TẬP ĐỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK I.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
+ Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
- HS : Sgk, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 17. - Kế hoạch hoạt động tuần 18 ---------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Ôn tập học kì I I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. + Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. - HS : Sgk, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo ) và trả lời câu hỏi ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em. - Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - Gv nhận xét, tổng kết bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn tập tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc bài. - Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Thể dục GV chuyên ngành dạy Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên ngành dạy Tiết 5: Toán $ 86 : Dấu hiệu chia hết cho 9. I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, bảng phụ. - HS : Sgk, bảng con, vởbài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : Dấu hiệu chia hết cho 9 b. Giảng bài : * Dấu hiệu chia hết cho 9. - Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào? - Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. c. Thực hành: Bài 1:Trong các số sau,số nào chia hết cho 9? - Cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 45, 54,... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,... - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. VD :657 = 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853, 5554; 1097. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------- Tiết 4 . đạo đức $ 18 : ôn tập thực hành kĩ năng I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức. - Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống. - Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV : Phiếu bài tập. - Vở ghi bài. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : + Vì sao phải yêu lao động ? 2. Hướng dẫn học sinh thực hành : MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học. Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Trung thực trong học tập” - 1 em nêu - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong gời kiểm tra - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài. - giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập -giúp bạn mau tiến bộ. -là thể hiện sự trung thực trong học tập. Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng. Tiết kiệm tiền của là: a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc. b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí. c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thực thành thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng. ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 21 Tháng 12 năm 2010 Tiết 2: Chính tả Ôn tập học kì I I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - Dự kiến : Cá nhân, lớp. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. + Phiếu bài tập 2. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. c. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả một đồ dùng học tập của em” * Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Nhận xét. * Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề. - Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 1 vài hs đọc dàn ý. - Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu. - 1 vài hs đọc mở bài và kết bài. -VD : Sách vở đồ dùng học tập là người bạn tốt nhất của em . Trong số những người bạn ấy em thân thiết nhất là cây bút máy . - Kết bài mở rộng : Cây bút này gắn bó với em suốt từ năm học lớp một đến bây giờ . cây bút lúc nào cũng đem lại niềm vui cho em. Em không bao giờ xa rời nó . Tiết 3: Toán $ 87 : Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Sgk, bảng phụ. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Những số như thế nào thì chia hết cho 9 ? - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : * Dấu hiệu chia hết cho 3. - Hãy lấy VD về số chia hết cho 3? - Gợi ý hs tính tổng của 1 + 2 Ta có 12 = 1+ 2 = 3 3: 3 = 1 - Số không chia hết cho 3? - Nhận xét. -Những số như thế nào thì chia hết cho 3 ? b. Luyện tập: Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - 1 hs nêu - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3: 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;.... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3: 4 : 3 = 1 dư 1; 383 : 3 = 127 dư 2;..... - Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3. - Hs nêu: Các số có tổngcác chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - HS nhắc lại - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------- Tiết 4 : Kể chuyện Ôn tập học kì I I. Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2 ). - Giáo dục H.s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng. + Phiếu nội dung bài tập 3. - HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) * Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đ ... : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập. - Dự kiến : Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm tra những hs còn lại trong lớp. c. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2: - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. - Cho hs làm bài vào vở . - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu văn đã cho. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá. + Động từ : dừng lại, chơi đùa. + Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt. + Buổi chiều , xe làm gì ? + Nắng phố huyện như thế nào ? + Ai đang chơi đùa trước sân ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Tiết 3 : Toán $ 89 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9. 3 . Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a, Chia hết cho 2? b, Chia hết cho 3? c, Chia hết cho 5? d, Chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. - Cho hs làm bài vào vở . - Nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. - 2 Hs nêu và lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 4568; 2050; 35766; b, 7435; 2050; c, 7435; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 b, 245 chia hết cho 3 và 5. c, 603 chia hết cho 9 d, 354 chia hết cho 2 và 3. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tính giá trị của biểu thức. a. 2253 + 4315 - 173 = 6395 6395 chia hết cho 5 b. 6483 – 2325 x 2 = 1778 1778 chia hết cho 2 - Phần c, d (tiến hành TT) - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs làm bài. - Số vừa ít hơn 35 vừa nhiều hơn 20 mà chia hết cho cả 3 và 5 là số 30 Tiết 4 . Khoa học: Không khí cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Dạy học bài mới ( 28’) a.Giới thiệu bài : b.Giảng bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk. -Tranh, ảnh, dụng cụ. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Hình 3,4 sgk. - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi. MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Hình 5,6 sgk. - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 4. Củng cố, dặn dò : (2’) - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. - Hs quan sát hình - Hs nêu. - Sâu bọ, cây trong bình chết vì thiếu không khí - Hs quan sát hình5, 6 sgk trang 73 - Hs thảo luận theo cặp. - Hs nêu ví dụ. Kĩ thuật: Trồng cây rau, hoa. I, Mục tiêu: - Biết được các bước và yêu cầu của từng bước trồng rau, hoa. - Làm được công việc trồng trên luống hoặc trong bầu đất. - Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động. II, Đồ dùng dạy học: - Một số loại cây giống rau, hoa. - Dầm xới, cuốc . III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu quy trình kĩ thuật gieo hạt giống. - Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: (28’) a.Hướng dẫn thực hành trồng cây giống rau, hoa. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Lưu ý các nhóm khi thực hành: + Thực hành đúng vị trí được phân công. + Thực hành đúng thao tác kĩ thuật. + Chú ý đảm bảo an toàn khi lao động. b, Đánh giá kết quả học tập: - Gv gợi ý hs tự đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn: + Đủ vật liệu dụng cụ + Cây trồng cách đều, phủ đất, tưới nước đúng. + Hoàn thành đúng thời gian. - Nhận xét kết quả thực hành của hs. 3, Củng cố, dặn dò: (2’). - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs các nhóm báo cáo sự chuẩn bị - Hs nêu lại các bước trồng cây . - Hs thực hành theo nhóm. - Hs vệ sinh dụng cụ, vệ sinh chân, tay. - Hs tự đánh giá kết quả dựa theo các tiêu chuẩn. Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007 Ngày soạn : 3/1/2007 Ngày giảng : 5/1/2007 Tiết 1 . Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì đọc I Mục tiêu . Kiểm tra đọc hiểu , luyện từ và câu . Kiểm tra trả lời câu hỏi . II, Các hoạt động dạy học 1 .ổn định tổ chức : (2’) 2. Tiến hành kiểm tra : (37’) Yêu cầu hs đọc thầm bài Về thăm bà và trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào giấy GV hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài . HS tiến hành làm bài kiểm tra. 3 Hết thời gian thu bài . III. Đáp án . Câu 1 : ý c Câu 2 : ý a Câu 3 : ý c Câu 4 : ý c Tiết 2 . Toán: Kiểm tra định kì kì I I . Mục tiêu -Kiểm tra việc tính toán công trừ , nhân chia . - Tính giá trị biểu thức ,dấu hiệu chia hết . - Giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu II. Đề bài : Câu 1 : Đặt tính và tính : 4585 + 2767 628450 - 35813 x 235 42546 : 37 Câu 2 : Tính giá trị biểu thức . x 18 - 34578 Câu 3 : Cho các số sau : 57234 ; 64620 ; 5270 ; 77285 a, Số nào chia hết cho 2 b, Số nào chia hết cho 5 c, Số nào chia hết cho cả 3 và 9 Câu 4 : Một trường tiểu học có 672 học sinh . số học sinh nữ hơn số học sinh nam là 92 em . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ , bao nhiêu học sinh nam ? III. Tiến hành kiểm tra (40’) HS làm vào giấy Tiết 3 . Tập làm văn:Kiểm tra định kì viết. Đề bài : Viết một đoạn văn tả đồ vật ( khoảng 15 câu ) Thời gian làm bài 40’ Tiết 5 . Sinh hoạt : Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I . Nhận xét chung . 1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ 2 buổi / ngày . song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc 2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười: Cường ,Thắng 3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo: Lan , Tâm . 4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo II. Phương hướng tuần sau: - thực hiện tốt các nề nếp đã quy định đi học đều đúng giờ - thực hiện tốt việc thi học kì với tất cả các môn học Tiết 1 : Thể dục $ 35 : đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. I. Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng. - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị: còi, dụng cụ chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. b. Bài tập RLTTCB: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. c. Trò chơi vận động: - Trò chơi Nhảy lướt sóng. - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhắc nhở hs ôn luyện các nội dung ĐHĐN, RLTTCB đã học ở lớp 3. 10 p 1-2 p 2-3 p 1-2 p 2-3 p 22 p 3-4 p 8-10 p 5-6 p 4-6 p 3 p 1-2 p 1p * * * * * * * * * * * * * * * * - Lưu ý hs khi thực hiện động tác. - Hs ôn tập thực hiện động tác: + Gv điều khiển hs ôn tập. + Cán sự lớp điều khiển. + Hs ôn luyện theo hàng. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: