Tiết 2: TẬP ĐỌC
Đ 39 : BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
+ Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 19. - Kế hoạch hoạt động tuần 20 ----------------------------------------- Tiết 2: tập đọc Đ 39 : Bốn anh tài (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. + Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc. - HS : Sgk, vở ghi bài. - Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Luyện đọc: + Gọi một HS đọc cả bài -+ Bài chia làm mấy đoạn ? + Y/c đọc nối tiếp đoạn. + Giúp h/s hiểu nghĩa một số từ ngữ : thung lũng . + Y/c đọc bài theo nhóm đôi. +Gv đọc mẫu. -Tìm hiểu bài: + Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh? - Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? + ý nghĩa của câu chuyện? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn giúp h/s tìm giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - 2 Hs đọc truyện và trả lời câu hỏi . - HS khá đọc - 2 đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 hs đọc truyện. -đọc bài theo cặp - H/s chú ý nghe gv đọc mẫu. * H/S đọc thầm đoạn 1 - Gặp một cụ già sống sót, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ. Khi yêu tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em Cẩu Khây. - Phun nước mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng làng mạc. * HS đọc đoạn 2 -1 em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu. - anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường. Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh . - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - H/s luyện đọc diễn cảm. - H/s tham gia thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết) Đ20 : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. + Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhâ, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x để hs nghe viết. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gv đọc bài viết. - Gv lưu ý hs cách trình bày, viết tên riêng nước ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai. - Gv đọc rõ ràng cho h/s nghe, viết bài. - Đọc cho hs soát lại bài . - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - Cho h/s làm bài vào vở . - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện. - H/s viết một số từ ngữ. - H/s chú ý nghe bài viết. - H/s đọc lại bài. - H/s lưu ý cách viết một số tên riêng nước ngoài, các từ dễ viết sai,... - Hs nghe đọc – viết bài. - H/s soát lỗi. - H/s tự chữa lỗi trong bài. - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. - Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ. - H/s nêu yêu cầu. - H/s điền vào mẩu chuyện. - H/s đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. - Hs nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Thể dục Đ39: Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Thăng bằng - GV chuyên ngành dạy Tiết 5: Toán Đ 96: Phân số I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số. - Biết phân số có tử số và mẫu số. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Các mô hình hoặc hình vẽ sgk. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giới thiệu về phân số. - Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? - Mấy phần đựơc tô màu ? - Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Gv hướng dẫn cách viết, đọc. - Ta gọi là phân số. - Tương tự với các phân số: ; ; . c.Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - 1 H/s nêu. - H/s quan sát hình vẽ sgk, nhận biết. - 6 phần bằng nhau - 5 phần - Viết: . Và đọc phân số - Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6. - HS nhắc lại - H/s nêu yêu cầu. - H/s viết phân số vào vở. - H/s nối tiếp đọc các phân số đã viết: ; ; ; ; ; . - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Buổi chiều Tiết 1: tập đọc ôn tập I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: 1. Dạy học bài mới: - Luyện đọc: + Gọi một HS đọc cả bài -+ Bài chia làm mấy đoạn ? + Y/c đọc nối tiếp đoạn. + Y/c đọc bài theo nhóm đôi. +Gv đọc mẫu. -Tìm hiểu bài: + Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh? - Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? + ý nghĩa của câu chuyện? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn giúp h/s tìm giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - HS khá đọc - 2 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 hs đọc truyện. -đọc bài theo cặp - H/s chú ý nghe gv đọc mẫu. * H/S đọc thầm đoạn 1 - Gặp một cụ già sống sót , bà cụ nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ . Khi yêu tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em Cẩu Khây. - Phun nước mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng làng mạc. * HS đọc đoạn 2 -1em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu. - anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường . Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh . - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - H/s luyện đọc diễn cảm. - H/s tham gia thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số. - Biết phân số có tử số và mẫu số. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: 1. Dạy học bài mới: - Gv hướng dẫn cách viết, đọc. - Ta gọi là phân số. - Tương tự với các phân số: ; ; . c.Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - H/s quan sát hình vẽ sgk, nhận biết. - 6 phần bằng nhau - 5 phần - Viết: . Và đọc phân số - Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6. - HS nhắc lại - H/s nêu yêu cầu. - H/s viết phân số vào vở. - H/s nối tiếp đọc các phân số đã viết: ; ; ; ; ; . - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Đ39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2. + Bút dạ, giấy để 2-3 h/s làm bài tập. + Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập ... vẽ tranh đề tài ngày hội. Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. - Giáo dục Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV : Một số tranh, ảnh. + Hình gợi ý cách vẽ. Giấy, bút vẽ - HS : Vở tập vẽ, bút mầu, .... - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Hoạt động 1 :Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài. - Cho biết ảnh/ lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ. * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính. - Phải thể hiện được rõ nội dung. * Hoạt động 3 :Thực hành - Gv động viên h/s vẽ về ngày hội ở quê hương mình. - Yêu cầu vẽ được hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt. - Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tươi. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét bài vẽ của hs. - H/s quan sát tranh ảnh. - hội làng, hội rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng - H/s lựa chọn 1 số lễ hội để vẽ . - H/s lưu ý. - H/s thực hành vẽ. - H/s trưng bài vẽ. - H/s tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Hoạt động tập thể Đánh giá các hoạt động trong tuần I . Nhận xét chung . 1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ. Song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc 2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười: 3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo, thầy giáo 4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo II. Tìm hiểu phong tục truyền thống: - Cho Hs kể tên một số phong tục tập quán địa phương. - Nêu tên một số lễ hội và trò chơi dân gian. III. Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định. - Khắc phục những mặt còn tồn tại . Địa lí Đồng bằng nam bộ. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Chỉ vị trí đồng bằng Năm Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. II, Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Hoạt động 1: Nhà ở của người dân: - Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì? - Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ. (*) Hoạt động 2 :Trang phục và lễ hội: - Tranh, ảnh sgk. - Tổ chức cho h/ thảo luận nhóm: + Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Nhận xét, trao đổi. 3. Củng cố, dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - H/s nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ. Kinh , Khơ Me ,Chăm, Hoa Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch Xuồng, ghe - H/s trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây. - H/s quan sát tranh, ảnh sgk. quần áo bà ba và chiếc khăn rằn - H/s thảo luận nhóm. Cúng trăng ,, Hội xuân núi Bà , Bà Chúa Xứ. - Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Thứ sáu Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con? - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Thực hành trồng cây con: - Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con? - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gv phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm. - Gv lưu ý hs: + Đảm bảo khoảng cách giữa các cây. + Kích thước của hốc phải phù hợp. + Tránh đổ quá nhiều nước. 2.2, Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: + Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ. + Trồng đúng khoảng cách quy định. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của hs. 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hs nêu. - Hs nêu. - Hs thực hành theo nhóm. - Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu. - Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá, tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn. Tiết 4: Thể dục $39: Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Thăng bằng I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân tập của trường . - Chuẩn bị còi, kẻ sân, dụng cụ cho tập luyện. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Chơi trò chơi: Có chúng em. 2. Phần cơ bản: a.Ôn đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. - Ôn đi chuyển hướng phải trái. - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái. b.Trò chơi vận động: - Trò chơi: Thăng bằng. - Gv hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Thực hiện một số động tác thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. (10) p 1-2 p 2-3 p 2-3 p (22) p 12-14 p 5-6 p 4-6 p 1-2 p 1p 2 p * * * * * * * * * * * * * * * * - H/s ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ. - H/s ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái. + Gv điều khiển h/s ôn tập. + Cán sự lớp điều khiển. + Hs ôn luyện theo hàng. - Hs tham gia thi đua thực hiện các động tác theo tổ. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------- Tiết 1 : Âm nhạc $ 20: Ôn tập bài hát: Chúc mừng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Giáo dục Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, vở hát nhạc. - HS : Sgk, vở tập hát. - Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm. III. Hoạt động dạy học : 1. phần mở đầu : - Gv giới thiệu giờ học. - Ôn bài hát chúc mừng. 2. Phần hoạt động : * Hoạt động 1 : Ôn bài hát chúc mừng. - Cho Hs ôn bài hát một vầi lần. - Cho Hs hát theo cánhân. - Hướng dẫn Hs hát theo bàn, nhóm. * Hoạt động 2 : Vởn động phụ họa. - Hướng dẫn Hs hát kết hợp vận động phụ họa. - Gọi một số em lên hát kết hợp phụ họa. 3. Phần kết thúc : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - H.s chú ý nghe. - Hs ôn bài hát . - Hs hát theo cá nhân. - Hs hát kết hợp vận động phụ họa. - Hs tập biểu diễn. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 1 : Thể dục $40: Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: lăn bóng. I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. - Giáo dục Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, phương pháp tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. 2. Phần cơ bản: a.Ôn ĐHĐNvà bài tập RLTTCB. - Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - GV điều khiển b. Trò chơi vận động: - Trò chơi lăn bóng bằng tay. - Gv nêu cách chơi. - Tổ chức cho hs khởi động các khớp xương. - Gv hướng dẫn cách lăn bóng. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 10 p 1-2 p 22 p 10-12 p 7-8 p 4-6 p 1-2 p 3 p 1-2p 1p * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ. - Hs ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái. + Hs ôn luyện theo hàng. - Hs tham gia thi đua thực hiện các động tác theo tổ. - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: