Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 8

 I/ Mục tiêu : ( CKTKN: SGK: )

GIỐNG NHƯ TIẾT 1

 II/ Đồ dùng dạy học :

- Bộ tranh thảo luận hoạt động 2.

- VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tiết 2

1. Giới thiệu : GV nêu MĐYC.

2. Hoạt động 1 : Tự liên hệ.

- Mục tiêu : Giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.

 - Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ? Kết quả công việc.

- Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ?

- Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về việc làm của em ?

- Sắp tới em mong được tham gia những việc gì vì sao ?

- Em sẽ nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào ?

- GVKL : Các em hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với ba mẹ.

 3. Hoạt động 2 : Đóng vai

 - Mục tiêu : HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.

 - Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hòa sẽ

 - Tình huống 2: Anh(chị) của Hòa gánh nước, cuốc đất, Hòa sẽ

 - GV cho 2 nhóm lên đóng vai.

 - GVKL : Tình huống 1 cần làm xong việc nhà rồi mới xin phép bố mẹ đi chơi. Tình huống 2 cần từ chốivà giải thích rõ em còn nhỏ chưa thể làm được.

 3/ Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai.

 - Mục tiêu : HS nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình.

 - GV cho hs giơ bảng màu theo các mức độ màu vàng tán thành, màu đỏ không tán thành.

 + a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.

 + b) Trẻ em có bổn phận làm nhũng việc nhà phù hợp với khả năng.

 + c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.

 + d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như không có mặt người lớn.

 + đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.

 - GV đọc các mức độ để hs so sánh nhẫn xét các mức độ.( Màu vàng là đồng ý, màu đỏ là không đồng ý. )

 - GV chốt ý : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.

 4/ Củng cố - Dặn dò :

 - GV nhận xét tiết học.

 - Dặn hs về nhà xem trước bài tập 1, 5, 6/11,14

- HS thảo luận các câu hỏi trong nhóm 4.

- HS trình bày trước lớp.

- HS thảo luận theo nhóm 4 và phân vai để dóng vai, xử lí tình huống.

- 2 nhóm lên đóng vai.

- HS các nhóm còn lại nhận xét.

 - HS nghe GV đọc các ý kiến và tự bản thân suy nghĩ để giơ bảng màu theo yêu cầu của GV.

- Không tán thành.

- Tán thành.

- Không tán thành.

- Tán thành.

- Tán thành.

 

doc 42 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Đạo đức 
Chăm làm việc nhà(Tiết 2)
 I/ Mục tiêu : ( CKTKN: SGK: ) 
GIỐNG NHƯ TIẾT 1
 II/ Đồ dùng dạy học : 
Bộ tranh thảo luận hoạt động 2.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Tiết 2
Giới thiệu : GV nêu MĐYC. 
Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
Mục tiêu : Giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. 
 - Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ? Kết quả công việc. 
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? 
- Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về việc làm của em ? 
- Sắp tới em mong được tham gia những việc gì vì sao ? 
- Em sẽ nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào ? 
- GVKL : Các em hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với ba mẹ. 
 3. Hoạt động 2 : Đóng vai 
 - Mục tiêu : HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. 
 - Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hòa sẽ  
 - Tình huống 2: Anh(chị) của Hòa gánh nước, cuốc đất,  Hòa sẽ  
 - GV cho 2 nhóm lên đóng vai. 
 - GVKL : Tình huống 1 cần làm xong việc nhà rồi mới xin phép bố mẹ đi chơi. Tình huống 2 cần từ chốivà giải thích rõ em còn nhỏ chưa thể làm được. 
 3/ Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai. 
 - Mục tiêu : HS nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình. 
 - GV cho hs giơ bảng màu theo các mức độ màu vàng tán thành, màu đỏ không tán thành. 
 + a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình. 
 + b) Trẻ em có bổn phận làm nhũng việc nhà phù hợp với khả năng. 
 + c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. 
 + d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như không có mặt người lớn. 
 + đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. 
 - GV đọc các mức độ để hs so sánh nhẫn xét các mức độ.( Màu vàng là đồng ý, màu đỏ là không đồng ý. ) 
 - GV chốt ý : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. 
 4/ Củng cố - Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs về nhà xem trước bài tập 1, 5, 6/11,14
- HS thảo luận các câu hỏi trong nhóm 4. 
- HS trình bày trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và phân vai để dóng vai, xử lí tình huống.
- 2 nhóm lên đóng vai.
- HS các nhóm còn lại nhận xét.
 - HS nghe GV đọc các ý kiến và tự bản thân suy nghĩ để giơ bảng màu theo yêu cầu của GV. 
- Không tán thành. 
- Tán thành. 
- Không tán thành. 
- Tán thành. 
- Tán thành. 
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Toán
36 + 15 
 I. Mục Tiêu: ( CKTKN: 57 SGK: ) 
 - Biết thực hiện các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.
 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi100.
 - BT cần lam: bài1 (dòng 1),bài2 (a,b),bài3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Que tính, bảng gài. 
 - Nôi dung bài tập 2 viết sẵn trên bảng. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm. 
- GV gọi 2 hs lên bảng thực hiện đặt tính và tính các phép tính sau : 
- 46 + 5, 26 + 8 
- 2 hs lên thực hiện ở bảng lớp, còn lại làm bảng con.
- GV nhận xét.
2/ Bài mới : 
 A. Giới thiệu : GV nêu mục tiêu tiết học. 
 B. Giới thiệu phép tính 36 + 15. 
- GV nêu bài toán : Có 36 que tính, thêm 15 que nữa. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính ? 
- HS lắng nghe. 
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta làm thế nào ? 
- Làm tính cộng . Lấy 38 + 25.
- GV HD hs cách tính 36 + 15 theo HD SGK/ 36. 
 36 + 15 = ? 
 36 + 15 = 51 
 36 @ 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 
 + @ 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5
 15 viết 5.
 51
- HS lấy que tính thực hiện theo giáo viên. 
- HS nêu tính miệng phép tính 38 + 25. 
- HS nêu cách đặt tính.
 C. Luyện tập 
 C.1/ Bài 1 : Tính : 
 16 26 36 46 56
 - GV cho hs làm vào SGK/21, 2 hs làm ở bảng lớp. 
 - GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài. 
- 2 hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/21 
- HS nhận xét.
 C.2/ Bài2 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: 
a) 36 và 18 b) 24 và 19 c) 35 và 26 
 - GV cho 3 hs làm ở bảng lớp ( mỗi em làm 1 bài ), còn lại làm bảng con. 
 - GV nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- 3 hs làm bảng lớp(mỗi bạn 1 bài), còn lại làm bảng con. 
- HS nhận xét.
 C.3/ Bài 3 : Giải bài toán theo hình vẽ sau : 
 - GV cho hs nhìn hình vẽ đọc thành bài toán.
 - GV cho hs đọc lại bài toán. 
- HS nhìn tóm tắt đọc bài toán: Bao gạo nặng 46kg, bao ngô nặng 27kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam ? 
- HS đọc lại bài toán.
- Muốn biết Cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam các em làm sao? 
 - Lấy số kg gì cộng với số kg gì nào ? 
 - Câu lời giải ghi như thế nào ? 
 - GV cho 1 hs làm bảng con, còn lại làm vở nháp. 
 - GV nhận xét. 
- Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam ta phải làm tính cộng. 
- Lấy số kg bao gạo cộng số kg bao ngô.
- Số kg cả hai bao nặng là : 
- Cả hai bao cân nặng số kg là :
- 1 hs làm bảng con, còn lại làm vào vở nháp. 
Giải 
Số kilôgam cả hai bao nặng là : 
46 + 27 = 73 (kg) 
Đáp số : 73 kg 
 3. Củng cố - Dặn dò : 
 - HS nêu tính miệng bài 38 + 15, 26 + 18. 
 - GV nhận xét. 
 - Dặn hs về nhà làm thêm ở bài tập.
- HS nêu tính miệng phép tính miệng 38 + 15, 26 + 18. 
- HS nhận xét.
.
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc
Người mẹ hiền
Học sinh yếu đọc đoạn 1.
Học sinh khác đọc cả bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện viết chính tả
Học sinh yếu đọc bài viết chính tả Người mẹ hiền.
Viết bảng con từ sai mỗi từ sai 5 lần.
Sửa bài mỗi lỗi sai viết 2 dòng.
Luyện toán
Làm được phép tính 36+5
Biết đặc tính rồi tính.
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tập đọc 
Người mẹ hiền
 I. Mục Tiêu: ( CKTKN: 14 SGK: ) 
 Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc day bảo các em học sinh nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. 
Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1/ Kiểm : 
 - Gọi 2 hs đọc bài “Cô giáo lớp em”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học. 
 - GV nhận xét và đánh giá. 
 2/ Bài mới : 
A. Giới thiệu : Bài tập đọc hôm nay các em học bài “Người mẹ hiền”. 
 - GV ghi bảng. 
 B. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
 B.1/ Đọc từng câu : 
 - GV cho 18 hs đọc nối tiếp 18 câu theo hàng ngang. 
 - GV chú ý cách phát âm các từ : gánh xiếc, nghiêm giọng 
 - GV HD hs phát âm các từ khó : vùng vẫy, đến lượt. 
 B.2/ Đọc từng đoạn trước lớp : 
 - GV cho 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4 ( 2lượt ) 
- GV hd hs đọc ngắt giọng các câu : Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em : // “Cậu nào đây ? / Trốn học hả ? “ // 
 - Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi : // “ Từ nay các em có trốn học đi choei nữa không ? “ // 
2 hs đọc bài “Cô giáo lớp em”và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- HS nêu tên bài. 
- 18hs hàng ngang đọc nối tiếp nhau 18 câu 
- HS luyện phát âm các từ khó. 
- 2 lượt hs đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2, 3, 4 trước lớp. 
HS luyện đọc ngắt giọng. 
Nghỉ giữa tiết
B.3/ Đọc từng đoạn trong nhóm 4.
 - GV giao việc : từng hs trong mhóm 4 đọc từng đoạn, bạn còn lại nhận xét bạn mình. 
 - GV cho 2 nhóm thi đọc trước lớp. 
 - GV nhận xét chung. 
 - GV cho hs đồng thanh đoạn 3.
 C.HD tìm hiểu đoạn 1, 2 
 - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm. 
 - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1 : Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 1. 
 - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 2. 
 - GV cho 1 hs đọc câu hỏi 2. 
 - Các bạn định ra phố bằng cách nào? 
 - GV cho hs đọc đoạn 3. 
 - Khi bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 4 
 - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? 
 - Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
HS đọc từng đoạn trong nhóm 4. Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xét. 
- 2 nhóm thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xét. 
- HS đồng thanh đoạn3. 
- 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- 2 hs đọc yêu cầu câu 1. 
- HS đọc đoạn 1 
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc. 
- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS đọc câu hỏi 2 .
- Các bạn định ra phố bằng cách chui qua chỗ tường thủng. 
- 1 hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm. 
- Khi bác bảo vệ giữ lại, cô nói với bác bảo vệ : “ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi”, cô phủi đất cát lấm lem trên người em, đưa em về lớp. 
- 1 hs đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. 
- Khi Nam khóc cô xoa đầu Nam an ủi. 
- Người mẹ hiền trong bài là cô giáo.
Tiết 2
 H./ Luyện đọc lại. 
- GV cho HS thi đọc đồng thanh giữa các nhóm. 
- GV cho 2 nhóm đọc phân vai.
- GV nhận xét chung . 
I./ Củng cố dặn dò : 
 - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn hs về đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai. 
- HS thi đọc đồng thanh theo nhóm ( 2 nhóm )
- 2 nhóm HS đọc phân vai. 
- HS nhận xét chọn nhóm đọc hay. 
- nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo. 
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Chính tả 
Tập chép : Người mẹ hiền
 I. Mục Tiêu: ( CKTKN: 14 SGK: ) 
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
Làm được bài tập 2 ; BT(3)a.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Bảng phụ viết sẵn n/d đoạn văn cần chép : 
Người mẹ hiền 
 Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: 
 - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
 Hai em cùng đáp: 
 - Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
III. Các hoạt động dạy học : 
 1./ Kiểm. 
 - GV cho hs viết bảng con các từ: luỹ tre, nguy hiểm, cúi đầu. 
 - GV KT việc sửa lỗi. 
 - GV nhận xét. 
 2./ Bài mới : 
 A. Giới thiệu : GV nêu MĐ – YC . 
 B. Hướng dẫn tập chép. 
 a/ Hư ... 8, 7, 6 coäng vôùi moät soá goïi HS neâu keát quaû.
- HS neâu keát quaû.
- GV HD HS HTL.
- HSHTL
 B/ Luyeän taäp
Baøi 1: SGK/38 Tính nhaåm
- GV cho HS laøm vaøo SGK baèng buùt chì.
- HS laøm vaøo SGK/38 baèng buùt chì.
- GV cho HS neâu keát quaû.
- HS neâu keát quaû.
- GV nhaän xeùt.
Baøi 2: Tính: 
- GV cho HS laøm baûng con.
- 5HS laøm baûng lôùp, coøn laïi laøm baûng con.
 15 26 36 42 17
 15 26 36 42 17
 + + + + +
 + + + + +
 9 17 8 39 28 
 9 17 8 39 28
 24 43 44 81 45
- GV nhaän xeùt.
Baøi 3:
Hoa caân naëng 28kg, Mai caân naëng hôn Hoa 3kg. Hoûi Mai caân naëng bao nhieâu ki-loâ-gam ?
- HS ñoïc baøi toaùn.
- Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì ?
-  baøi toaùn veà nhieàu hôn.
- Caâu lôøi giaûi ghi nhö theá naøo ?
-  Mai caân naëng soá kg laø: 
  Soá kg Mai caân naëng laø:
- GV cho 1 HS laøm giaáy bìa, coøn laïi laøm vôû nhaùp.
- 1HS laøm giaáy bìa, coøn laïi laøm vôû nhaùp. 
Giaûi 
Soá ki-loâ-gam Mai caân naëng laø: 
28 + 3 = 31(kg) 
Ñaùp soá: 31kg
- GV nhaän xeùt.
3/ Cuûng coá – Daën doø: 
- GV cho HS ñoïc laïi baûng coäng.
- HS ñoïc.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën veà nhaø laøm theâm VBT.
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Chính tả 
Nghe viết : Baøn tay dòu daøng 
 I. Mục đích – Yêu cầu : cần đạt.
- Chép chín xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3(a).
 II. Đồ dùng dạy học . 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm : 
 - GV cho 2, 3 HS lên bảng viết : trung thà. 
 - GV kiểm tra việc sửa lỗi của hs. 
 - GV nhận xét chung. 
 2/ Bài mới : 
 A. Giới thiệu : GV nêu MĐ – YC . 
 B. Hướng dẫn nghe viết. 
 a) HD chuẩn bị. 
 - GV đọc mẫu đoạn viết chính tả. 
 - Bài chính tả được trích từ bài tập đọc nào ? 
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ? 
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ?
 b) HD cách trình bày
 - Đây là đoạn văn có mấy câu? 
 - Trong đoạn có những dấu câu nào ? 
 - Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao? 
- 2,3 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con các từ : trung thành, chung sức, mái che, cây tre.
- 2HS đọc lại 
- Bài “ Ngôi trường mới ” 
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh thấy có : tiếng trống rung động, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài, chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu đến thế. 
- Năm câu. 
- Dấu chấm than và dấu chấm.
- Những chữ đầu dòng.
c) HD viết từ khó
 - GV hd hs phân tích và viết bảng con các từ khó : trang nghiêm, rung động, chiếc. 
 c) HS viết vào vở. GV dọc từng cụm, câu ngắn cho hs viết vào vở. 
 - GV nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. 
 d) Chấm chữa bài. 
 - GV cho hs nhắc lại cách chữa lỗi. 
 - GV chọn 5 – 7 tập chấm tại lớp, GV nhận xét cụ thể từng tập. 
 C. HD làm bài tập. 
 - Bài tập 2 . Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay. 
 M : cái tai, chân tay 
 - GV cho hs thảo luận trong nhóm để tìm từ theo mẫu. 
 - GV cho 2 nhóm hs lên thi đua ở bảng lớp. 
 - GV nhận xét chung. 
 - Bài tập 3a. Thi tìm nhanh các tiếng : 
 a) Bắt đầu bằng s hoặc x. 
 - GV cho hs làm mẫu.
 - GV cho hs tự làm vào Vở mỗi bạn tìm 5 tiếng, chọn 10 bạn sớm nhất chấm điểm. 
 - GV nhận xét. 
 3/ Củng cố - Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học khen những hs viết chữ đẹp, sạch sẽ. 
 - Dặn hs về nhà chữa lỗi. 
- HS phân tích và viết bảng con. 
- trang nghiêm : tr + ang, ngh + iêm. 
- rung động : r + ung, đ + ộng. 
- chiếc : ch + iếc. 
- HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
- HS nghe GV đọc, dò vào bài ở bảng con để chữa lỗi. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
- 2 nhóm hs lên thi đua ở bảng lớp. 
 Ai : cây mai, mái che, trái bưởi, phái nữ,  
 Ay : máy nổ, máy may, chạy bộ, cơm chay
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm mẫu : s: sinh, x : xinh
- HS tự làm vào VBT và nộp 10 tập sớm nhất để chấm. 
---------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
TUẦN 8 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
 CKTKN 106
 I. Mục tiêu : cần đạt.
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gắp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh khéo tay: Gắp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng , thẳng.
 II. Chuẩn bị : 
 - Mẫu thyuền phẳng đáy không mui. 
 - Quy trình gấp. 
 - Giấy nháp.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Tiết 1
 1/ Kiểm : KT dụng cụ học tập. 
 2/ Bài mới 
 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. 
 2.2/ HD quan sát và nhận xét. 
- GV cho hs quan sát thuyền phẳng đáy không mui. 
- GVmở mẫu gấp ra trở lại ban đầu. 
- Thuyền dùng để làm gì ?
- Vật liệu dùng để làm là gì ? 
- Sau khi mở xong GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu. 
 2.3/ HD gấp mẫu : 
- Bước 1 :
- Bước 2 :
- Bước 3 : 
 2.4/ HS thực hành trên giấy nháp. 
- GV cho hs thực hành trên giấy nháp.
- GV cho hs trình bày sản phẩm trước lớp. 
- GV nhận xét chung. 
 3/ Củng cố - Dặn dò : 
 - GV cho hs nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
 - Dặn hs về tập gấp lại. 
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu lại tên bài.
- HS quan sát. 
- HS quan sát. 
- Thuyền dùng để vận chuyển trên sông.
- Cây, gỗ.
- HS quan sát và làm theo GV.
- HS thực hành trên giấy nháp trong nhóm 4 
- HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
- HS nhận xét sp của nhóm bạn để tìm ra sp đẹp. 
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc
Học sinh yếu luyện đọc bài Bàn tay dịu dàng.(đoạn 1,2)
Học sinh khá, giỏi đọc cả bài.
 ---------------------------------------------------
Luyện toán
Học sinh yếu làm bài tập 1(SGK/40)
Cả lớp làm vở bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ sáu 12 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tập làm văn 
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
(CKTKN:15 ;SGK:69 )
A.Yêu cầu cần đạt:( theo CKTKN)
-Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.(BT1) 
-Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo( cô giáo) lớp 1 của em(BT2).
-Viết được 4-5 câu về thầy giáo( cô giáo) lớp 1 (BT3).
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi (BT2)
-HS:VBTTV
C-Các hoạt động dạy học: 
1: Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS nêu thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp mình.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Các em yếu
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ học nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị cho phù hợp với tình huống giao tiếp . -Ghi tựa
b-Hướng dẫn làm bài tập:
BT 1: (Làm miệng)
-Gọi 1 hs đọc y/c và các tình huống.
-Hướng dẫn HS đóng vai theo từng tình huống: làm mẫu
 Câu a: 
 + HS1:Bạn đến thăm nhà.
 + HS2:Mở cửa mời bạn vào chơi.
 -Cho HS đóng vai: 1 bạn đóng vai đến nhà chơi, 1 bạn nói lời mời vào nhà.
-Cho các nhóm thực hiện các tình huống còn lại.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Nhận xét.
-Từng cặp HS thực hành các tình huống còn lại. 
-Lớp nhận xét. 
BT 2: (làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu và các CH (ở bảng phụ)
-Trả lời 
-Nhận xét;cho nhiều hs lặp lại ý đúng.
BT 3: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Hướng dẫn HS dựa vào các câu trả lời ở BT 2 để làm vào VBT.
-Gọi 2 hs đọc lại bài vừa làm.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Thảo luận cặp đôi-Viết vào vở BT.
D: Củng cố-Dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
______________________________________
.
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Toán 
Phép cộng có tổng bằng 100
 I. Mục tiêu : cần đạt.
 - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
- BT cần làm:bài1;2;4.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 III. Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 hs (Y) đọc thuộc 1 bảng trong bảng cộng.
-KT bài làm ở nhà (BT2,BT5)
-Nhận xét,ghi điểm.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu MT,ghi tựa
-Nêu miệng
b-Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng :83 + 17
-Ghi bảng và HDHS đặt tính rồi tính (như sgk)
-Nhận xét.(KQ và cách trình bày)
-HS (K,G) lên tính KQ.
-Nhận xét KQ :tổng bằng 100
c-Thực hành: 
-Nhận xét,uốn nắn.
BT 2:
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
- Hướng dẫn HS nhẩm lại:8 chục cộng 2 chục bằng 10 chục; 10 chục bằng 100 
-Gọi hs(Y) lên bảng làm các phép tính còn lại.
-Nhận xét,uốn nắn BT 4:
- Gọi 2 HS nêu đề bài
-HDHS tóm tắt và giải:
 +Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán cho biết gì?
 +Em phải làm tính gì?
-Gọi HS (K,G) nêu miệng tóm tắt
-Ghi :
-Nhận xét
-Theo dõi
-Lớp làm vào sgk
-Nhận xét 
-Cá nhân.
-Nêu tóm tắt 
Tóm tắt
Buổi sáng bán :85kg
Buổi chiều bán nhiều hơn :15kg
Buổi chiều bán :kg?
-Gọi 1 hs lên bảng làm
-Nhận xét chốt lại:
-Cả lớp làm vào vở. 
-Nhận xét.
-Sửa bài
Giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 85 + 15 = 100 (kg)
 ĐS: 100kg đường 
D: Củng cố-Dặn dò:
-HDHS về làm BT3
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Sinh hoạt lớp 
Tuần 8
 I. Kiểm điểm : 
 1/ Đi học đều : Đa số hs chấp hành rất tốt, tuy nhiên vẫn còn một vài em nghỉ do bị bệnh. 
 2/ Học tập : HS chuẩn bị bài rất tốt, bên cạnh đó vẫn còn một số hs chuẩn bị chưa tốt. Còn quên tập, dụng cụ học tập. 
 3/ Đạo đức : HS chưa biết cúi đầu chào khi gặp người lớn và thầy cô ở trường. Chưa biết gọi bạn xưng tên. 
4/ Thể dục :
 5/ Trật tự ra vào lớp : đi vào lớp có trật tự, nhưng ra về đi chưa ngay hàng, còn nói chuyện nhiều trong hàng. 
 II. Hướng khắc phục. 
 - GV phân công cán sự theo dõi, kiểm tra nhắc nhở. 
 - HD hs cách soạn tập và phải tự soạn. 
 - HD hs có thói quen lễ phép, cách xưng hô trong giao tiếp.
 III. Tuyên dương – phê bình :
 - Tuyên dương 
- Phê bình 
 IV. Công việc tuần 9 
Đi học đều đúng giờ. 
Nghĩ giữa kỳ ngày 29/10 đến 04/11
Thực hiện tháng ATGT. 
---------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đóng góp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc