Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ3.
- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
NHÓM TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc đúng một số từ ngữ: sao sớm, khát vọng, khổng lồ,
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
TUầN 15 Lớp :3+4 Thứ hai – 23/11/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Đạo đức. quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Nhóm TĐ4: Tập đọc. cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu. Nhóm TĐ3. - HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Nhóm TĐ4. - Đọc được câu, đoạn hoặc cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Đọc đúng một số từ ngữ: sao sớm, khát vọng, khổng lồ, - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại II. Đồ dùng dạy học : * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Nhóm TĐ3 * Nhóm TĐ4 GV: GTB - ghi bảng Cho HS quan sát tranh YC HS thảo luận TH HS: Đọc và thảo luận. GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - kết luận - HD HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả thảo luận. GV: Nhận xét – Kết luận 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS: Đọc bài: Ba cái bống và TLCH tìm hiểu bài trong SGK GV: Giới thiệu bài- ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc HS: Luyện đọc theo từng đoạn - HS yếu đọc 3 câu trong bài GV: Gọi HS đọc cả bài. Đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi –sửa sai 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------- Tiết 3. Nhóm TĐ3: Tập đọc. hũ bạc của người cha Nhóm TĐ4: Đạo đức. biết ơn thầy giáo, cô giáo I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng - Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng nghe. Sau khi sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. Nhóm TĐ4. + Học xong bài này , học sinh có khả năng. - Hiểu: + Công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh + Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm TĐ3 Nhóm TĐ4 GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc mẫu bài tập đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc . HS: Luyện đọc từng câu. - HS yếu đọc 2 câu trong bài GV: theo dõi- sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp. GV: Theo dõi-sửa sai. - Giảng một số từ khó trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn, đọc nhóm HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm . GV: Nhận xét - sửa sai. Gọi 1 HS đọc lại cả bài HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài GV: HDTLCH - GV chốt các ý ghi bảng - Hướng dẫn HS luyện đọc lại HS: Luyện đọc lại bài tập đọc GV: Theo dõi – sửa sai 3, Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học HS: Đọc bài trong SGK GV: Nhận xét - Đánh giá *Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài tập 3. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Làm bài tập vào vở - Nêu miệng kết quả GV: Nhận xét - đánh giá Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4. Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Thảo luận GV: Nhận xét -đánh giá - HD làm BT5 HS: Nêu miệng BT5 GV: Nhận xét chữa bài. 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. ------------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ3: Kể chuyện hũ bạc của người cha Nhóm TĐ4: Toán. chia hai số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu Nhóm TĐ3. - Đã soạn ở tiết 1 Nhóm TĐ4. - Giúp HS biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 - Rèn KN làm tính, giải toán cho HS II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ truyện kể * N4: Bảng lớp, bảng phụ Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc lại bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD học sinh kể chuyện HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp. HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện. HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét đánh giá -> ý nghĩa câu chuyện. * Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thao tác một số VD về chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 HS: Tính các VD và nêu nhậ xét Rút ra quy tắc GV: Nhận xét chốt ý HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HS yếu thực hiện PT: 44 + 22 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. HS: Nhắc lại nội dung bài. - HS yếu thực hiện PT: 44 - 22 = * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học --------------------------------------------- Tiết 5. Nhóm TĐ3: Toán. chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số Nhóm TĐ4: Lịch sử. nhà trần và việc đắp đê I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. Giúp HS - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần. Nhóm TĐ4 Học xong bài này, khi biết: - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê . - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở XD khối ĐK dân tộc - Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều. - Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to. II. đồ dùng dạy học: * N3: PBT * N4: PBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT Nêu miệng BT5 GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. HS: Thực hành làm 1 số VD về phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. GV: HD HS thực hành HD làm BT1 - HS yếu thực hiện PT: 55 – 23 = HS: Nêu yêu cầu BT Làm miệng BT1 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con - HS yếu thực hiện PT: 66 - 25 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Đọc đầu bài phân tích bài theo HS của GV GV: HD cách giải HD cách trình trình bày bài giải HS: Làm BT vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài. HS yếu thực hiện PT: 8 - 4 = GV: Nhận xét sửa chữa HS: Nhắc lại nội dung bài. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. HD học sinh thảo luận nhóm HS: Thảo luận: ? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì? ? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin? GV: Nhận xét kết luận - HD học sinh thảo luận. HS: Thảo luận nhóm: ? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nối lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét kết luận. HS: Thảo luận câu hỏi: ? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay là sai? ? ở địa phương em ND đã làm gì để trống lũ? GV: Nhận xét – kết luận HS: Nêu quy tắc trong SGK 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học --------------------------------------- Thứ ba – 24/11/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Toán. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (t) Nhóm TĐ4: Chính tả. cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3 - Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. Nhóm TĐ4. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn - Rèn KN viết chính tả cho HS II. Đồ dùng dạy học : * N3: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT 555 : 5 = 648 : 2 = GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HS: Nêu yêu cầu BT1 GV: HD thực hành làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào bảng con HS yếu thực hiện PT: 19 + 11 = GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT Làm vào vở sau đó lên bảng chữa HS yếu thực hiện PT: 66 - 41 = GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài-ghi bảng - Đọc bài chính tả. - HD cách trình bày bài. HS: Đọc bài chính tả - Viết một số từ khó vào vở nháp GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai. - HD cách trình bày bài HS: Nghe đọc và viết bài chính tả vào vở. GV: Quan sát giúp đỡ HS - Thu vở chấm điểm( Vài bài) HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a - Làm bài tập vào vở GV: Nhận xét chữa bài HS: Soát lại bài tập của mình GV: Nhận xét giúp đỡ HS 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại ND bài. ---------------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội các hoạt động thông tin liên lạc Nhóm TĐ4: Toán. Chia cho số có hai chữ số( t1 ) I. Mục tiêu Nhóm TĐ3 + Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi các hoạt động diễn ra bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh trong đời sống Nhóm TĐ4. - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc tính toán II. Đồ dùng dạy học: * N3: Tranh minh hoạ tro ... ọc bài viết của mình trong vở 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học HS: Quan sát tranh trong SGK GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD HS nhận xét - GV dùng tranh ảnh giới thiệu về tranh chân dung và ảnh chân dung. HS: Nêu câu hỏi để học sinh phân biệt được tranh chân dung và ảnh chân dung. HS quan sát khuôn mặt của bạn mình. GV: Tóm tắt : Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. Mắt , mũi, miệng của mỗi người đều có hình dáng và vị trí khác nhau. HD cách vẽ tranh . HS: Quan sát tranh và nhận xét Thực hành GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. HS: Trưng bày sản phẩm và bình xét sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại nội dung bài. ------------------------------------------ Tiết 4. Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội. hoạt động nông nghiệp Nhóm TĐ4: Kĩ thuật. cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: Nhóm TĐ3. - HS biết được các hoạt động nông nghiệp có những công việc gì - Yêu lao động và biết liên hệ thực tế vỡi địa phương Nhóm TĐ4 - Học sinh tiếp tục cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - HS biết áp dụng những kiến thức đã học về khâu, thêu để hoàn thành sản phẩm của mình II) Đồ dùng: * N3: Phiếu BT * N4: Mẫu sản phẩm khâu thêu III) các HĐ dạy - học : 1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB 2. Bài mới Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Nêu lại ghi nhớ bài học giờ trước GV: Giới thiệu bài HS: Thảo luận chung + Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình? + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? GV: Nhận xét kết luận Giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê. GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp 3. Củng cố dặn dò. Củng cố lại ND chính của bài. GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài ghi bảng Nêu yêu cầu nội dung bài học HS: Nhắc lại một số kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu. GV:HD thực hành HS: Thực hành cắt, khâu, thêu theo ý tưởng của mình GV: Nhận xét HD HS nêu ý nghĩa sản phẩm của mình HS: Trưng bày sản phẩm và nêu ý tưởng GV: Nhận xét – kết luận 3. Củng cố dặn dò. Củng cố nội dung chính của bài. GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- Tiết 5: Nhóm TĐ3 + 4: Thể dục Tiếp tục hoàn thiện bài tD phát triển chung I. Mục tiêu - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện - Chơi trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' - ĐHTT + ĐHKĐ - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x 2. Khởi động. x x x x - Chạy chậm theo một hàng dọc - Trò chơi: Chui qua hầm B. Phần cơ bản 12 - 25' 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - ĐHTL: x x x x + GV điều khiển: HS tập x x x x + GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoàn thiện bài TD phát triển chung 4 x 8n - GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác - GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. - GV nhận sét 3. Chơi trò chơi: Đua ngựa ĐHTC - GV cho HS khởi động các khớp x x x x x - GV cho HS thi đua giữa các tổ x x x x x C. Phần kết thúc 5' - GV tuyên dương đội thắng cuộc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - ĐHXL - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học và giao BTVN x x x x -------------------------------------------- Thứ sáu – 27/11/2009 Tiết 1. Nhóm TĐ3: Tập làm văn. nghe kể: giấy cầy – giới thiệu tổ em Nhóm TĐ4: Toán. Chia cho số có hai chữ số ( T3) I. Mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ3. 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. 2. Rèn kĩ năng viết: - Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. Nhóm tđ4. - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng: * N3: Tranh ảnh minh hoạ BT1. * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài trong SGK GV: GT bài- ghi bảng HD HS làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Đọc các gợi ý Nêu miệng BT1 GV: Nhận xét kết luận Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm HS: Nêu yêu cầu BT2 HS làm BT vào vở sau đó một em lên bảng làm bài. GV: Nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 3 HS yếu thực hiện PT: 42 + 20 = HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. HS yếu thực hiện PT: 62 – 20 = 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------- Tiết 2. Nhóm TĐ3: Toán. luyện tập Nhóm TĐ4: Tập làm văn. quan sát đồ vật I) Mục tiêu : Nhóm TĐ3 - Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài phép tính - Làm được các bài tập có liên quan Nhóm tđ4. - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sở) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. II) Đồ dùng: * N3: Phiếu BT * N4: Một số đồ vật quen thuộc III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT 67 + 16 = 45 - 37 = GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm GT bài- ghi bảng Giới thiệu hình vuông HS: Nhận biết các đặc điểm của hình vuông GV: HD học sinh làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm BT vào vở - HS yếu thực hiện PT: 56 + 32 = GV: Gọi HS nêu miệng kết quả Nhận xét đánh giá HD làm BT2,3,4 HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở BT2 nêu miệng BT3 lên bảng chữa BT4 làm vào PBT HS yếu thực hiện PT: 88 - 32 = GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học GV: Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học HS: Quan sát tranh minh hoạ trao đổi câu hỏi trong SGK GV: Quan sát nhận xét - giúp đỡ HS nhắc lại ghi nhớ của bài HD làm BT trong SGK HS: nêu yêu cầu BT1 sau đó làm vào vở GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS - HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 sau đó làm trên bảng lớp * Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------ Tiết 4 Nhóm TĐ4: Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(T2) I. Mục tiêu. + Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. - Các công việc vần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gồm. - Xác lập nghành giữa thiên nhiên, đối với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ vác thành quả lao động vủa người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. HĐ1: Làm việc theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. + Nhiều nghề thủ công. + Trình độ tinh xảo. + Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng. ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề. - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .) ? Thế nào là nghệ nhân. - Người làm nghề thủ công giỏi. HĐ2: Làm việc cá nhân. - Quan sát các hình ( 107). ? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung. * Chợ phiên. HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh, ảnh. ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì. - Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ. ? Mô tả về chợ. - Học sinh tự mô tả. + Chợ nhiều hay ít người. + Trong chợ có những loại hàng hoá nào? * Củng cố, dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. -------------------------------------------- Tiết 4: Nhóm TĐ3 + 4: Âm nhạc Học hát : Bài ngày mùa vui (lời 2) I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài ngày mùa vui. - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng - Chép lời 2 của bài vào bảng phụ - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui. - GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui - HS hát + vỗ tay - GV nghe - sửa sai cho HS - GV hát mẫu lời 2 - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - HS hát theo GV - HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân. - GV nghe sửa sai cho HS - HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - GV HD HS 1 số động tác minh hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV HD HS 1 số động tác phụ hoạ. - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản. - GV gọi HS biểu diễn - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp b. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc. - GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. + Đàn bầu + HS nghe - quan sát + Đàn nguyệt + Đàn tranh c. Củng cố dặn dò: - Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 15
Tài liệu đính kèm: