Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 15

Thứ hai ngy 28 thng 11 năm 2011

Tập đọc

Tiết 43 - 44 : HAI ANH EM

I/ Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: sự quan tâm lo, lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*Kĩ năng sống: xác định giá trị.

II/ Chuẩn bị :

- SGK

III/ Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

 Nhắn tin

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin.

-Nhận xét cho điểm từng HS.

 2.Bài mới

** HĐ 1 : Phần giới thiệu :

-Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

-Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình.

-Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Tiết 43 - 44 : HAI ANH EM
I/ Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm lo, lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Kĩ năng sống: xác định giá trị.
II/ Chuẩn bị : 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
 Nhắn tin
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin.
-Nhận xét cho điểm từng HS.
 2.Bài mới 
** HĐ 1 : Phần giới thiệu :
-Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
-Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình.
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
** HĐ 2: H­íng dÉn luyƯn ®äc
H§2. 1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
H§2.2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng .
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+ Gi¶i nghÜa tõ:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
H§2. 3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
 Tiết 2
 H§3 /Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
 Câu 1 : Người em nghĩ gì và đã làm gì?
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
Câu 3: Mỗi người cho thế nào là cơng bằng?
Câu 4: - Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em?
*GV rút nội dung bài. 
 H§4/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________ 
To¸n
Tiết 71 : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
*HS làm các BT: 1,2 sgk trang 71.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II/ Chuẩn bị :
Que tính .
 Bảng gài .
 C/ C¸c hoat ®éng d¹y häc 
1.KiĨm tra :
Luyện tập.
-Đặt tính rồi tính:
35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
-Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
 v Hoạt động 2:Khai thác bài: 
 a) Phép trừ 100-36 
-Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-Viết lên bảng 100 – 36.
-Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
-Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
b) Phép tính 100-5 
- Tiến hành tương tự như trên
*Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
v Hoạt động 3:Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 5 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
 100 là bao nhiêu chục?
 20 là mấy chục?
 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
-Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
-Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________ 
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
TIẾT 72 : TÌM SỐ TRỪ
A/ Mục tiêu:
-Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
-Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
-Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
*HS làm các BT: bài 1(cột 1,3), bài 2(cột 1,2,3),bài 3.
B/ Chuẩn bị :
- SGK
 C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1.KiĨm tra
100 trừ đi một số.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
	+ HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau 	đó nêu rõ cách thực hiện từng phép tính.
	+ HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 5 - 30.
Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
** H§1/ Giới thiệu bài: 
-Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.
** H§2/ Hướng dẫn học sinh cách tìm số trừ.
-Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
-Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
-Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
-Còn lại bao nhiêu ô vuông?
-10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
-Viết lên bảng: 10 – X = 6.
-Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng: X = 10 – 6
 X = 4
-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép tính 10 – X = 6.
-Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc quy tắc.
** HĐ3: Luyện tập :
Bài 1:
-Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
-Nhận xét, tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị: Đường thẳng
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Kể chuyện
TIẾT 15 : HAI ANH EM
A/ Mục tiêu : 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (bài tập 1), nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2).
*HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2).
-Yêu thích môn học.
B / Chuẩn bị:
-GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
-HS: SGK.
C/ Các hoạt động dạy học 
1. KiĨm tra 
 Câu chuyện bó đũa
-Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
-1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu bài
b)H­íng dÉn kĨ chuyƯn 
v Hoạt động 1 Hướng dẫn kể từng đoạn :
 -Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
Bước 1: Kể theo nhóm.
-Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
-Yêu cầu HS kể trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
-Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
-Câu chuyện xảy ra ở đâu?
-Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
* Phần diễn biến câu chuyện:
-Người em đã nghĩ gì và làm gì?
-Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
-Câu chuyện kết thúc ra sao?
v Hoạt động 2:Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
-Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì.
v Hoạt động 3:Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
-Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
-Gọi HS nhận xét bạn.
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3) Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
*** Rút kinh nghiệm : 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________
Chính tả
TIẾT 29 : HAI ANH EM
A/ Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có ...  lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 15 : TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
A/ Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong 4 số mục của bài tập 1. toàn bộ bài tập 2).
-Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3 trong số 4 mục ở bài tập 3)
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
-VBT
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiĨm tra 
Từ ngữ về tình cảm gia đình.
-Gọi 3 HS lên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
-Nhận xét từng HS.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2:Thi đua.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
 Bài 3: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu.
-Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
-Mái tóc ông em thế nào?
-Cái gì bạc trắng?
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
 3) Củng cố - Dặn dò
 - Hơm nay chúng ta học kiến thức gì?
 - Chuẩn bị bài sau
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________ 
Tập viết
TIẾT 15 : CHỮ HOA N
A/ Mục tiêu
 Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3Lần).
B/ Chuẩn bị : 
Mẫu chữ hoa N đặt trong khung chữ , 
cụm từ ứng dụng .
 Vở tập viết
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KiĨm tra:
 Chữ hoa M
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ M và từ Miệng
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu:
 - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa N và một số từ ứng dụng có chữ hoa N .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Quan sát số nét quy trình viết chữ N
Hướng dẫn viết chữ cái hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
-Chữ N cao mấy li? 
-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ N và miêu tả: 
+Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa N vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
-GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
* Treo bảng phụ
-Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau
-Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi
-HS viết bảng con
* Viết: : Nghĩ 
-nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Chấm chữa bài 
-Chấm từ 6 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 3) Củng cố - Dặn dò:
 -Gọi HS thi viết chữ N
- GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS hồn thành bài viết.
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Toán
TIẾT 75 : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
-Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
*HS làm các BT: 1, Bài 2(cột 1,3),bài 3,5 SGK trang 75.
B/ Chuẩn bị :
 - SGK
 C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiĨm tra:
 Luyện tập.
Đặt tính rồi tính:
 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 
 2.Bài mới: 
 v Hoạt động1: Giới thiệu bài: 
 -GV ghi tựa
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 Bµi 1 : Tính nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm miệng
- Mời H nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: : Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 3 
Yêu cầu hoạt động N2 làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bài bạn .
- GV nhận xét sữa bài .
 Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Vì sao?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________ 
Chính tả
TIẾT 30 : BÉ HOA
A/ Mục tiêu
-Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiĨm tra
 Hai anh em.
-Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước.
-Nhận xét từng HS.
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả.
v Hoạt động 2:
 *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
-Đoạn văn kể về ai?
-Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
-Bé Hoa yêu em ntn?
* Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu?
-Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
* Hướng dẫn nghe viết 
-Gv đọc
* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét từng HS.
 Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, đưa đáp án đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________ 
Tập làm văn
TIẾT 15 : CHIA VUI.
KỂ VỀ ANH CHỊ EM
A/ Mục tiêu
-Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2).
-Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3)
*Kĩ năng sống:Tự nhận thức về bản thân.
B/ Chuẩn bị : 
 VBT
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KiĨm tra 
Quan sát tranh-trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin.
-Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì?
-Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1 và 2
Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chị Liên có niềm vui gì?
Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
v Hoạt động 2: 
 Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS đọc.
Nhận xét, chấm điểm từng HS.
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian.
-Bạn em được cô giáo khen.
-Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
-Nhận xét tiết học.
*** Rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012.doc