I. Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: )
- Thuộc bảng nhn 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bi tốn cĩ một php nhn (trong bảng nhn 5).
- Nhận biết được đặt điểm của dy số để viết số cịn thiếu vo dy số đó.
- BT cần lm: Bi 1(a); bi 2; bi 3.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Thứ hai 21 tháng 01 năm 2013 MÔN: TOÁN Tiết101: LUYỆN TẬP Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: ) Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5). Nhận biết được đặt điểm của dãy số để viết số cịn thiếu vào dãy số đĩ. BT cần làm: Bài 1(a); bài 2; bài 3. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bảng nhân 5. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Giải Số ngày 8 tuần lễ em học: 8 x 5 = 40 ( ngày ) Đáp số: 40 ngày. Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS Bài 1: - Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. - Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 4 khi tự học. Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. Chẳng hạn, dãy a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó (trong dãy đó) cộng với 5, Kết quả làm bài là: 5; 10; 15; 20; 25; 30. 5; 8; 11; 14; 17; 20. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. - Hát - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc phép nhân 5. - HS quan sát mẫu và thực hành - HS làm bài. - HS sửa bài. - Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Làm bài. Sửa bài. - Làm bài tập. Một số HS đọc thuộclòng theo yêu cầu. Thứ hai 21 tháng 01 năm 2013 MÔN: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG (Tiết 61 – 62) I- Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: ) -Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được tồn bài . -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5) Hs khá giỏi trả lời CH 3 II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Mùa xuân đến Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong các tuần 21, 22 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm mới: Chim chĩc. Truyện mở đầu chủ điểm cĩ tên gọi “Chim sơn ca và bơng cúc trắng”. Chim sơn ca và bơng cúc trắng trong truyện này cĩ số phận rất buồn thảm. Các em hãy đọc truyện và xem câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khĩ: lìa đời, héo lả, long trọng, xịe cánh, an ủi, -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. -Hướng dẫn cách đọc. à Rút từ mới: khơn tả, véo von, long trọng, -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhĩm. -Cả lớp đọc bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống ntn? -Vì sao tiếng hĩt của chim trở nên buồn thảm? -Điều gì cho thấy các cậu bé vơ tình đối với chim, với hoa? -Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lịng? -Em muốn nĩi gì với các cậu bé? 4-Luyện đọc lại: -Gọi HS thi đọc lại câu chuyện. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị. -Qua câu chuyện chúng ta cần làm gì?(GDMT) -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (3 HS). Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhĩm(HS yếu đọc nhiều.) Đoạn (đồng thanh). Đồng thanh. Tự do bay nhảy, hĩt véo von,Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại... Bị bắt, bị cầm tù. Nhốt chim vào lồng khơng chim ăn. Cắt cỏ lẫn bơng cúc bỏ vào lồng sơn ca. Sơn ca chết. Cúc héo tàn. Đừng bắt chim, đừng hái hoa. 4-5 em. Bảo vệ chim, bảo vệ các lồi hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. ____________________________________ Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ CKTKN 83 I-Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: ) - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp. - HS cĩ thái độ quý trọng những người biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Đồ dùng dạy học : GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhĩm. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: -Khi nhặt được của em phải làm gì? -Làm như vậy em sẽ cảm thấy ntn? Nhận xét. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Bài Đạo đức hơm nay sẽ tập cho các em biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị à Ghi. 2-Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm. -Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung trong tranh. -GV giới thiệu: Trong giờ học vẽ Nam muốn muọn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đốn xem Nam sẽ nĩi gì với bạn Tâm? *Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tơn trọng bạn và cĩ lịng tự trọng. 3-Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. -Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGKvà ỏi: +Các bạn trong trang đang làm gì? +Em cĩ đồng tình với việc làm của các bạn khơng? Vì sao? --Tranh 1: Cảnh trong gia đình. Một em trai khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé và nĩi: “Đưa xem nào!”. -Tranh 2: Cảnh trước cửa một ngơi nhà. Một em gái đang nĩi với cơ hàng xĩm: “Nhờ cơ nĩi với mẹ cháu là cháu sang nhà bà”. -Tranh 3: Cảnh lớp học. Một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nĩi với bạn ngồi bên ngồi: “Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong”. *Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúngViệc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đĩ dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải cĩ lời yêu cầu, đề nghị. 4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. a- Em cảm thấy khĩ chịu khi yêu cầu, đề nghị người khác. b- Nĩi lời yêu cầu, đề nghị là khách sáo, khơng cần thiết. c- Chỉ nĩi lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi. d- Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị lịch sử là tự tơn trọng và tơn trọng người khác. *Kết luận: Ý d là đúng. Ý a, b, c là sai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị. -Cần phải nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với mỗi tình huống. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. HS trả lời. Hai em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em đưa tay muốn mượn bút. HS trả lời. Thảo luận từng đơi một. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. HS trả lời đúng, sai. Nhận xét, bổ sung. __________________________________ BUỔI CHIỀU LUYỆN ĐỌC Chim sơn ca và bơng cúc trắng HS yếu đọc đoạn 1 ( trả lời câu hỏi 1). HS khá, giỏi đọc diễn cảm cả bài ( trả lời được các câu hỏi). -------------------------------------------- LUYỆN TỐN Luyện tập HS yếu đọc thuộc bảng nhân 5. Thực hiện được bài tập 1. Cả lớp thực hiện VBT. ----------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN VIẾT CT Chim sơn ca và bơng cúc trắng HS yếu đọc đoạn viết CT. Luyện đọc các từ khĩ, đồng thời viết lại bảng con. Sữa lỗi CT mỗi tiếng sai sữa 2 dịng. ------------------------------------------------ MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: ) -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bơng cúc trắng. Hs khá Giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện BT2 Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng các gợi ý tĩm tắt của từng đoạn truyện. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cu (3’) Ong Mạnh thắng Thần Giĩ. Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra. Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài kể của bạn. Nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện * Hướng dẫn kể đoạn 1 Đoạn 1 của chuyện nĩi về nội dung gì? - Bơng cúc trắng mọc ở đâu? - Bơng cúc trắng đẹp ntn? Chim sơn ca đã làm gì và nĩi gì với bơng hoa cúc trắng? Bơng cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi? -Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1. * Hướng dẫn kể đoạn 2 Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hơm sau? Nhờ đâu bơng cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù? Bơng cúc muốn làm gì? Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên. * Hướng dẫn kể đoạn 3 Chuyện gì đã xảy ra với bơng cúc trắng? -Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bơng cúc thương nhau ntn? -Hãy kể lại nội dung đoạn 3. * Hướng dẫn kể đoạn 4 Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì? -Các cậu bé cĩ gì đáng trách? Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. v Hoạt động 2: HS kể từng đoạn truyện Chia HS thành nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ 4 HS và yêu cầu các em kể lại từng đoạn truyện trong nhĩm của mình. HS trong cùng 1 nhĩm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 4. Củng cố – Dặn dị (3’) Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. Dặn dị HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Một trí khơn hơn tră ... hép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - BT cần làm: Bài 1; 2;3;4;5(a). II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Chẳng hạn, GV có thể gọi HS nêu bằng lời toàn bộ hoặc một phần của bảng nhân đã học. Khuyến khích HS tự làm bài và chữa bài theo năng lực của từng HS. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS cùng làm bài theo mẫu, chẳng hạn: GV viết lên bảng: 2 x = 6 Cho HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện: Lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để có 2 x 3 = 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta có 2 x 3 = 6 HS tự làm tiếp bài 2 rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài học 98) rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa v Hoạt động 2:Thi đua Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. HS làm bài rồi chữa bài. HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. HS làm bài rồi chữa bài. HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 2 dãy HS thi đua. ______________________________ Chính tả (Tiết 42) SÂN CHIM I-Yêu cầu cần đạt: (CKTKN: SGK: ) -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi bài “Sân chim”. - làm được Bt2 a/b II-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. III-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lũy tre, chích chịe. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe, viết: -GV đọc bài viết. -Bài “Sân chim” tả cái gì? -Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s? -Luyện viết đúng: xiết, thuyền, trắng xĩa, sát, sơng, -GV đọc từng câu, cụm từ đến hết. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dị lỗi. -Chấm 5-7 bài. 4-Hướng dẫn làm BT: -BT 1b/29: Hướng dẫn HS làm: Uống thuốc, trắng muốt – bắt buộc, buột miệng – chải chuốt, chuộc lỗi. -BT 2a/29: Hướng dẫn HS làm: +ch: chạy; Bạn Lan tham gia cuộc thi chạy. +tr: trồng; Bạn Mai đang trồng cây. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị. -Tìm tiếng cĩ vần uơc? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng lớp (2 HS) và bảng con. 2 HS đọc lại. Chim nhiều khơng tả xiết. Trứng, trắng, sân, sát, sơng. Bảng con. Viết vở(HS yếu tập chép). Đổi vở dị lỗi. Bảng con. Nhận xét, bổ sung. HS thảo luậnnhĩm 4. 