Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3.
- HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
NHÓM TĐ4.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
TUầN 10 Ngày soạn: Thứ bẩy – 10/11/2007 Ngày giảng: Thứ hai – 12/11/2007 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Đạo đức. CHIA Sẻ BUồN VUI CùNG BạN Nhóm TĐ4: Tập đọc. ÔN TậP GIữA HọC Kì I I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3. - HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. Nhóm TĐ4. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc II. Đồ dùng dạy học : * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm TĐ3 Nhóm TĐ4 GV: GTB - ghi bảng Cho HS quan sát tranh YC HS thảo luận TH HS: Đọc và thảo luận. GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - kết luận - HD HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả thảo luận. GV: Nhận xét – Kết luận 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Đọc bài SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Gọi từng HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc. HS: Bốc thăm bài tập đọc sau đó chuẩn bị bài của mình GV: Gọi HS đọc bài. Nhận xét cho điểm HD làm các BT HS: Làm BT vào PBT GV: Chữa bài cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Tập đọc. Giọng quê hương Nhóm TĐ4: Đạo đức. tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm lệ - HS đọc được câu, đoạn hoặc cả bài. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu,thành thực, trung kỳ, bùi ngùi). - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét lời kể của bạn Nhóm TĐ4. - Học xong bài này, HS có khả năng: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ + Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Nhóm TĐ3 * Nhóm TĐ4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc mẫu bài tập đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc . HS: Luyện đọc từng câu. - HS yếu đọc 2 câu trong bài GV: Theo dõi- sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp. GV: Theo dõi - sửa sai. - Giảng một số từ khó trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn, đọc nhóm HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm . GV: Nhận xét - sửa sai. Gọi 1 HS đọc lại cả bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi – sửa sai 3, Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học HS: Đọc bài trong SGK GV: Nhận xét - Đánh giá *Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài tập 3. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Làm bài tập vào vở - Nêu miệng kết quả GV: Nhận xét - đánh giá Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4. Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Thảo luận GV: Nhận xét -đánh giá - HD làm BT5 HS: Nêu miệng BT5 GV: Nhận xét chữa bài. 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. ------------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ3: Kể chuyện giọng quê hương Nhóm TĐ4: Toán. luyện tập I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. - Đã soạn ở tiết 1 Nhóm TĐ4. - Giúp HS củng cố về + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác + Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Rèn KN làm tính, giải toán cho HS II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Bảng lớp, bảng phụ Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc lại bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ. GV: Giới thiệu bài ghi bảng - HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trớc lớp GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá -> ý nghĩa câu chuyện. * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài GV: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HS yếu thực hiện PT: 54 + 32 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. HS: Nhắc lại nội dung bài. - HS yếu thực hiện PT: 86 - 32 = * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học --------------------------------------------- Tiết 5. Nhóm TĐ3: Toán. Thực hành đo độ dài Nhóm TĐ4: Lịch sử. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất( năm 981) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. + Giúp HS: - Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. - HS yếu ôn tập bảng nhân 2 Nhóm TĐ4 + Học xong bài này, hs biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến II. đồ dùng dạy học: * N3: Thước thẳng HS và thước mét * N4: PBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT Nêu miệng BT5 GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HD HS thực hành HD làm BT1 - HS yếu thực hiện PT: 25 – 15 = HS: Nêu yêu cầu BT Làm miệng BT1 HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước HS TL theo nhóm về cách vẽ GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con - HS yếu thực hiện PT: 40 - 20 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Đọc đầu bài phân tích bài theo HS của GV GV: HD cách giải HD cách trình trình bày bài giải HS: Làm BT vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét sửa chữa HS: Nhắc lại nội dung bài. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. HS: Làm việc cả lớp - Đọc đoạn 1 và TLCH ? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ? ? Việc này có được nhân dân ủng hộ không? GV: Nhận xét kết luận HDHĐ 2: Thảo luận nhóm HS: TLcác câu hỏi: - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ? - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? GV: Nhận xét kết luận HDHĐ 3: Làm việc cả lớp HS: Thảo luận và TLCH: ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta GV: Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------- Ngày soạn : Thứ hai – 12/11/2007 Ngày giảng: Thứ ba – 13/11/2008 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán. Thực hành đo độ dài (T) Nhóm TĐ4: Chính tả. ôn tập giữa học kì i I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài - Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài - HS yếu ôn tập bảng chia 2 Nhóm TĐ4. II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT2 GV: Nhận xét cho điểm Bài mới Giới thiệu bài ghi bảng HS: Nêu yêu cầu BT1 GV: HD thực hành làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con HS yếu thực hiện PT: 29 + 10 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT Làm vào vở sau đó lên bảng chữa HS yếu thực hiện PT: 44 - 31 = GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài-ghi bảng - Đọc bài chính tả. - HD cách trình bày bài. HS: Đọc bài chính tả - Viết một số từ khó vào vở nháp GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai. - HD cách trình bày bài HS: Nghe đọc và viết bài chính tả vào vở. GV: Quan sát giúp đỡ HS - Thu vở chấm điểm( Vài bài) HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a - Làm bài tập vào vở GV: Nhận xét chữa bài HS: Soát lại bài tập của mình GV: Nhận xét giúp đỡ HS 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại ND bài. ---------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội các thế hệ trong một gia đình Nhóm TĐ4: Toán. luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 + Sau bài học, HS biết: - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình. Nhóm TĐ4. - Giúp HS thực hiện các phép nhân và chia - Giải bài toán có lời văn - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Các hình trong SGK trang 38 - 39 - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình ... dùng dạy học: * N3: Phiếu BT * N4:Tranh minh hoạ bài tập đọc IiI. Các HĐ dạy học: Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: * Bài mới Giới thiệu bài- ghi bảng HD thực hiện các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 HS yếu thực hiện PT: 31 + 10 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con HS yếu thực hiện PT: 46 - 21 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT 3 HS: Nêu yêu cầu BT sau đó làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đầu bài sau đó 1 em lên bảng làm – lớp làm vào vở GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. HS : Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng (T1) - Trả lời câu hỏi trong SGK GV: GTB – ghi bảng HD học sinh luyện đọc. - HS yếu đọc 3 câu trong bài HS: Luyện đọc từng đoạn. - Luyện đọc theo cặp. GV: Theo dõi – sửa sai Gọi HS đọc lại cả bài. HS: Đọc lại cả bài. GV: Đọc diễn cảm toàn bài. - HD tìm hiểu bài. Đ1: HS đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi trong SGK Đ2: HS đọc Đ2 và trả lời câu hỏi trong SGK. HS: Đọc và TLCH TT với phần tiếp theo. GV: Rút ra nội dung bài. - HD luyện đọc lại và đọc diễn cảm bài HS: Luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài tập đọc GV: Theo dõi – sửa sai *Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. ---------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Tập viết Ôn chữ hoa G (t) Nhóm TĐ4: Khoa học Ôn tập ( tiết 2) I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. + Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. - Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân. - Rèn KN viết chữ đẹp cho HS - HS yếu viết bài dưới sự giúp đỡ của GV Nhóm TĐ4. - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh 1 số bệnh - Hs có khả năng + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao trong bài * N4: Các hình có trong SGK III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài – ghi bảng - Cho HS quan sát và NX chữ G (gi) - Viết mẫu và HD cách viết - HD học sinh viết vào bảng con. HS: Viết vào bảng con sau đó đọc lại. GV: Nhận xét sửa sai. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Giải nghĩa và viết mẫu HS: Viết vào bảng con GV: Nhận xét sửa sai HD viết vào vở tập viết HS: Viết bài vào vở tập viết GV: Quan sát giúp đỡ HS viết bài Chấm 1 số bài 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. HS: Chuẩn bị giấy bút GV: HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí HS: Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày - Trình bày trước lớp ? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng GV: HD HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí HS: Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Trình bày sản phẩm GV: Nx, đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. -------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm TĐ4: Tập làm văn ôn tập giữa học kì i I. Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm - Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ - Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm - Trình bày kết quả -> NX, đánh giá điểm thi đua Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm a. Thương người như thể thương thân b. Măng mọc thẳng c. Trên đôi cánh ước mơ - Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ -> NX, đánh giá Bài 3:Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép - Nêu VD cho 2 loại - Nêu tên 3 chủ điểm đã học - Nêu cầu của bài + Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3) + Trung thực- Tự trọng ( T5-T6) + Ước mơ ( T9) - Làm việc theo nhóm 4 + thương người, nhân hậu, nhân ái... + trung thực, trung thành... + ớc mơ, ớc muốn... - Nhóm trởng trình bày - Đọc yêu cầu của bài - Liệt kê, làm bài theo nhóm 4 -> ở hiền gặp lành Lành như đất... -> Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm... -> Cầu được ước thấy Ước của trái mùa... - Làm bài cá nhân - Đọc câu và nêu ý nghĩa - Nêu yêu cầu của bài - Hs nêu tác dụng( viết phiếu) - Tự nêu VD 1. Bố tôi hỏi: - Hôm nay con được điểm mấy? 2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố 3. Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau ------------------------------------------- Tiết 5: Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục. Động tác chân, lườn của bài tdpt chung. I. Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III, Nội dung và phương pháp Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 -6 ' - ĐHTT: x x x x 1. Nhận lớp x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số -GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động: - ĐHKĐ: * - Chạy chậm theo 1 vòng tròn * * - Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ chân,tay. Chơi trò chơi " Làm theo hiệu lệnh" * * * * * B. Phần cơ bản 20 25' 1. Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung - ĐHTL: x x x x x x x x - Cán sự lớp điều khiển - GV giám sát - sửa sai cho HS 2. Học động tác chân - GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT - HS tập theo - ĐHTL: x x x x x x x x - Lần 1 GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát,sửa sai cho HS 3. Học động tác lườn - GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - HS tập theo - ĐHTL: x x x x x x x x - Lần 1: GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV nhận xét, sửa sai 4. Chơi TC: Nhanh lên các bạn ơi - ĐHTC - GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi - Cho HS chơi C. Phần kết thúc - Một số động tác thả lỏng 5' - ĐHXL: x x x x - Hệ thống nội dung bài học x x x x - Giao bài tập về nhà --------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ tư – 2/1/2008 Ngày giảng: Thứ năm – 3/1/2008 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán Kiểm tra định kỳ ( giữa kỳ 1) (Đề nhà trường ra) Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu Ôn tập giữa kỳ I (t2) I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1,2: Đọc đoạn văn ? Nêu cấu tạo của tiếng - Làm bài tập 2 - Hs làm bài trên phiếu Tiếng a. Chỉ có vần và thanh: ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại) Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy ? Thế nào là từ đơn ? từ láy ? từ ghép - Tìm các từ + Từ đơn + Từ ghép + Từ láy Bài 4: Tìm danh từ, động từ ? Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ - Tìm các danh từ, động từ có trong bài + Danh từ + Động từ - 1 hs đọc đoạn văn - Gồm: âm đầu, vần, thanh - Nêu yêu cầu của bài - Tạo nhóm 2, làm bài Âm đầu Vần Thanh ao ngang d ơi sắc t âm huyền - Nêu yêu cầu của bài - Gồm 1 tiếng - Âm hay vần giống nhau - Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Làm bài theo nhóm -> dưới, tầm, cánh, chú, là... -> rì rào, rung rinh, thung thăng.... -> bây giờ, khoai nước... - Nêu yêu cầu của bài -> Là những từ chỉ sự vật -> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Làm bài theo cặp -> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn... -> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... 3. Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Chính tả. quê hương Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là; - HS yếu nhìn bảng chép được một, hai câu trong bài. Nhóm TĐ4. - Giúp hs củng cố về: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: * N3: - Bảng lớp viết bài chính tả. - Bảng phụ bài tập 2. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Viết bảng con một số từ ngữ GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc bài “ Quê hương ” HS: Đọc lại đoạn cần viết ở trong SGK Nêu nhận xét về cách trình bày GV: HD cách viết và cách trình bày HD viết một số từ khó HS: Viết từ khó vào bảng con GV: Nhận xét HD và đọc bài chính tả HS: Nghe và viết bài vào vở HS yếu chép 2 câu vào vở GV: Quan sát giúp đỡ HS Thu một số vở chấm điểm HD làm BT chính tả HS: Làm BT chính tả vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung chính của bài. GV: Giới thiệu bài. HD thực hành làm BT HS: Làm BT 1 vào nháp 2 em lên bảng Làm BT2 vào phiếu bài tập Bài tập 3 làm vào vở sau đó 1 em lên bảng chữa bài. Bài tập 4 HS làm vào vở - HS yếu thực hiện PT: 4 x 2 = GV: Lần lượt HD và nêu nhận xét HS: Nhắc lại nội dung bài. - HS yếu thực hiện PT: 8 : 2 = 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: