Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Đ41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Giáo dục Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

- HS: Sgk, vở ghi bài.

- Dự kiến: Cá nhân, lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học: 2010-2011 - Trường Tiểu học xã Mường Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 20.
- Kế hoạch hoạt động tuần 21.
Tiết 2: Tập đọc
Đ41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.
- Hiểu ND : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
- HS: Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho hs đọc cả bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho h/s, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- yêu cầu đọc theo cặp 
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3:
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói về điều gì ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- H/s gợi ý để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- H/s đọc bài.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp
- H/S đọc bài theo cặp 
- 1-2 hs đọc bài.
- H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- H/s đọc đoạn 1.
- H/s nêu: tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long .
- Hs đọc đoạn 2-3.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học ....
- Hs đọc đoạn 4.
- Hs nêu: Năm 1948 Ông được phong thiếu tướng , 1952 là anh hùng lao động. 
- Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi,....
- H/S nêu 
- 4 h/s đọc nối tiếp đoạn.
- H/s luyện đọc diễn cảm.
- H/s tham gia thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết)
 Đ21: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi dã hoàn chỉnh ).
- Giáo dục Hs yêu thich môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con từ : chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi .
- Nhận xét.
2. Bài mới :
 a. giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết 
GV nêu y/c của bài .
- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người .
- Y/C h/s tự viết bài
- Giáo viên quan sát, hd từng em.
- Giáo viên thu bài chấm 1/3số bài .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* bài 2 : gọi HS đọc y/c 
- Cho h/s làm bài tập theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày 
*bài 3 : gọi HS đọc y/c.
Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Nhận xét .
- Viết bảng con 
- H/S đọc 
- Học sinh viết bài vào vở 
 - HS đọc y/c
làm bài tập theo nhóm 
a, Mưa giăng – theo gió –rải tím .
b, Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ – rải kín – làn gió thoảng – tản mát .
HS đọc.
HS điền tiếp sức .
Dáng thanh - thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm –cách dài –rực rỡ – cần mẫn .
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại bài. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
Đ41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Trò chơi lăn bóng 
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 5: Toán
 Đ101: Rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ).
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy học bài mới: 
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
b. Cách rút gọn phân số:
- Gv hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
c. Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs tìm phân số:
== ; = 
- Hs theo dõi cách rút gọn phân số.
- Hs nêu lại như sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài tập.
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Đ41: Câu kể Ai thế nào?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Xác định bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2).
- Giáo dục Hs yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu bài tập 1-Nhận xét, bài tập 1.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn sgk-23.
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên.
- Đặt câu hỏi cho các từ tìm được?
- Tìm những từ chỉ sự vật trong các câu đó?
- Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được?
c. Ghi nhớ sgk.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- H/s đọc đoạn văn.
- H/s gạch chân các từ cần tìm: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh.
- H/s đặt câu với mỗi từ tìm được.
- H/s nối tiếp nêu câu đã đặt.
- H/s xác định từ chỉ sự vật: 
+ Cây cối + Nhà cửa
+ Chúng + Anh
- H/s đặt câu hỏi với mỗi từ chỉ sự vật vừa tìm.
- H/s đọc ghi nhớ sgk.
- H/s lấy ví dụ câu kể Ai thế nào?
- H/s nêu yêu câu của bài.
- Hs trao đổi nhóm 2, xác định câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5,6
- Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu: 
+ Rồi những con người/
+ Căn nhà/
+ Anh Khoa/
+ Anh Đức/
+ Còn anh Tịnh/
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H/s viết bài.
- H/s nối tiếp kể về các bạn trong tổ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Đ102: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng rút gọn phân số, nhận biết hai phân số bằng nhau.
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Phân số nào bằng phân số trong các phân số dưới đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính theo mẫu:
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu cách rút gọn phân số.
- H/s làm bài:
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài:
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ21: Học bài bàn tay mẹ
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 4: Kể chuyện
Đ21: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
 Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoạc tham gia) nói về một người có khả năng hoạc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề bài viết bảng phụ.
+ Các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớ ... 
* Cách tiến hành 
- Làm điện thoại ống nối dây.
- Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia.
- Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
- H/s nêu.
- H/s dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
- H//s làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới 
- H/s thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh.giũa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại 
cũng rung động theo ..
- H/s làm thí nghiệm.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs lấy ví dụ: kh i ô tô đến gần ta nghe thấy tiếng còi to khi ô tô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ đi 
- Hs nêu.
- Hs thảo luận cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Đ105: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
a, Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số ba phân số.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ21: Vẽ trang trí – Trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí hình tròn.
- Biết cách trang trí hình tròn. Trang trí được hình tròn đơn giản.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: đĩa, khay tròn,...
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn.
- Một số bài trang trí hình tròn.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Dạy học bài mới:
a. Hướng dẫn quan sat, nhận xét.
- G/v giới thiệu đồ vật, hình ảnh minh hoạ.
- G/v gợi ý để hs quan sát.
- G/v giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình tròn.
b. Cách trang trí hình tròn:
- Gv vẽ một số hình tròn lên bảng.
- Kẻ các trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình.
- G/v nêu cách vẽ:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Tìm học tiết vẽ vào các mảng.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích.
c. Hs thực hành vẽ:
- Tổ chức cho hs vễ trang trí hình tròn.
- G/v quan sát hướng dẫn bổ sung.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho h/s trưng bày bài vẽ.
- Gv gợi ý để h/s nhận xét đánh giá các bàivẽ
- H/s quan sat, tìm và nêu thêm một số đồ vật có trang trí hình tròn.
- H/s quan sát bài vẽ, nhận xét về:
+ Bố cục
+ Vị trí các mảng chính, phụ
+ Những hoạ tiết thường được sử dung
+ Cách vẽ màu
- H/s quan sát gv thao tác.
- H/s nhắc lại các bước vẽ.
- H/s thực hành vẽ.
- H/s trưng bày sản phẩm.
- H/s nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn và của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số ca và quả. 
- Chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Đánh giá các hoạt động trong tuần
I . Nhận xét chung .
1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ. Song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc 
2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười: 
3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo, thầy giáo 
4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo
II. Tìm hiểu phong tục truyền thống:
- Cho Hs kể tên một số phong tục tập quán địa phương.
- Nêu tên một số lễ hội và trò chơi dân gian.
III. Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định. 
- Khắc phục những mặt còn tồn tại .
Tiết 1: Thể dục
$ 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Trò chơi lăn bóng 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhẩy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhẩy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs klhởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập luyện .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
18-22 p
12-13 p
5-7 p
4-6 p
2-3 p
1-2 p
1p
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- H/s ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ G/v điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- H/s khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- H/s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Tiết 1: Âm nhạc
$ 21: Học bài bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nhạc cụ quen dùng, chép lời bài hát ra bảng phụ.
- HS : Thanh phách, song loan, đọc lời ca trong SGK.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài hát.
- Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo dựa vào bài thơ cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết nên bài hát.
2. Phần hoạt động:
a. Hoạt động1: 
- Dạy bài hát bàn tay mẹ.
- Cho Hs xem tranh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Dạy hát từng câu.
b. Hoạt động 2: 
- Hát kết hợp gõ theo phách.
- Cho Hs hát kêt hợp vận động phụ họa.
- Cho Hs biểu diễn bài hát.
3. Phần kết thúc:
- Cho Hs hát lại bài hát.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc từng câu.
- Hs hát kết hợp gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hs biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Tiết 1: Thể dục
$ 42: Nhảy dây. trò chơi: lăn bóng
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs klhởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập luyện .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Thi xem ai nhảy được nhiều lần.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- G/v hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
18-22 p
12-13 p
5-7 p
4-6 p
2-3 p
1-2 p
1p
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- H/s ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ G/v điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- G/v lưu ý hs những sai lầm thường mắc và cách sửa.
- H/s thi đua.
- H/s khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- H/s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2010_2011.doc