1 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung. Luộc khoai. ___________________________ Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012 Thủ công Tiết 21 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ CKTKN 108 Yêu cầu cần đạt: Biết cách gấp, cắt dán phong bì. Gấp ,cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối. Với HS khéo tay: Gấp, cắt , dán được phong bì. Nếp gấp đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. Chuẩn bị: - Phong bì mẫu có khổ lớn. - Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11. - Quy trình cắt, gấp, dán phong bì. - Giấy A4 hoặc giấy màu. Thước, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán. Người gửi: .............. ................................ Người nhận: ..................... .......................................... .......................................... III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu: 1/ Kiểm: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2/ Bài mới: 2.1/ Giới thiệu: Gấp, cắt, dán phong bì. 2.2/ HD quan sát mẫu: - GV giới thiệu phong bì mẫu. Người gửi: .............. ................................ Người nhận: ..................... .......................................... .......................................... - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước, mặt sau của phong bì như thế nào ? - GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. 2.3/ HD gấp, cắt, dán phong bì: - GV gắn quy trình gấp, cắt, dán phong bì lên bảng. + Bước 1: Gấp phong bì. Hình 2 Hình 1 Hình 3 + Bước 2: Cắt phong bì. Hình 5 + Bước 3: Dán thành phong bì. 2.4/ Thực hành gấp trên giấy nháp. - GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán trên giấy nháp. - GV chọn một số sản phẩm đẹp cho HS nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. - GV cho HS vệ sinh sau tiết học. - GV nhận xét tiết học. - HS lấy dụng cụ để KT. - HS nêu tên bài. - HS quan sát. - ... hình chữ nhật. - ... mặt trước có ghi chữ “Người gửi” “Người nhận”. Mặt sau như hình vẽ. - ... Phong bì lớn hơn bưu thiếp. - HS quan sát. Hình 1,2,3. - HS thực hành trên giấy nháp trong nhóm 4. - HS nhận xét sản phẩm của bạn theo HD của GV. - HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. - HS vệ sinh sau tiết học. Thứ sáu 03 tháng 02 năm 2012 Tập làm văn (tiết 21) ĐÁP LỜI CÁM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LỒI CHIM I- Yêu cầu cần đạt: -Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thơng thường. Bt1,2 -Thực hiện được các yêu cầu của BT 3 (tìm câu ăn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một lồi chim). II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu cĩ. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về lồi chim mà con yêu thích. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 2/9. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/12: Hướng dẫn HS thực hành đĩng vai lần lượt theo từng tình huống: a- Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nĩi: “Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả”. Em đáp: Bạn khơng phải vội, mình chưa cần ngay đâu -BT 2/13: Hướng dẫn HS làm: a- Những câu tả hình dáng của chim chích bơng? b- Những câu tả hoạt động của chích bơng? -BT 3/13: Hướng dẫn HS làm: Em rất thích xem chương trình TV giới thiệu lồi chim cánh cụt. Đĩ là một lồi chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vửa mang theo trứng dáng đi lũn cũn trơng rất ngộ nghĩnh. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dị. -Về nhà tỉm hiểu thêm một số lồi chim-Nhận xét. Cá nhân (2 HS). Thực hành(HS yếu). Nhận xét. Làm vở. Đọc bài làm của minh. Nhận xét, bổ sung. Miệng. Là một con chim bé xinh đẹp. Hai chân: xinh xinh.. Hai cánh: nhỏ xíu Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ xoải Vở. Đọc bài của mình. Nhận xét. __________________________________ MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. - BT cần làm: Bài 1; 2;3(cột1); bài 4. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Cách tính độ dài đường gấp khúc sau: 3 + 3 + 3 + 3 = cm 5 + 5 + 5 + 5 = dm Nhận xét và cho điểm HS. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. 3. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập chung v Hoạt động 1: Thực hành Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.(bỏ cột 2) Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải 8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách 5. Củng cố – Dặn dò (3’) -Chuẩn bị: Phép chia. Hát 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm 5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm - HS làm bài, sửa bài - HS làm bài, sửa bài - HS làm bài, sửa bài HS làm bài, sửa bài Sinh hoạt lớp TUẦN 21 1/ Kiểm điểm tuần 21: - Học tập: Đa số các em đều chăm chú học tập, có chuẩn bị bài và làm bài. - Duy trì sỉ số: HS đi học 100% - Trật tự: HS trật tự tốt. + Trong lớp: Nghiêm túc, không nói chuyện. + Ngoài lớp: còn nói chuyện nhiều khi đi ra về hoặc tập thể dục. - Thể dục: đa số thực hiện đúng theo hiệu lệnh. - Vệ sinh: + Vệ sinh thân thể: Giữ vệ sinh khá tốt. + Vệ sinh lớp học: Các tổ thực hiện VS khá tốt. - Về đường: Còn nói chuyện nhiều khi ra về. 2/ Hướng khắc phục: Tổ chức cho cán sự tiếp tục theo dõi. 3/ Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương tập thể: tổ 2, 4, 6 - Tuyên dương cá nhân: Tuấn anh, Phú Huy, Ngân - Phê bình: TT tổ 3, 5. 4/ Công việc tuần 22: - Đi học đều đúng giờ. - Giữ trật tự trong và ngoài lớp. - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: