Tiết 2
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3
1. HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường .
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;
- Báo cho người có trách nhiệm phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi:
TUầN 30 Ngày soạn: Thứ bẩy – 4/4/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 6/4/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ3: Đạo đức. Chăm sóc cây trồng, vật nuôi Nhóm TĐ4: Tập đọc. Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. 2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường 3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi; - Báo cho người có trách nhiệm phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi: Nhóm TĐ4. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Rèn cho HSY có kĩ năng đọc và ngắt nghỉ khi có dấu câu II. Đồ dùng dạy học : * N3: - Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi - Các tranh dùng cho HĐ 3: * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: - Nêu cách bảo vệ nguồn nước ? - Nêu VT của nước trong c/s GV: GTB - ghi bảng Cho HS chơi trò chơi HS: Trò chơi Ai đoán đúng ? HS hiểu được sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người GV: Chia HS theo số chẵn, kẻ và nêu yêu cầu HS: Tiến hành chơi trò chơi GV: Giới thiệu thêm 1 số con vật và cây trồng mà HS yêu thích HS: Quan sát tranh ảnh HS: Lên trình bày GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. GV cho HS xem 1 sô tranh ảnh HS: Quan sát và TLCH: Các bạn trong tranh đang làm gì? + Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ? GV: Mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn trả lời về ND từng bức tranh - Nhận xét - kết luận 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. GV: GTB – ghi bảng HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. - HS yếu đọc 4 câu trong bài GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Hướng dẫn tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và hướng dẫn HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ3: Tập đọc. Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Nhóm TĐ4: Đạo đức. Bảo vệ môi trường ( Tiết 1). I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. A/ Tập đọc: 1, Rèn kĩ năng đọc hành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét Đọc đúng giọng lời kể và lời nhân vật 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ mới: Lúc-xăm-bua, đàn tơ-rưng, tuyết hoa lệ Hiểu ND của câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc - Rèn cho HSY có KN đọc trơn và bước đầu biết ngắt nghỉ khi có dấu câu Nhóm TĐ4 Học xong bài này, Hs có khả năng: - Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài GV: Gọi HS đọc cả bài. Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học GV: Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài tập 1. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con người có trách nhiệm với môi trường. Làm bài tập vào vở - Nêu miệng kết quả GV: Nhận xét - đánh giá Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm về: - Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh. - Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu. GV: KL: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói. 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ3: Kể chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua Nhóm TĐ4: Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. B/Kể chuyện: 1, Rèn kĩ năng nói:. Dựa vào trí, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ nội dung câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật 2, Rèn kĩ năng nghe - Tranh minh hoạ truyện trong sgk, Bảng phụ gợi ý để học sinh kể Nhóm TĐ4. Giúp hs củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Tính diện tích hình bình hành. - Rèn cho HSY có KN dặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HSY thực hiện PT: 99 : 3 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT: 57 : 3 = * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3: Toán. Luyện tập Nhóm TĐ4: Lịch sử. Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 + Giúp HS - Củng cố về các số có 5 chữ số có nhớ. Giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của 1 hình - Rèn cho HSY có KN cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000 Nhóm TĐ4 Hs biết: + Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. + Tác dụng của các chính sách đó. II. đồ dùng dạy học: * N3: Hình minh hoạ phần bài mới. - Phấn màu - Bảng phụ viết bài tập 1 * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: 2 HS lên bảng đặt tính và tính 13456 + 12572; 56974 +4729 GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HD học sinh thực hành. HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài tập vào PBT GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT2 - HSY thực hiện PT: 654 + 127 = HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài. - HSY thực hiện PT: 781 - 127 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa. GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. HD học sinh thảo luận nhóm về: Quang Trung xây dựng đất nước. HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV ? ND chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng như thế nào? ? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì? ? Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp? GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận HS: Thảo luận về: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc. ? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? ? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét kết luận. 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------- Kế hoạch buổi 2 Nhóm 3: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua Toán: Ôn tập về phép cộng trong phạm vi 100 000 Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Toán: Ôn tập về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó Ngày soạn: Thứ hai – 6/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 7/4/2009 Ti ... nhận xét HDHS làm BT1 và 2 và 3, 4(SGK Đọc ND bài và đọc đoạn văn, phát phiếu bài tập cho HS làm HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1,2 ,3 ,4 và đọc nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn rồi phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, chữa bài tập 1,2,3,4 và kết luận nôi dung của từng bài tập Rút ra nhận xét và ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS làm bài tập 1 HS: Nêu yêu cầu bài tập 1 Tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề Đọc thầm đoạn văn, trai đổi cùng bạn và làm vào vở, báo cáo kết quả GV: NX– KL nội dung bài tập 1 Hướng dẫn làm bài tập 2 HS: Nêu YC BT2, trao đổi cùng bạn ngồi bên và viết bài theo y/c vào vở Một vài em đọc bài trước lớp. GV: Nhận xét– sửa sai cho HS Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại ND bài. Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục ôn tung và bắt bóng cá nhân I. Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ" yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 3-6' 1. Phân lớp. - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số. x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. x x x 2. KĐ: Xoay các khớp cổ tay x x x Tập bài thể dục phát triển chung Đi đều theo nhịp. B. Phần cơ bản 22-25' 1. Ôn động tác và bắt bóng cá nhân. - GV tập hợp, cho HS on lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị. Đứng tại chỗ tập chung và bắt bóng. - Tập si chuyển để tập bắt bóng -> GV quan sát sửa sai. 15' - ĐHTL: x x x x x x 2. Trò chơi "Ai kéo khoẻ" - GV nhắc lại ên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi 10' - ĐHTC: 0 0 0 0 0 0 - GV quan sát sửa sai. C. Phần kết thúc. 5' - ĐHXL: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x - GV nhận xét bài học x x x - BTVN ------------------------------------------------------- Tiết 6: Hoạt động NGLL. Múa hát tập thể ---------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm – 9/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 10/4/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Tập làm văn. Viết thư Nhóm TĐ4: Toán. thực hành I. Mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3 + Rèn luyện kỹ năng viết 1. Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. 2. Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. Nhóm tđ4. + Giúp học sinh: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,... - Biết xác định 2 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu). - Tiếp tục ôn cho HSY KN nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số II. Đồ dùng: * N3: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Bảng phụ viết trình tự lá thư. * N4: Thước dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. HD HS viết thư. HS: Đọc yêu cầu BT. - 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý. GV: Gợi ý HS : + Có thế viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em cần nó rõ bạn là người nước nào. + Nội dung thư phải thể hiện: - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình cảm thân ái - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư. HS: Vài em đọc. + Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm) + Lời xung hô (bạn thân mến) + Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên - HS viết thư vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc thư GV: Chấm một vài bài thư HS: Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về chuẩn bị bài sau HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 - HSY thực hiện PT: 23 x 6 = HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT: 23 x 7 = 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. luyện tập chung Nhóm TĐ4: Tập làm văn. điền vào tờ giấy in sẵn I) Mục tiêu : Nhóm TĐ3 - Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Tiếp tục c2 cho HSY cách cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000 nhóm tđ4 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II) Đồ dùng: * N3: Phiếu bài tập * N4: Một số mẫu phiếu in sẵn III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm BT vào vở (VD) 40.000 + 30.000 + 20.000 = 90.000 60.000 - 20.000 - 10.000 = 30.000 GV: Gọi HS nêu miệng kết quả Nhận xét đánh giá HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở BT2 nêu miệng - HSY thực hiện PT: 770 + 140 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT3 Phân tích và nêu cách giải 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở - HSY thực hiện PT: 910 - 140 = GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài. HD làm bài tập 1 HS: Làm BT1 vào vở. Đọc bài tập GV: HD làm BT2 HS: Làm BT2 theo nhóm 2 người GV: Nhận xét chữa bài HD làm bài tập 3 HS: Nêu YC bài tập 3 GV: HD cách điền vào tờ giấy in sẵn. GV có thể cho HS xem một bài mẫu HS: Điền vào tờ giấy in sẵn ( mỗi cặp HS một tờ phiếu) GV: Nhận xét chữa bài * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 3: Nhóm TĐ4: Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật I. Mục tiêu: + Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu VT của chất khoáng đối với TV? ? Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: ? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . ? Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. ? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. 3. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * Mục tiêu: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. -------------------------------------------------- Tiết 4 Nhóm 3 + 4: Âm nhạc kể chuyện âm nhạc I. Mục đích - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm. II. Chuẩn bị - Đọc diễn cảm câu chuyện - Băng nhạc. III. C ác hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kể chuyện chàng Ooc - Phê và cây đàn Lia - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - HS nghe. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - HS quan sát. - GV hỏi. + Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào? - HS nêu. + Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - HS nêu. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - HS nghe. + Tên bài hát là gì? - VD: Trái đất này là của chúng mình đó là bài hát: Thiếu gì thời gian bên nhau. + Nội dung bài hát nói lên điều gì? -> Nói len tình đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới. -> GV nhận xét. 3. Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. -------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 30 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 31 - Duy trì tốt nền nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
Tài liệu đính kèm: