Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 02 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 02 - Năm học 2010-2011

Tập đọc : (Tiết 4-5)

 PHẦN THƯỞNG

 I. Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Đọc đúng các từ khó trong bài

 - Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm long, tốt bụng.

 - Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng.Trả lời được các CH 1,2,4

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyên: Lòng tốt rất đúng quý và đáng trân trọng.

- Giáo Dục Các em nên làm nhiều việc tốt .

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 47 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 02 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc : (Tiết 4-5) 
 PHẦN THƯỞNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 - Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm long, tốt bụng.
 - Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng.Trả lời được các CH 1,2,4
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyên: Lòng tốt rất đúng quý và đáng trân trọng.
- Giáo Dục Các em nên làm nhiều việc tốt . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III/ Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định: Hát
 2/KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc long bài thơ : Ngày hôm qua đâu rồi? và trả lời câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? ( tranh vẽ lễ tổng kết năm học) . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao bạn Na được phần thưởng. – GV ghi bảng – HS nhắc lại 
 b/ Luyện đọc: TIẾT 1:
	GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
- GV đọc mẫu đoạn 1,2 
- HD giảng từ và luyện phát âm:
 * Đọc từng câu: (2 lần)
 + Lần 1:
 + Lần 2: Rút từ khó đọc: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, trường, trực nhật, bàn tán, 
 * Đọc từng đoạn: (2 lần) 
 + Lần 1: 
 + Lần 2: Giảng từ khó: bí mật( giữ kín, không cho người khác biết.) sáng kiến (ý kiến mới là hay). 
 + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẽ bí mật lắm.//
 * Đọc trong nhóm: 
 * Thi đọc giữa các nhóm: 
 * Đồng thanh:
 Tìm hiểu đoạn 1,2
 - Câu chuyện kể về bạn nào?
 - Bạn Na là người như thế nào? 
 - Hãy kể những việc tốt của bạn Na đã làm?
 - Các bạn đối với Na như thế nào?
 - Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn?
 - Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học?
 - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? 
 - Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì?
 Chuyển: Để biết chính xác điều bất ngờ màcả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối.
 TIẾT 2:
- GV đọc mẫu đoạn 3:
- HD luyện đọc từ khó và giảng từ:
 * Đọc từng câu:(2 lần)
 + Lần 1:
 + Lần 2: Rút ra từ khó : tấm lòng, bước lên, lặng lẽ, bất ngờ, vang dậy.
 * Đọc từng đoạn: ( 2 lần) 
 + Lần 1: 
 + Lần 2: Rút từ giảng : lặng lẽ không nói gì) 
 + Đây là phần thưởng,/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
 + Đò bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục.//
 * Đọc trong nhóm: 
 * Thi đọc giữa các nhóm: 
 * Đồng thanh: 
 *Tìm hiểu đoạn 3: 
 - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? 
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? 
4/Củng cốø:
 - Hôm nay em học tập đọc bài gì?
 - Qua câu chuyện này em học được điều gì từ bạn Na?
 - Theo em việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có ý nghĩa gì?
 - Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không?
GDTT: Lòng tốt rất đáng quý và đáng trân trọng. Các em nên làm nhiều việc tốt.
5/ Dặn dò: 
 Về nhà học bài và xem trước bài: Làm việc thật là vui.
- 1HS đọc – cả lớp đọc nhẩm
- HS đọc nối tiếp nhau 
- Đọc cá nhân-đồng thanh
- Đọc nối tiếp nhau 
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc trên bảng – 1HS đọc ngắt giọng, cả lớp ngắt giọng trong sách giáo khoa.
-Đọc nối tiếp trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc- Cà lớp.
- Kể về bạn Na.
- Na là một cô bé tốt bụng.
- Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Mai nửa cục tẩy, làm trực nhật giúp các bạn 
- Các bạn rất quý mến Na.
- Vì Na chưa học giỏi.
- Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ lặng yên.
- Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẽ bí mật lắm.
- Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng.
- 1 HS đọc lại đoạn 3 – cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau 
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
- HS đọc nối tiếp nhau 
- HS nghe câu hỏi và trả lời
- 1HS đọc trên bảng 
-1HS đọc ngắt giọng 
– Cả lớp ngắt vào trong SGK
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp.
- HS đọc thầm đoạn 3 – thảo luận nhóm 
 + Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý.
 - Na vui mừng đến mức tưởng làmình nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
- Cô giáo và các bạn vui mừng đến độ vỗ tay vang dậy.
- Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
- Bài: Phần thưởng
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Biểu dương người tốt, việc tốt.
- Chúng ta nên làm nhiều việc tốt.
ÂM NHẠC: (Tiết 2) Học bài hát: THẬT LÀ HAY 
 NVL Hoàng Lân
 (GV bộ môn soạn và dạy)
TOÁN: (Tiết 6) LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản
_ Nhận biết được độ dài dề- xi –mét trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
- Làm các bài tập 1,2,3(cột 1,2), 4.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó trong học Toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thước thẳng có chia vạch theo cm, dm.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Ổn định: Hát
 2/ KTBC: 
	Gọi 2HS lên bảng làm: 
 - HS1: Đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đêximet, 40 xăngtimet. 40cm = 4dm.
 - HS2: Viết các số đo: 5dm, 7dm, 1dm.
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:
 Hôm nay cô HD các em học toán bài : Luyện tập.
 b/ Luyện tập: 	 
	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
Bài 1: 
 a/ Số? 10dm =dm, 
 1dm =cm.
 b/ Tìm trên thước thẳng vạch chỉ
1dm.
 c/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: 
 a/ Tìm trên thước vạch chỉ 2dm.
 b/ Số? 2dm =cm.
- GV nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: Số? 
a/ 1dm =cm, 
3dm =cm, 
 2dm =cm, 
5dm =cm,
b/30cm=dm, 
60cm=dm,
GV nhận xét – ghi điểm.
4/ CỦNG CỐ: 
 - Hôm nay em học toán bài gì? 
 - Trò chơi: thi làm toán nhanh.
GDTT:Đổi đơn vị đo độ dài thành thạo 
 - GV nhận xét – tuyên dương.
5/ Dặn dò: 
 Về nhà học bài và xem bài mới
- Đọc yêu cầu bài 
a/ 10cm = 1dm, 
1dm = 10cm.
b/HS cầm thước tự tìm vạch chỉ 1dm và nêu lên.
c/ HS vẽ vào bảng con và nêu cách vẽ đoạn thẳng 1dm.
- Đọc yêu cầu bài
a/ HS kẻ vào bảng con
b/ 2dm = 20cm.
Đọc yêu cầu bài 
Làm phiếu học tập.
a/ 1dm=10cm,
 3dm=30cm,
2dm=20cm, 
5dm=50cm, 
b/ 30cm=3dm, 
60cm=6dm,
.
- Bài : luyện tập
- Chia lớp thành 2 nhóm thi làm toán nhanh. 
BUỔI CHIỀU:
Luyện đọc :Tập đọc: (Tiết 4,5)
 Luyện đọc bài: PHẦN THƯỞNG
 I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 - Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm long, tốt bụng.
 - Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng.Trả lời được các CH 1,2,4
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyên: Lòng tốt rất đúng quý và đáng trân trọng. Các em nên làm nhiều việc tốt . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III/ Các hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định: Hát
 GV hướng dẫn HS luyện đọc câu, đoạn, bài: Đọc cá nhân
 Hướng dẫn HS đọc trôi chảy toàn bài.
 GV nêu câu hỏi HS trả lời lại các câu hỏi ở SGK.
 HS đọc cá nhan đoạn , bài.
 IV. Dặn dò- nhận xét tiết học: 
Luyện toán: (Tiết 4) LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
* Giúp HS củng cố về:
-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản
_ Nhận biết được độ dài dề- xi –mét trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
- Làm các bài tập 1,2,3, 4 ở VBT
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó trong học Toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thước thẳng có chia vạch theo cm, dm.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Ổn định: Hát
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - GV hướng dẫn HS ôn các bài tập 1,2,3 buổi sáng .
 - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4 ở vở bài tập 
 - GV thu bài chấmû 
IV. Dặn dò– nhận xét 
 Thứ tư ngày 01 tháng 9 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 2)
 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(T2)
I.. Mục tiêu:
 - HS nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Nêu được lợi ích của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu của bản thân.
Giáo dục HS thực hiện theo thời gian biểu.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1
Thảo luận cặp đôi: Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ .
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi để đưa ra những lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ giấc. 
- Ghi nhanh một số ý kiến của học sinh lên bảng.
- Gv tổng kết:
+Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là đảm bảo cho các em có một sức khoẻ tốt để yên tâm học tập, sinh hoạt. Học tập sinh hoạt đúng giờ còn giúp các em biết sắp xếp công việc một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao trong công việc ...
+ Tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc là: ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho cơ thể, tinh thần không tập trun ... 1. 2 . 8 nhịp -Tập đồng loạt cả lớp.
 2.Phần cơ bản
 -*Tập hợp hàng dọc,dóng hàng;đứng nghiêm,
 đứng nghûi;điểm số,quay phải,quay trái. 2-3 lần -Lần 1 :GV điều khiển.
 Lần 2 cán sự điều khiển.
 -GV đánh giá tổ tậphợp nhanh,trật tự,đẹp
 -Dàn hàng ngang,dồn hàng 2 lần -Đứng cách một cánh tay
 GV chọn HS làm chuẩn ở vị trí khác nhau.
 -Trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi!” 6-8 phút
 GV hướng dẫn cách chơi,nhắc lại cách chơi. –Chơi theo tổ,chơi mẫu.
 HS chơi thử,sau đó chơi
 Chính thức có thắng thua.
 -GV ra lệnh bắt đầu -Nhanh,nhanh,nhanh lên.
 -Nhân xét,tuyên dương các tổ chơi tốt.
 3Phần kết thúc
 -Đi thường theo nhip hô của GV hay cán sự. 2-3 phút -HS đi thành 2 hàng dọc.
 -HS quay hàng ngang.GV hệ thống lại bài. 1-2 phút -Các tổ quay hàng ngang
 -GV nhận xét giờ học ,giao bài về nhà 1-2 phút
 -Tiếp tục ôn cách GV và HS chào nhau khi
 kết thúc giờ học. 1-2 phút -“Chúc cô giáo” “khoẻ” - . -GV :”Chúc các em khoẻ”
 -GV hô :”Giải tán “ -HS đồng thanh “khoẻ” 
TẬP ĐOC
BÀI: MÍT LÀM THƠ
I/ MỤC TIÊU:
 1/ - Đọc trơn được cả bài.
 - Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: nổi tiếng, dạo này, làm thơ, thi sĩ, học hỏi, bắt tay, vò đầu bứt tai.
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
 2/ - Hiểu nghĩa các từ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.- Nắm được diễn biến của câu chuyện. Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện
- Bước đầu làm quen với vần thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng
- HS 1:Đọc bài thơ “ Làm việc thật là vui”. Từ đầu đến ngày xuân thêm tưng bừng và trả lời câu hỏi: Các con vật, đồ vật xung quanh ta làm những việc gì?
- HS 2: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Tại sao làm việc bận rộn mà lại vui?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới: 
 a/Giới Thiệu bài: Trong lớp ta có bạn nào đã từng làm thơ? (HS tự trả lời). Làm thơ không phải là một công việc đơn giản. Muốn làm được thơ người làm thơ vừa phải có tài lại vừa phải học hỏi rất nhiều. Muốn biết cậu bé trong bài tập đọc là người như thế nào, thơ của cậu ra sao, hôm nay chúng ta cùng học bài: “Mít làm thơ”. GV ghi bảng - HS nhắc lại
 b/Luyện đọc:
	GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
- GV đọc mẫu lần 1 
- HD luyện đọc và giảng từ: 
 *Đọc từng câu (2 lần) 
 + Lần 1: 
 + Lần 2: Luyện đọc từ khó: nổi tiếng,dạo này, làm thơ, thi sĩ, bắt tay, vò đầu bứt tai.
 * Đọc từng đoạn:(2 lần)
 + Lần 1:
 + Lần 2: GV đặt câu hỏi giảng từ: nổi tiếng (được nhiều người biết đến), thi sĩ (người làm thơ), kì diệu (lạ và hay).
 + Ở thành phố Tí Hon,/ nổi tiếng nhất/ là Mít.// Người ta gọi cậu như vậy/ vì cậu chẵng biết gì.//
 + Một lần,/ cậu đến nhà thi sĩ Hoa Giấy/ để học làm thơ.//
 * Đọc trong nhóm: 
 * Thi đọc giữa các nhóm: 
 * Đồng thanh: 
TÌM HIỂU BÀI: 
Câu 1:Vì sao cậu bé có tên gọi là Mít? 
Câu 2: Dạo này Mít có gì thay đổi? 
Câu 3: Ai dạy Mít làm thơ? 
 - Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì?
 - Hai từ như thế nào gọi là vần? Hai từ (tiếng) có phần cuối hay phần vần với nhau như vịt và thịt cùng có vần là ít, cáo và gáo cùng có vần ao). 
 - Mít đã gieo vần như thế nào? 
 - Gieo vần như vậy có buồn cười không,tại sao? 
Câu 3: Hãy tìm 1 tiếng cùng vần với tên em? 
LUYỆN ĐỌC LẠI: GV gọi từ 3 đến 5 em đọc và trả lời câu hỏi-nhận xét và ghi điểm. 
4/ CỦNG CỐ: 
 - Hôm nay em học tập đọc bài gì? 
 - Trò chơi: Bắt thăm trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
 - GV nhận xét – tuyên dương
GDTT:Hiểu được cách gieo vần trong thơ, có thể tự làm thơ
5/ DẶN DÒ: 
 Về nhà học bài và xem trước bài: Bạn của Nai nhỏ. 
- 1HS đọc cả bài – cả lớp nhẩm theo 
- HS đọc nối tiếp nhau
- HS đọc cá nhân- đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp nhau
- Trả lời: 
- 1HS đọc các câu cần luyện đọc trên bảng.
- 1HS ngắt giọng- cả lớp ngắt giọng vào sách giáo khoa.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Cả lớp.
- HS đọc thầm đoạn 1: (Vì cậu chẳngbiết gì. Mít có nghĩa làchẳng biết gì).
- Đọc thầm đoạn 2: 
(cậu rất ham học hỏi)
- Thi sĩ Hoa Giấy.
- Thi sĩ dạy Mít thế nào là vần thơ.
-Hai từ có phần cuối như nhau thì gọi là vần.
- Bé- phé
- Rất buồn cười vì vần không có nghiã. 
- Tự tìm và trả lời.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Bài : Mít làm thơ.
- Chia làm 2 nhóm trả lời câu hỏi.
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
 - Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số.
 - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
 - Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
 - Giải bài toán có lời văn.
 - Đơn vị đo độ dài dm, cm, quan hệ dm và cm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định: Hát
 2/ KTBC: Gọi HS lên bảng làm:
 HS1: Đặt tính rồi tính
 a/ 32 87 21 b/ 96 44 53
 +43 - 35 +57	 - 42 + 34 -10
 - HS2: Tóm tắt:	Tính Bài giải:
 Lớp 2A có : 18 HS	 18 Số HS ca ûhai lớp có là:
 Lớp 2B có : 21 HS + 21 18 + 21 = 39(HS)
 Cả hai lớp : HS? 39 Đáp số: 39 HS
 - GV nhận xét – ghi điểm – tuyên dương.
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:
	Hôm nay cô HD các em học toán bài luyện tập chung.
 b/ Luyện tập:
	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
Bài 1: Viết các số 25, 62, 99, 85, theo mẫu:
25 = 20 + 5.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
Số hạng
30
52
 9
 7
Số hạng
60
14
 10
 2
Tổng
b/
Sốbịtrừ
90
66
19
25
Sốtrừ
60
52
19
15
Hiệu
Bài 3: Tính
 48 65 94 32 56
+30 - 11 - + 32 , - 16
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 4: Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ hái được 44 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêuquả cam?
 Tóm tắt:
 Chị và mẹ : 85 quả cam
 Mẹ hái : 44 quả cam
 Chị hái :.quả cam?
- GV chấm – sửa – nhận xét.
 4/ CỦNG CỐ:
 -Hôm nay các em học toán bài gì?
 - Trò chơi: thi tính nhanh
GV nhận xét – tuyên dương.
GDTT: Tính nhanh, chính xác
 5/ DẶN DÒ:
 Về nhà học bài và xem bài mới
- Đọc yêu cầu bài 
Làm bảng con
- 1HS lên bảng làm. 
62 = 60 + 2 , 99 = 90 + 9, 85 = 80 +8
- Đọc yêu cầu bài – Làm phiếu học tập.
Số hạng
 30 
 52
 9
 7
Số hạng
 60
 14
 10
 2
Tổng
 90
 66
 19
 9
b/
Số bị trừ
90
66
19
25
So átrừ
60
52
19
15
Hiệu
30
14
 0
10
- Đọc yêu cầu bài – 1HS lên bảng làm – cả lớp làm bảng con.
 48 65 94 32 56
 + 30 - 11 - 42 +32 -16
 78 , 54 , 52 , 64 40
 Tính Bài giải:
Số cam chị hái được là:
85 – 44 = 41(quả cam)
Đáp số: 41 quả cam.
- Bài:Luyện tập
- Chia lớp thành 2 nhóm , đại diện nhóm thi.
TẬP LÀM VĂN
BÀI: CHÀO HỎI- TỰ GIỚI THIỆU
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
 - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
 - Viết được 1 bản tự thuật ngắn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài tập 2 sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1/ Ổn định: Hát
 2/ KTBC: Gọi 2HS lên bảng trả lời:
 - Tên em là gì? 
 - Quê em ở đâu?
 - Em học trường nào? Lớp nào?
 - Em thích môn học nào nhất? 
 - Em thích làm việc gì?
 - GV nhận xét, ghi điểm
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:
	 Khi gặp mặt một ai đó chẳng hạn như gặp bố, mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường,em phải làm gì? (em cần chào hỏi).Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ biết về mình em phải làm gì? (em phải tự giới thiệu). Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Chào hỏi- tự giới thiệu. GV ghi bảng –HS nhắc lại.
 b/ HD làm bài tập:
	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
Bài 1: (miệng) Nói lời của em:
 - Chào bố, mẹ để đi học.
 - Chào thầy, cô khi đến trường.
 - Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
Bài 2: (miệng) nhắc lại lời các bạn trong tranh. 
 - GV treo tranh lên bảng và hỏi
 + Tranh vẽ những ai? 
 + Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? 
 + Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? 
 + Ba bạn chào nhau và tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? 
 + Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì?
Bài 3: (Viết) Viết bản tự thuật theo mẫu dưới đây:
- Họ ïvà tên:
- Nam, nữ:
- Ngày sinh:
- Nơi sinh:
- Quê quán:
- Nơi ở hiện nay:
- Học sinh lớp:
- Trường:
- GV sửa, chấm, nhận xét
4/ CỦNG CỐ:
- Hôm nay em học TLV bài gì?
- Trò chơi: HS tự giới thiệu về mình
- GV nhận xét – tuyên dương
GDTT: Biết chào hỏi người khác và biết tự giới thiệu về bản thân
5/ DẶN DÒ:
- Về nhà tập tự giới thiệu về mình.
Xem trước bài mới
- Đọc yêu cầu bài 
– Nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học về./ Thưa bố,mẹ con đi học về./ Mẹ ơi, con đi học về đây ạ.
- Em chào thầy,cô ạ!
- Chào cậu!/ chào bạn!/ chào Thu!/ 
- Đọc yêu cầu bài
- Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít
- Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
 Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là hs lớp 2.
- Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịch sự.
- Bắt tay nhau rất thân mật
- HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở.
- Bài: Chào hỏi – tự giới thiệu 
- Chia lớp thành 2 nhóm, đại diện nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_02_nam_hoc_2010_2011.doc