Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Đ57: ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đệp của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.

III. Các hoạt động dạy học

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ 
- Nhận xét hoạt động tuần 28.
- Kế hoạch hoạt động tuần 29.
Tiết 2: Tập đọc
Đ57 : Đường đi sa pa.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đệp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;
 a. Luyện đọc;
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
+) Rút ra nội dung bài 
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nêu:
+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa.
- Hs nêu lại nội dung 
- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
Tiết3 : Toán
 Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ :( 4’)
3, Hướng dẫn luyện tập: (30’)
MT: Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu xác định:
+ Tổng của hai số ?
+ Tỉ số của ha số?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Gv gợi ý: Số lớn giảm 5 lần thì được số bé. Số lớn gấp mấy lần số bé?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn xác định dạng toán.
- Gợi ý để hs đặt đề toán.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs giải bài toán:
Sơ đồ: Đoạn 1:
 Đoạn 2:
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:
 28 ; 4 = 7 (m)
Đoạn thứ hai dài là:
 28 – 7 = 21 (m)
 Đáp số: 7 m; 21 m.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
+ Tổng: 12
+ Tỉ: 
- Số bạn trai là 4
- Số bạn gái là 8.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định được tỉ số của hai số đó.
- Hs giải bài toán.
- Số lớn: 60
- Số bé: 12.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tự đặt đề toán theo sơ đồ.
- Hs giải bài toán.
Tiết 3 :Chính tả
Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4,... và viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch.
II, Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a.
- 3 phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hướng dẫn hs nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Nêu nội dung của mẩu chuyện?
- Lưu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe- viết bài.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: 
- Yêu cầu của bài.
- Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải:
+ tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân
+ ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, 
Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện:
- Yêu cầu hs điền từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại bài cần viết.
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4,...
- Hs nghe - đọc viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu.
- Hs trình bày bài.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện.
Tiết 4: Đạo đức
Tôn trong luật giao thông. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1, Hiểu:Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2, Hs biết tham gia giao thông an toàn.
3, Hs có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét.
3, Hướng dẫn thực hành: (27’)
3.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
MT: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
3.2, Thảo luận nhóm bài 3:
MT: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tabs thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
3.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:
MT: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
4, Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi:
Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- Hs các nhóm trình bày kết quả.
- Hs các nhóm khác bổ sung.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây.
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
2.2, Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 1: Luyện từ và câu
Du lịch – thám hiểm.
I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :(2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Giới thiệu bài.
3.2, Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: ý c.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ trả lời.
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp hs:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc d ... ng sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, ngành khác.
+ Trồng trọt: trồng mía, lúa, ngô,...
+ Chăn nuôi: gia súc (bò)
+ Đánh bắt thuỷ sản: đánh cá, nuôi tôm,...
+ Ngành khác: làm muối,...
- Vì ở đây có một số điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất đó.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp cái đu. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
- Các bước lắp ghép cái đu.
3, Thực hành lắp cái đu. (27’)
3.1, Hs thực hành lắp cái đu:
a, Chọn chi tiết để lắp cái đu.
b, Lắp từng bộ phận
- Gv lưu ý hs:
+ Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c, Lắp ráp cái đu.
2.2, Đánh giá kết quả học tập.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs chuẩn bị đồ dùng 
- Hs chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu.
- Hs thực hành lắp các bộ phận.
- Hs lắp ráp các bộ phận để được cái đu.
- Hs thử sự dao động của đu.
- Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Tiết  :Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
3.2, Ghi nhớ sgk:
3.3, Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ 
- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó.
- Nhận xét.
4, Củng cố ,dặn dò: (4’)
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Nêu lại cách tóm tắt tin tức 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát tranh.
- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Hs đọc dàn ý của mình.
Tiết 2 Khoa học	
Nhu cầu nước của thực vật.
I, Mục tiêu:	
Sau bài học, học sinh biết:
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước).
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước
+ Cây sống trên cạn
+ Cây ưa ẩm
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt.
- Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
3.2, Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
MT: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây.
Hình sgk trang 117.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
c, Kết luận :
- Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao .
4.Củng cố dặn dò : (4’)
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và CBBS 
- Hát 
-Hs nêu .
- Hs làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày.
- Hs các nhóm quan sát, nhận xét.
- Hs quan sát và trả lời:
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy .
- Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ...
- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết 
Tiết 3: Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
	Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng với n > 1).
II, Các hoạt động dạy học;
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Xác định dạng toán.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gv gợi ý cho hs đặt đúng đề toán.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
 Đáp số: Số thứ nhất: 45.
 Số thứ hai: 15.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs xác định dạng toán.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Đáp số: Số thứ nhất:15.
 Số thứ hai: 75.
- Hs đọc đề bài.
- Hs giải bài toán:
Sơ đồ: Gạo nếp:
 Gạo tẻ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg)
 Đáp số: Tẻ: 720 kg.
 Nếp: 180 kg.
 - Hs nêu yêu cầu.
- Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho.
- Hs giải bài toán.
Tiết 4: Mĩ thuật
Đề tài giao thông.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II, Chuẩn bị:
- 1 số hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh vẽ của hs lớp trước.
- Giấy, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
3, Dạy học bài mới: (27’)
3.1, Tìm chọn nội dung đề tài:
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông và hướng dẫn hs nhận xét:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Gv: Tranh vẽ xe ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ trên vỉa hè,...
- Nêu một số hậu quả khi không tôn trọng luật giao thông?
3.2, Cách vẽ:
- Gv gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3.3, Thực hành vẽ:
- Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh.
3.4, Nhận xét, đánh giá: 
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ.
- Gợi ý để hs nhận xét:
+ Nội dung?
+ Các hình ảnh?
+ Màu sắc?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh ở nhà 
- Hs quan sát, nhận xét về tranh ảnh.
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách vẽ.
- Hs thực hành vẽ tranh.
- Hs trưng bày tranh vẽ.
- Hs nhận xét.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 29
A. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
2. Đề ra phương hướng tuần tới
B. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài ; Khánh , Trần Quỳnh , Kim Chi , ..
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng : Viện 
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tơng đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều 
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Hoạt động tập thể
Cho học sinh chơi một số trò chơi 
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học.
Tiết 4: Địa lí
 Người dân và hoạt động sản xuất 
 ở đồng bằng duyên hải miền trung. (tiếp)
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt nam.
- Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp.
- Mẫu vật: đường mía.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
3, Dạy học bài mới: (30’)
3.1, Hoạt động du lịch:
- Hình ảnh sgk.
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì?
- Gv: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
3.2, Phát triển công nghiệp:
- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác?
- Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi.
3.3, Lễ hội:
- Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
-Gv đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình ảnh sgk.
- Hs nêu.
- Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách.
- Ngành sản xuất mía đường.
- Hs nêu quy trình sản xuất mía đường.
- Hs nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2010_2011.doc