - H¸t 
 - 2 h/s kĨ chuyƯn : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh
 - Tr¶ lêi c©u hái vỊ ý nghÜa truyƯn
 - Líp nhËn xÐt
 - Nghe giíi thiƯu. Më truyƯn ®· chuÈn bÞ 
 - Tù kiĨm tra theo bµn
 - 1-2 em ®äc yªu cÇu ®Ị bµi
 - G¹ch d­íi c¸c tõ träng t©m 
 - 4 em nèi tiÕp ®äc c¸c gỵi ý 1,2,3,4.
 - HS nèi tiÕp nªu c©u chuyƯn ®Þnh kĨ.
 - 1 em kĨ mÉu, líp nhËn xÐt.
 - Mçi bµn lµm 1nhãm tËp kĨ
 - KĨ theo cỈp 
 - 1-2 em kĨ theo ®o¹n (nÕu chuyƯn dµi)
 - HS xung phong kĨ tr­íc líp
 - 1-2 em ®äc tiªu chuÈn
 - Mçi tỉ cư 2 h/s thi kĨ tr­íc líp
 - Líp b×nh chän h/s kĨ hay nhÊt.
 - HS nªu ý nghÜa cđa truyƯn võa kĨ.
 - Nghe
 - Thùc hiƯn.
TH TIẾNG VIỆT:
 LuyƯn më réng vèn tõ: Trung thùc- Tù träng. Danh tõ
 A- Mơc tiªu. yªu cÇu:
1. LuyƯn më réng vèn tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị: Trung thùc- Tù träng.
2. LuyƯn cho HS n¾m ®­ỵc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ nãi trªn ®Ĩ ®Ỉt c©u.
 B- §å dïng d¹y- häc :
 GV : - B¶ng phơ viÕt néi dung bµi 3, 4
 - Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, phiÕu bµi tËp, vë bµi tËp tiÕng ViƯt 4
 C- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 I. Tỉ chøc :
II. KiĨm tra:
III. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§- YC 
2. H­íng dÉn më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng.
 - GV yªu cÇu h/s trao ®ỉi cỈp
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng:
+ Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m
+Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp
 - GV nªu yªu cÇu cđa bµi
 - GV ghi nhanh 1, 2 c©u lªn b¶ng
 - NhËn xÐt
 - GV treo b¶ng phơ
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng
+Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cđa m×nh.
 - GV gỵi ý, gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi
 - NhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng
3. LuyƯn danh tõ : 
 - Gäi 1 häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ?
 - GV ph¸t phiÕu bµi tËp
 - Nªu yªu cÇu cđa bµi tËp 2.
 - GV nhËn xÐt
 D.Cđng cè, dỈn dß: 
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - H¸t
 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 2
 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 3
 - Nghe, më s¸ch
 + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1
 - Tõng cỈp h/s trao ®ỉi, lµm bµi
 - HS tr×nh bµy kÕt qu¶
 - Lµm bµi ®ĩng vµo vë
 + HS më vë lµm bµi tËp 2
 - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu
 - Tù ®Ỉt 2 c©u theo yªu cÇu
 - LÇn l­ỵt ®äc 
 + Häc sinh lµm miƯng bµi tËp 3
 - 1em lµm b¶ng phơ
 - Líp lµm bµi vµo vë
 - 2-3 em ®äc bµi
 - Häc sinh lµm l¹i bµi 4
 - 2 em ch÷a bµi trªn b¶ng
 - Häc sinh nªu
 - Líp nhËn xÐt
 - Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1
 - Vµi em ®äc bµi lµm
 - Häc sinh trao ®ỉi cỈp ®Ỉt c©u víi danh tõ chØ kh¸i niƯm ë bµi tËp 1
 - Nghe GV nhËn xÐt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc