Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 16

 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011

Tập đọc : Tiết 46, 47

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống, tình cảm của bạn nhỏ.(Làm được các bài tập trong SGK).

 - Giáo dục học sinh biết thương yêu loài vật.

II. CHUẨN BỊ

 G: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 15 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tập đọc : Tiết 46, 47
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống, tình cảm của bạn nhỏ.(Làm được các bài tập trong SGK).
 - Giáo dục học sinh biết thương yêu loài vật.
II. CHUẨN BỊ
 G: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5p)
 - Đọc bài: Bé Hoa
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (1p)
2.Luyện đọc:
a) Đọc mẫu (2p)
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
 (32p)
*Đọc câu:
 + Từ khó: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít,..
*Đọc đoạn:
Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào?//
 Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì/ khi thì búp bê.//
*Đọc đồng thanh: Đoạn 1+2
3,Tìm hiểu nội dung bài (13p)
- Cún Bông, con chó của bác hàng xóm
- Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
- Cún chạy đi tìm người giúp Bé.
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé.
- Bé nhớ Cún Bông.
- Cún chơi với Bé,...
=> Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh. Các con vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ.
* Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
4,Luyện đọc lại (22p)
 - Người dẫn chuyện
 - Bé
 - Mẹ của bé
5,Củng cố – dặn dò (5p)
H: Đọc toàn bài - TL câu hỏi về ND bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua tranh vẽ.
G: Đọc mẫu toàn bài (1 lượt)
H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang (1 lượt)
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
 - Luyện phát âm cho học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (4 em)
G: Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc câu khó
H: Phát hiện chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng...
 - Luyện đọc câu dài (4 em)
 - Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm (N2)
 - Đại diện các nhóm đọc thi trước lớp 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: cả lớp đọc
 - Đọc thầm chú giải.
H: Đọc thầm bài
G: Nêu câu hỏi - H trả lời:
- Bạn của Bé ở nhà là ai ?
 - Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
 - Vì sao Bé bị thương ? Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào ?
 - Những ai đến thăm Bé ?
 - Vì sao Bé vẫn buồn ?
 - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
 - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai ?
 - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
G: Chốt ý, ghi bảng
 - Cho H liên hệ thực tế.
H: Nêu nội dung chính của bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
H: Nêu lại
G: Hướng dẫn học sinh cách đọc phân vai 
H: Đọc mẫu (nhóm HS khá) 
H+G: Nhận xét
H: Đọc theo nhóm 
 - Các nhóm thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Đọc toàn câu chuyện (1 em)
H: Nhắc nội dung bài (1 em)
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học,
H: Tập đọc bài ở nhà, cb bài sau.
Toán: Tiết 76
NGÀY - GIỜ
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày. 
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ. 
 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
II. CHUẨN BỊ
 G+H: SGK, Mô hình đồng hồ, ĐH thật, phiếu học tập BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
 - Đặt tính và tính: 
 42 – 12 = 58 – 24 =
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1p)
 2. Hình thành KT mới (15p) 
a. Thảo luận về nhịp sống tự nhiên hàng ngày
 - Em vào học lúc 7 giờ sáng
- Một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
b. Thực hành (28p)
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) Em tập thể dục lúc ....giờ sáng
Bài 2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với thời gian ghi trong tranh
-
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu (HSKG)
- 15 giờ hay 3 giờ chiều
- 20 giờ hay ....... giờ tối
3. Củng cố, dặn dò (2p)
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Giới thiệu về các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối
H: Lắng nghe, nhận biết
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh tìm hiểu về thời gian và công việc hàng ngày trong các khoảng thời gian đó.
 - Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
 - Lúc 11 giờ trưa em làm gì?
 - Lúc 3 giờ chiều em làm gì?
 - Lúc 8 giờ tối em làm gì?
H: lần lượt trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND
H: Kết hợp quay kim đồng hồ chỉ đúng thời điểm của câu trả lời.
G: Mỗi ngày có bao nhiêu giờ, được tính từ đâu?
H: Trả lời
 - Đọc bảng chia thời gian SGK
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận, lưu ý các em cách gọi giờ: 13 giờ, 14 giờ, 23 giờ, 24 giờ,....
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng làm vào phiếu HT
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc yêu cầu BT2 SGK
G: Đưa tranh vẽ, giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
H: Đọc số giờ trên đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể trong hình vẽ để nối cho đúng.
 - Lên bảng chữa bài ( 1 em)
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD cách gọi giờ khác
H: Lên bảng quan sát và điền
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Ôn lại bài ở nhà, tập xem giờ đúng
 Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
Tập đọc: Tiết 48
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (Trả lời đươc các câu hỏi trong bài)
 - Giáo dục HS biết lập thời gian biểu cho mình.
II. CHUẨN BỊ
 G: Bảng phụ viết câu khó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (4p)
- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (1p)
2,Luyện đọc (15p)
a-Đọc mẫu: 
b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
*Đọc câu:
- Từ khó: rửa mặt, sách vở, sắp xếp, vệ sinh cá nhân,...
*Đọc đoạn
 6 giờ – 6 giờ 30 Ngủ dậy/ tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân//
*Đọc toàn bài:
3,HD tìm hiểu nội dung bài (10p) 
Lịch làm việc của Phương Thảo
( Kể công việc hàng ngày)
- Sáng..............
- Trưa ..........
- Chiều .........
- Tối ..........
- Để nhớ việc và làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
- 7 giờ đến 11 giờ: Đi học (Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà)
* Nhờ có thời gian biểu mà ta làm việc đúng giờ, khoa học, hiệu quả công việc cao.
4. Luyện đọc lại (7p)
5.Củng cố – dặn dò (3p)
H:Đọc nối tiếp trả lời câu hỏi nội dung 
 (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Đọc mẫu (1 lần)
H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
 - Luyện phát âm từ khó cho học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn (3 em)
G: Đưa bảng phụ ghi câu khó
H: Phát hiện cách ngắt nghỉ , từ cần nhấn giọng,...
 - Luyện đọc câu dài (3- 4 em)
 - Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi
 - Các nhóm thi đọc trước lớp (3N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1 em)
 - Cả lớp đọc thầm chú giải.
1H: Đọc thời gian biểu 
G: Nêu câu hỏi SGK, HD học trả lời:
 - Đây là lịch làm việc của ai ?
 - Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày.
 - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ?
 - TGB ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ?
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý chính
H: Nêu nội dung chính của bài
 - Liên hệ.
H: Đọc lại toàn bài
G: HD cách đọc rõ ràng, rành mạch,...
H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV
 - Thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1 em)
G: Nhận xét giờ học
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
 Toán: Tiết 78
NGÀY – THÁNG
I. MỤC TIÊU 
 - Giúp HS nhận biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Biết xem lịch, để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. 
II. CHUẨN BỊ
 G: SGK, 1 quyển lịch tháng có cấu trúc như SGK, 1 lốc lịch
 H: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
- Quay đồng hồ chỉ: 8 giờ, 13 giờ
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1p)
 2. Hình thành KT mới (15p) 
a. Giới thiệu cách đọc tên ngày trong tháng
- Ngày 20 tháng 11
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
 20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
 Tháng 11 có 30 ngày
b. Thực hành (28 p)
Bài 1: Đọc, viết theo mẫu
Đọc
Viết
Ngày bảy tháng mười một
Ngày mười lăm tháng mười một,....
ngày 7 tháng11
Bài 2: 
a)Nêu tiếp những ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
- Tháng 12 có 31 ngày
b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết
3. Củng cố, dặn dò (2p)
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Giới thiệu tờ lịch treo tháng 11
H: Quan sát, trả lời đúng đó là tờ lịch tháng 11
G: Khoanh vào số 20 và nêu câu hỏi: 
 - Ngày được khoanh là ngày mấy trong tháng? ứng với thứ mấy trong tuần lễ?
H: lần lượt trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND, giới thiệu cách ghi
G: Sử dụng mẫu, HD học sinh chỉ và giới thiệu các ngày tiếp theo.
H: Nêu miệng câu trả lời.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận, lưu ý các em cách xem ngày tháng.
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng làm vào phiếu HT
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc yêu cầu 
G: Treo tờ lịch tháng 12, giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
H: Quan sát và nêu tiếp các ngày còn thiếu
G: Hướng dẫn
 - Đọc các ngày đó: VD ngày 22 tháng 12 là thứ hai
H: Trao đổi nhóm đôi, thực hiện phần còn lại
 - Đại diện các nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Nhắc được ND chính đã học
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Ôn lại bài ở nhà
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
 Toán : Tiết 79
THỰC HÀNH XEM LỊCH 
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 
 - Giáo dục HS biết quí trọng thời gian, biết sắp xếp thời gian trong ngày hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 G: SGK, 1 quyển lịch tranh, 1 lốc lịch
 H: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( ... 
- cao – thấp
- khoẻ – yếu
Bài 2: Đặt câu với từ trái nghĩa vừa tìm được:
Ai( cái gì, con gì)
thế nào?
M: Chú mèo ấy
 rất ngoan
...........
Bài 3: Viết tên các con vật 
3,Củng cố – dặn dò (3p)
H: Đọc bài trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1 em)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Nêu miệng nối tiếp từ tìm được 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, ghi bảng.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1 em)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu 
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, chốt lại ý đúng.
G: Chốt nội dung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1 em)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
2H: Lên bảng viết tên con vật
 - Cả lớp làm vào vở BT
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Củng cố ND kiến thức bài học
 - Nhận xét giờ học
H: Về ôn lại bài.
Tập viết: Tiết 16
CHỮ HOA: O
I. MỤC TIÊU
 - HS viết đúng chữ hoa O (1 dòng cữ vừa 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Ong (1 dòng cữ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) ; Ong bay bướm lượn (3lần) 
II. CHUẨN BỊ
 G: Mẫu chữ viết hoa O. Bảng phụ viết tiếng Ong. Ong bay bướm lượn
 H: Vở tập viết 2- T1, bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ ( 2p )
 - Viết: N, Nghĩ
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài (1p)
 2. Hướng dẫn viết bảng con (11p)
 a.Luyện viết chữ hoa O
 - Cao 5 ĐV
 - Rộng 4 ĐV
 - Gồm 1 nét
b.Viết từ ứng dụng: O
 Ong bay bướm lượn
3.Viết vào vở (19p)
4.Chấm, chữa bài (4p)
5.Củng cố- Dặn dò (3')
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng (bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con (Ong)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở theo y/c của GV
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
- Nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2
Tự nhiên và Xã hội: Tiết 16
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
 - Học sinh nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. 
 -Yêu quý – kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
 G: Tranh minh hoạ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5p)
Hãy mô tả đơn giản về trường em đang học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (1p)
2,Nội dung (26p)
a) Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường
Kết luận: Trong trường tiểu học có thầy(cô) hiệu trưởng, thầy(cô) hiệu phó, thầy cô giáo...
b)Thảo luận về các thành viên trong nhà trường mình... biết yêu quý các thành viên đó
- HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quí và đoàn kết các bạn trong trường
c) Trò chơi: Đó là ai?
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
H: Nói theo ý của mình
G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài
G: Nêu yêu cầu cho các nhóm
H: Trao đổi, thảo luận, gắn tấm bìa vào hình cho phù hợp
 - Nói về công việc của từng thành viên trong hình, vai trò của họ đối với trường học.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nêu yêu cầu cho các nhóm
H: Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi: 
 - Trong trường có những thành viên nào?
 - Họ làm những việc gì?
 - Nói về tình cảm, thái độ của bạn đối với các thành viên đó.
 - Để tỏ lòng kính yêu .... bạn sẽ làm gì?
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. Liên hệ.
G: Nêu tên trò chơi
- HD cách chơi, luật chơi, thời gian chơi
H: Thực hiện chơi theo 2 đội
H+G: Nhận xét, động viên.
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Toán : Tiết 80
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. 
 - Biết xem lịch .
 - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
 G: SGK, Bảng phụ ghi ND lịch tháng 5. Đồng hồ
 H: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
 - Bài tập 2 trang 80 SGK
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1p)
 2. Thực hành (31p)
Bài 1: Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thích hợp
- Em tưới cây lúc 5 giờ chiều
Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
5
1
2
5
6
7
8
12
16
17
23
26
27
30
31
Tháng 5 có 31 ngày
Bài 3:(HSKG) Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
- 8 giờ sáng 2 giờ chiều 9 giờ tối 
 20 giờ 21 giờ 14 giờ
3. Củng cố, dặn dò (2p)
H: Lên bảng thực hiện (1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng làm bài
 - Cả lớp làm vào VBT
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng điền ngày còn thiếu(BP)
- Cả lớp làm vào VBT
H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng thực hành (3 em)
H+G: Nhận xét, chữa bài, 
H: Nhắc được ND chính đã học
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Ôn lại bài ở nhà
Chính tả : Tiết 32 (Nghe - viết)
TRÂU ƠI !
I. MỤC TIÊU
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. 
 - Làm được BT2 ; BT3 a/b. 
II. CHUẨN BỊ
 G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3
 H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (4p)
 - Viết 4 tiếng chứa uy và ui
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (1p)
2,Hướng dẫn nghe - viết (32p)
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Đọc bài:
- Nắm nội dung bài:
- Nhận xét hiện tượng chính tả:
- Luyện viết tiếng khó: Trâu, ngoài ruộng, quản công, nghiệp, nông gia,..
b-Viết chính tả
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Thi tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au:
 bảo – báu cáo – cáu
 dao – rau lao – lau
 cháo – cháu nhao - nhau
Bài 3: Tìm tiếng điền vào chỗ trống
 - trăng – trong
 - chưa – châu
 - nghĩ, vẫy, ngã, đỏ
4,Củng cố – dặn dò (3p)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc bài (1 lần)
H: Đọc (2 em)
G: Bài ca dao là lời nói của ai?
H: Phát biểu (1-2 em)
H+G: Nhận xét, chốt ý
H: Nêu cách trình bày (1-2H)
 - Viết bảng con từ khó
G: Quan sát nhận xét uốn nắn...
G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe
 - Đọc từng câu cho HS viết
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Quan sát uốn nắn...
H: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài 
 (5 bài).
H: Nêu yêu cầu bài tập (1em)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm ra nháp
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1 em)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm bài (bảng phụ)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Nhận xét giờ học
H:Về nhà ôn lại viết lại từ khó
Tập làm văn: Tiết 16
KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
 - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3). 
II. CHUẨN BỊ
 G: Phiếu học tập, bút dạ
 H: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5p)
 - BT3 tuần 16
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (1p)
2,Hướng dẫn làm bài tập (31p)
Bài 1: Đặt 1 câu mới để tỏ ý khen
a) Chú Cường mới khoẻ làm sao!
b) Lớp mình hôm nay sạch quá!
Bài tập 2: Kể về con vật nuôi trong nhà mà em biết
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em
3,Củng cố – dặn dò (3p)
2H: Đọc bài viết về anh chị
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 
H: Nói mẫu (HS khá)
- Tập đặt câu theo nhóm đôi
- Thi nói trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung cách đặt câu
- Liên hệ
H: Nêu yêu cầu bài tập (1 em)
G: Hướng dẫn HS cách kể
H: tập kể trong nhóm đôi
 - Đại diện nhóm kể trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1em)
 - Nhắc lại cách lập TGB
H: Tập viết TGB vào nháp
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Lưu ý cách viết TGB
H: Nhắc lại tên bài (1 em)
G: Nhận xét giờ học
H: Hoàn chỉnh thời gian biểu ở buổi 2
Thủ công: Tiết 16
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 - H gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. 
 - Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ
 G: Hình mẫu: biển báo cấm xe đi ngược chiều.
 - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 H: Giấy thủ công, kéo hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra (5p)
- Kiểm tra dồ dùng môn học, sản phẩm biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (1p)
2. Nội dung (25p)
a) Củng cố về quy trình gấp, cắt, dán
b) Hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp, cắt biển cấm xe đi ngược chiều.
* Bước 2: Dán biển cấm xe đi ngược chiều.
* Thực hành:
3. Nhận xét, dặn dò (4p)
G: Nêu yêu cầu
H: Trình bày sản phẩm (5 em)
H +G: Nhận xét đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu các bước trong quy trình gấp, cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
G: Nhận xét.
G: HD mẫu 
 - Cắt gấp hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnhlà 6 ô. Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô. Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
H: Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán.
H: Thực hành gấp, cắt, dán
G: Quan sát giúp đỡ H còn lúng túng.
H+G: Nhận xét , đánh giá SP 
G: Nhận xét chung .
H: Chuẩn bị bài “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc