Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 22+23:CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)
2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ )
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ )
- Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ
III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
IV. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ đầu tuần TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 22+23:CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU: 1. Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) 2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ ) II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ ) - Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Phần giới thiệu: * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Giáo viên chốt ý như sách giáo viên d) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5. - Mời 1 tốp thi đọc truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. * H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh. - Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật. - Gọi 2HS thi kể trước lớp. - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru” - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi . + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. -HS nối tiếp thi đọc. - Học sinh tự phân vai và đọc truyện. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học. - Một em lên kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - HS tập kể chuyện theo cặp. - 2 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - HS tự liên hệ với bản thân. - Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới. TOÁN TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - KT bảng chia 7. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính. - Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con. - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi hs đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 3 HS đọc bảng chia 7. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 ................................................... - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng. 28 7 35 7 21 7 14 7 0 4 0 5 0 3 0 2 ................................................. - Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét. Giải : Số nhóm học sinh được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đ/S: 5 nhóm - Cả lớp tự làm bài. - 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo. - HS đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. TN&XH TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày III. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ). IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Hoạt động thần kinh” + Nêu VD cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi: + Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? (HS yếu, TB) + Hãy cho biết ích lợi của các việc làm trong hình đối với cơ quan thần kinh? (HS khá, giỏi) * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong hình. - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. c) Hoạt động 2: * Bước 1: Đóng vai - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm. - Phát phiếu cho 2 nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. * Bước 2: Trình diễn - Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt đang ở trạng thái tâm lí được giao. - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái TL nào? Và thảo luận xem tâm lí đó có lợi hay có hại cho cơ quan TK d) Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa * Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát hình 9 trang 33 lần lượt người hỏi, người trả lời: + Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho TK? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. - Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích: + Trong các thứ đó, những thứ nào tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? + Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với SK người nghiện ma tuý? 3. Củng cố - dặn dò: - Hàng ngày em nên làm gì để giữ vệ sinh thần kinh? Xem trước bài mới . - 2 em TL theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Tiến hành chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em trình bày kết quả thảo luận. + Ngủ nghỉ đúng giờ giấc, chơi và giải trí đúng cách, xem phim giải trí lành mạnh, người lớn chăm sóc + HS trả lời theo ý của mình. - Lớp chia thành 2 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp. - Cả lớp quan sát và nhận xét: + Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi... có lợi cho cơ quan TK. + Tức giận, lo âu, ... có hại cho cơ quan TK. - Lên bảng tập phân tích một số vấn đề liên quan đến vệ sinh cơ quan thần kinh. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - HS tự liên hệ với bản thân. - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 ThÓ dôc. TiÕt 15: TËp hîp hµng ngang, dãng hµng. Trß ch¬i: chim vÒ tæ I.Môc tiªu: - BiÕt c¸ch tËp hîp hµng ngang nhanh, dãng th¼ng hµng ngang. - Bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc II. §Þa ®iÓm- ph¬ng tiÖn: -§Þa ®iÓm: S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp. -Ph¬ng tiÖn: cßi, s©n kÎ s½n v¹ch, dông cô chuÈn bÞ cho ®i chuyÓn híng ph¶i tr¸i. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: ... sách giáo khoa. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: + Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ? + Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt? + Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp. - Giáo viên kết luận: SGK . * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB. - Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền. - Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Cho HS điền TGB ở vở. - GV theo dõi uốn nắn. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bài 3. - Lồng ghép VSMT, học sinh biết được 1 số việc làm có lợi cho sức khỏe. Ăn, ngủ, học tập, làm việc, vui chơi có điều độ. Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc có hại cho sức khỏe để giữ gìn cơ quan thần kinh. Bước 4: Làm việc cả lớp: - Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì? - GV kết luận: sách giáo viên. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học và xem trước bài mới. - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. + Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não). - Cảm giác sau đêm ngủ ít: mệt mỏi, rát mắt, uể oải. - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt: ăn không quá no, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh - Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em lên điền thử trên bảng. - Học sinh tự điền, hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở vở. - Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình. - Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. + ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học. + ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - 2 học sinh nêu nội dung bài học. - Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 ÂM NHẠC TIẾT 8: ÔN BÀI HÁT : GÀ GÁY I. MỤC TIÊU : - BiẾT hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. * HS khá, giỏi: Tập biểu diễn bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV : Tranh trong SGK, Phách tre. * HS : SGK, phách tre. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : ( 1’ ) . - Hướng dẫn HS luyện thanh. 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’ ) - Hỏi: tiết trước học bài gì ? - Mời HS lên thể hiện bài hát. - Nhận xét biểu dương. 3.Bài mới : ( 25’ ) a.Giới thiệu bài : Ôn bài hát “Gà gáy” b.Các hoạt động : Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 15’ Hoạt động 1 : Ôn hát bài “Gà gáy” * Mục tiêu : Ôn bài hát Nhằm nâng cao chất lượng giọng hát.hát đúng giai điệu thuộc lời ca. * Cách tiến hành : - Hát ôn lại bài “Gà gáy” - Nghe sửa sai. - Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm nhịp - Chỉ định HS hát - Nhận xét, biểu dương. * Kết luận:Hát biết kết hợp gõ đệm. Hoạt động 2 :Tập biếu diễn bài hát * Mục tiêu : Biết biểu diễn một bài hát * Cách tiến hành : - Hướng dẫn HS biểu diễn bài hát kết hợp vận động. -Cho HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét biểu dương. * Kết luận: Biết biểu diễn một bài hát - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp thực hiện -Nhóm,tổ, cá nhân - Cả lớp theo dõi. -Tổ, nhóm, cá nhân. 4.Củng cố : ( 3’) - Vừa học bài gì ? - Giáo dục HS biết yêu thích những bài hát dân ca. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : ( 2’ ) - Nhận xét tiết học. - Mời HS lên biểu diễn. - Nhận xét biểu dương. - Về nhà luyện hát và kết hợp vận động. -Chuẩn bị:Ôn tập 3 bài hát CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) TIẾT 16:TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 a/b II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 học sinh lên bảng. - Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên . - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nhớ - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH: + Bài thơ viết theo thể thơ nào? (HS yếu, TB) + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? (HS khá giỏi) - Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. * Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở. * Chấm, chữa bài. c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1HS đọc ND bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 3 HS lên bảng viết lời giải. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai). 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . - 2 học sinh lên bảng viết các từ: Giặt - rát - dọc. - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vơ.û - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp. - HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. - Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. - Lớp tiến hành làm bài vào vở. - 3 em thực hiện làm trên bảng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống. - Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa. TẬP LÀM VĂN TIẾT 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MUC TIÊU: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT 1 ) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT 2 ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện " Người hàng xóm" - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS kể. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm . - Mời 3 học sinh thi kể. * Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - HS lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một em khá kể mẫu. - 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài . - Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. - Học sinh thực hiện viết vào nháp. - 5 em đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. TOÁN TIẾT 40: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 7 28 : x = 4 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập (HS yếu, TB). - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở. - Mời 4HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT (HS khá_ - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng làm bài. - Cho HS đổi vở KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3 (HS giỏi). - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. .3) Củng cố - dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2 em lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu . - Một em nêu yêu cầu bài 1 . - Học sinh làm mẫu một bài và giải thích - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. x + 12 = 36 x x 6 = 30 x = 36 -12 x = 30 : 6 x = 24 x = 5 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 ......... - Một em nêu yêu cầu bài 2 . - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. a) 35 32 26 20 x 2 x 6 x 4 x 7 70 192 104 140 b) 64 4 80 4 77 7 24 16 00 20 07 11 0 0 0 - Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng : 36 : 3 = 12 (lít) Đ/S :12 lít dầu - Về nhà học bài và làm bài tập. SINH HOẠT LỚP Nhận xét lớp trong tuần Kế hoạch tuần sau
Tài liệu đính kèm: