Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012 - Trương Kim Nhã

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012 - Trương Kim Nhã

TUẦN 29

Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012

Tập đọc

Tiết 85- 86 : NHỮNG QUẢ ĐÀO

 I . Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhin quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân.

 - KT: Trình bày ý kiến cá nhân, trình bày một phút, thảo luận cặp đôi – chia sẻ.

 - HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc bài.

II. Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

 -Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng.

III. Các hoạt động dạy học :

1 . Kiểm tra bài cũ :

 - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa

 +Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,thân, quả) được so sánh với gì?û

 +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?

 + Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?

 - GV nhận xét – ghi điểm .

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 29 - Năm học: 2011-2012 - Trương Kim Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Tiết 85- 86 : NHỮNG QUẢ ĐÀO
 I . Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhin quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân.
 - KT: Trình bày ý kiến cá nhân, trình bày một phút, thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
 - HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
 -Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng.
III. Các hoạt động dạy học : 
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa 
 +Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,thân, quả) được so sánh với gì?û 
 +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? 
 + Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
 - GV nhận xét – ghi điểm .
Tiết 1
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
** HĐ 1 .Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Nhờ những quả đào, mà ông biết tính các cháu . Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào .
 + Bài này được chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?
 + Trong bài có mấy nhân vật ?
 - Gọi HS đọc bài . 
* Luyện phát âm:
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 - GV chốt lại và ghi bảng : hài lòng, nhận xét, với vẻ tiếc rẻ, thốt lên, trải bàn .
 - GV đọc mẫu . 
* Từ mới :
 + Em hiểu thế nào là hài lòng ?
 + Em hiểu thốt lên ý nói như thế nào ?
* Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể khoan thai rành mạch, giọng ông ôn tồn, hiền hậu, giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu, giọng Vân ngây thơ, giọng Việt lúng túng, rụt rè . 
 - Đọc từng câu .
 - Đọc từng đoạn .
 - Thi đọc giữa các nhóm .
 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất 
 -Đọc toàn bài . 
 - Đọc đồng thanh .
Tiết 2
** HĐ 2 . Tìm hiểu bài :
 -Gọi HS đọc bài .
 + Người ông dành những quả đào cho ai ?
 + Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
+ Ông nhận xét gì về Xuân ? Vì sao ông nhận xét như vậy ?
 + Ông nói gì về Vân ? Vì sao ông nhận xét như vậy ?
 +Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy ?
 + Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
Ý nghĩa : Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình . Oâng hài lòng về các cháu đặc biệt khen ngợi đứa cháu lòng nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào 
c. Luyện đọc lại :
 - GV gọi HS đọc bài theo vai .
 - GV nhận xét tuyên dương .
3 . Củng cố dặn dò: 
 + Người ông dành những quả đào cho ai?
 + Các cháu của ông đã làm gì với quả đào của mình?
-Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________ 
Toán
Tiết 141 : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Bài tập cần làm 1,2(a),3
II/ Chuẩn bị: 
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III/ Hoạt động dạy học.
Bài mới: Giới thiệu bài
Học các số từ 111 đến 200 
2 . Tìm hiểu bài 
** HĐ 1 : Đọc và viết số từ 111 đến 200
Làm việc chung cả lớp.
Đọc cho HS viết
** HĐ 2 : Luyện tập thực hành:
Bài 1 : Viết (theo mẫu) :
110
Một trăm mười
111
117
154
181
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 2: Số? - Hai em lên bảng làm bài lớp làm vào vở
a. 
 111; 112;...; 114;...; 116; 117; ...;...;120
b 
 121; 122;... ; 124; ...;126; 127; ...;...;130
GV nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
<
>
=
 123 .... 124 120 ... 152
 129 .... 120 186 .... 186
 126 .... 122 135 .... 125
 136 .... 136 148 .... 128
 155 .... 158 199 .... 200
 - Thu bài chấm, gọi 1 em lên bảng chữa bài.
 Củng cố dặn dò:
- Một HS nhắc lại đề bài
- Nhận xét tiết học Về nhà học bài.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________ 
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Chính tả ( Tập chép)
Tiết 57 : NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ Mục tiêu : 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
 Làm được BT(2) a/b, hoặc bài tập CT phương ngử do GV soạn.
HSKT: Viêt được chử cái U
II/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép .
- Bảng lớp viết (hai lần) nội dung BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới:
** HĐ 1: Giới thiệu bài
-Hôm nay các em chép đúng, viết đẹp một đoạn trong bài “Những quả đào “.
** HĐ 2 : Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đoạn văn . Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại .
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? Vì sao ?
- Lời của ông được đặt sau dấu câu gì?
- Trong bài còn có những dấu gì ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
-Hãy tìm trong bài các chữ dễ viết lẫn
Xuân, thích làm vườn
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
4/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
6/ Chấm bài : 
 -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
10 – 15 bài .
** HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài2:: - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi hai em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu ở lớp làm vào vở .
- Mời hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương và ghi điểm học sinh 
*Câu b: điền vào chổ trống in hay inh ?
- Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm 5 em mỗi em điền 1 từ choi trong vòng 4 phút
- Lớp theo dói nhận xét đánh giá.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới	.
** Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Tiết 29 : CHỬ HOA A, (A MẪU 2)
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng chư hoa A - kiểu 2 ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ); chử và câu ứng dụng : Ao ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II/ Chuẩn bị : 
* Mẫu chữ hoa ,A đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học: 
1.Bài mới: 
** HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa ,A và một số từ ứng dụng có chữ hoa A
** HĐ 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ , A
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : 
-Chữ A hoa cao mấy ô li ?
- Chữ A gồm mấy nét đó là những nét nào ?
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào ?- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?
- Nhắc lại qui trình viết con chữ Â A vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “Ao liền ruộng cả." nghĩa là gì?
*/ Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Ao vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
 Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
2.Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài .
** Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
____________________________________
Toán
Tiết 142 : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm: số trăm số chục, số đơn vị.
- Làm bài tập 2,3
II/ Chuẩn bị: 
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III/ Hoạt động dạy học.
Bài cũ: Gọi ba em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- So sánh các số: 101 ....102; 106 ...109 
120 ...110; 190 ...200
 - Nhận xét đánh giá
 2 Bài mới: Giới thiệu bài
 - Học các số có ba chữ số 
** HĐ 1 : Đọc và viết số từ 111 đến 200
 - Làm việc chung cả lớp.
 - GV gắn lên bảng 2 tấm bìa 100 ô vuông, 4 tấm bìa 1chục ô vuông, một tấm 3 ô vuông.
 - Cô đã gắn lên bảng bao nhiêu ô vuông?
 - Hai tăm bốn mươi ba viết như thế nào?
 - Số 243 có mấy chữ số ? các chữ số đó nằm ở các hàng nào?
 - Tương tự : GV đưa lên bảng 235 và mời 1 HS đọc
 - Các số trên có mấy chữ số? 
 - HS làm tiếp với các số:312, 132, 407.
** HĐ 2 : Luyện tập thực hành:
Bài 1:mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
a) bốn trăm linh năm
b) bốn trăm năm mươi
c) ba trăm mười một
d) ba trăm mười lăm
e)năm trăm hai mươi mốt
g) ba trăm mười hai
311 
315 
322
450
521
405
-Tổ chức cho HS chơi tiếp sức con thoi
-Cách chơi chia lớp thành 3 đội mỗi đội 6 em mỗi em chỉ được nối một số. Đội nào nối đúng nhanh được nhiều số đội đó thắng. Thời gian choi trong vòng 3 phút.
 - Nhận xét đánh giá.
 Bài 2: Viết ( theo mẫu)
Đọc số
viết số
Tám trăm hai mư ... ố có ba chữ số.
 Bài 1: Viết ( theo mẫu)
 - Làm mẫu 116 Số một trăm mười sáu có mấy chữ số các chữ số đó thuộc cac hàng nào mơi một em lên bảng điền.
Theo dõi nhận xét đánh giá.
Bài 2: Số?
400,500; ....; ......; 800; 900;.....
910; 920; 930; ....; .....; .....; 970; .....; 990;
212;213;214;215;...;...;218;...;....;.....
693;694;...;...;697;...;...;...;701
Nhận xét đánh giá
Bài 3:
>
<
=
 543 .... 590 ; 342 ... 432
 ? 670 .... 676 ; 987 ... 897
Bài 4 :Viết các số 875,1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
+ Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì 
-GV nhận xét sửa sai . 
4 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . 
- Nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Mĩ thuật
Tiết 29: TËp nÆn t¹o d¸ng.NÆn con vËt
I. Môc tiªu.
- Gióp HS cã kh¶ n¨ng quan s¸t vµ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña mét sè con vËt.
- BiÕt c¸ch t¹o d¸ng con vËt theo ý thÝch.
- Ham thÝch, s¸ng t¹o vµ c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña con vËt vµ th­¬ng yªu chóng.
II. ChuÈn bÞ.
1. Gi¸o viªn.
- Mét sè mÉu vËt ®­îc lµm b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c nhau.
- Mét vµi bµi tham kh¶o.
- §Êt nÆn, giÊy.
- Bµi nÆn cña HS líp tr­íc .
2. Häc sinh.
- §Êt sÐt, giÊy mµu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KiÓm tra bµi cñ. §Êt nÆn.
2. Bµi míi.
- Giíi thiÖu bµi: Dïng c¸c bµi thùc cña HS líp tr­íc ®Ó dÉn vµo bµi.
 Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t- NhËn xÐt.
- Cho HS xem mét sè mÉuvµ ®o¸n c¸c chÊt liÖu ®Ó sö dông.
- Giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ mét sè chÊt liÖu cã thÓ dïng:
+ V¶i, b«ng, giÊy.
-Cho xem hµi HS n¨m tr­íc råi nhËn xÐt vÒ: H×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm.
- Nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm, mµu s¾c cña con vËt
 Ho¹t ®éng 2: C¸ch t¹o d¸ng.
- Yªu cÇu HS nh¨c l¹i c¸c c¸ch nÆn vµ GV trùc tiÕp lµm mÉu.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
- §Þnh h­íng chän néi dung cho c¸c em. Chia líp lµm 5 nhãm ®Ó ho¹t ®äng nhãm.
- Nªu yªu cÇu bµi häc: Dïng chÊt liÖu s½n cã thÝch hîp víi h×nh ®Ó lµm bµi.
- Bao qu¸t líp vµ h­íng dÉn thªm.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - §¸nh gi¸.
- NhËn xÐt vÒ: C¸ch nÆn h×nh.
- §¸nh gi¸ vµ tæng kÕt giê häc.
** DÆn dß.
- Quan s¸t mµu s¾c.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________ 
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 29 : ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎ
I/ Mục tiêu : Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1)
Nghe giáo viên kể, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa da lan hương (BT2).
GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực
KT: Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tinh huống.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ ghi các câu hỏi a,b,c(BT1). 
Một bó hoa	
VBT Tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:	
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 2 em lên bảng nhập vai diễn lại tình huống bài tập 2; theo hai tình huống sau:
1/ HS1 nĩi lời chia vui ( chúc mừng ) HS2 đáp lời chúc ( theo tình huống các em tự nghĩ ra)
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
** HĐ 1 : Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời chia vui, sau đĩ nghe kể và trả lời câu hỏi.Về sự tích hao dạ hương . 
 ** HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1: Làm miệng
 - Yêu cầu một HS nêu đề bài .
- HS trao đổi nhĩm đơi theo các tình huống ở sách giáo khoa
-a. Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em.
b. Bác hàng xóm sang chúc tết. Bố mẹ đi vắng, chỉ cĩ em ở nhà.
c. Em là lớp trưởng. Trong buổi họp cuối năm cơ giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp.
- Mời đại diện các cặp lên thể hiện
Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
*Bài 2: Gọi HS nêu đề bài
 - Kể chuyện Lần 1 .
 - Kể chuyện Lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh..
 - Kể chuyện Lần 3,
 - Treo bảng phụ đã ghi sẳn 4 câu hỏi và nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời GV chốt lại.
 - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
 - Lúc đầu cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão như thế nào?
 - Về sau cây hoa xin Trời điều gì?
 - Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm? 
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh . 
 ** HĐ 3 : Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về viết vào vở chuẩn bị tốt.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________ 
Tự nhiên xã hội
Tiết 29 : MỘT SỐ LOẠI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Nói tên một số loại vật sống dưới nước.
Nói tên một số lọi vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 60, 61.
Sưu tầm tranh ảnh các con vất sống ở sông, hồ và biển.
III/ Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Kể tên các loại động vật sống trên cạn ?
- Nêu ích lợi của chúng? ( hai em lên bảng kể lớp theo dõi.
2) Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng .
 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Chỉ nói tên và nêu ích lợi một số vật trong hình vẽ. 
+ VD con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu cho hS biết các hình ở trang 60 bao gồm các con vật sống ở nước ngọt. Các hình ở trang 61 gồm các con vật sống ở nước mặn.
- Kết luận: Có rất nhiều loại vật sống ở dưới nước, Trong đó có những loại vật sống ở nước ngọt(ao, hồ, sông,...), có những loại vật sống ở nược mặn ( biển) Muốn cho loại vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
- Bước 1: làm theo nhóm nhỏ
- Các nhóm đưa tranh đã sưu tầm đưa để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp ảnh các con vật vào giấy khổ lo.
Các nhóm chọn tiêu chí để phân loại và trình bày. Ví dụ:
+ Loại vật sống ở nước ngọt
+ Loại vật sống ở nước mặn
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 3) Củng cố: Tổ chức trò chơi Đối mặt
- Kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.
Cách chơi đứng thành vòng tròn kể tên các loại vật theo yêu cầu của GV ai kể lặp sẻ bị loại. người thắng cuộc được thưởng một tràng pháo tay.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương những em trả lời tốt.
- Dặn dò : Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loạ động vật. Nhắc nhỏ mọi người hãy giữ nguồn nước sạch để cho động vật sống và phát triển.
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Toán
Tiết 145 : MÉT
I/ Mục tiêu :
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
Biết được quan hệ giữa giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài dm, cm .
Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
Làm các bài tập 1, 2, 4.
II/ Chuẩn bị :
Thước mét (thước thẳng) với các vạch chia thành từng cm (hoặc dm)
Một sợi dây dài khoảng 3m.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiêm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng cĩ độ dài 1cm; 1dm
- 1 HS lên vẽ đoạn thẳng có độ dài 1cm Lớp vẽ bảng con 1 đoạn thẳng có độ dài 1dm đ .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm .
2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét
 ** HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát cái thước mét (cĩ vạch chia từ 0 đến 100.
- Vẽ lên bảng một đoạn thẳng 1m (nối hai chấm từ vạch 0 đến vạch 100) và nĩi: " Độ dài đoạn thẳng này là 1m".
- Nĩi tiếp : "Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là: m" Rồi viết "m" lên bảng.
- Gọi HS lên bảng đo
- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đề- xi-mét?
- GV nói 1m bằng 10dm và viết lên bảng:
10dm = 1m; 1m = 10dm
=> Cho HS quan sát vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi: Một mét dài bao nhiêu cm?
- "Một mét bằng 100xăng-ti-mét" Viết
 1m = 100cm 
 ** HĐ 2 : Thực hành:
- Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: - Số
1dm = ...cm; .....cm = 1m
1m = ....cm ; .....dm = 1m
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm 
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
17m + 6m = 15m – 6m =
8m + 30m = 38m – 24m =
47m + 18m = 74m – 59m =
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài .
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .	
** Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_tr.doc