TIẾT: 26 MÔN : TOÁN
BÀI : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 +5
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5
- Tự lập được bảng 7 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Que tính , bảng gài
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6 (Từ 20/9/2010-24/9/2010) Thứ Ngày Tháng Môn Tiết CT Tªn bµi d¹y GDBVMT HAI 20/9 Toán Tập đọc Tập đọc Chào cờ 26 16 17 6 7 céng víi mét sè 7+ 5 MÈu giÊy vơn Trùc tiÕp MÈu giÊy vơn néi dung Tuần 6 BA 21/9 Kể chuyện Chính tả Toán Mĩ thuật Thể dục 6 11 27 6 11 MÈu giÊy vơn Trùc tiÕp néi (TËp chÐp) MÈu giÊy vơn dung 47 + 5 Bài 11 Tư 22/9 Toán Tập đọc LT và C ¢âm nhạc TNXH 28 18 6 6 6 47 + 25. Ng«i trêng míi C©u kiĨu Ai lµ g×? K§ -P§ Tõ ng÷ vỊ ®å dïng häc tËp Häc hát Bài: Mĩa vui Tiªu ho¸ thøc ¨n Liªn hƯ Năm 23/9 Tập viết Chính tả Toán Thủ công Thể dục 6 12 29 6 12 Chữ hoa :§ Trùc tiÕp néi d Ng«i trêng míi (Nghe-Viết) LuyƯn tËp Gấp máy bay đuôi rời.(t1) Bài 12 Sáu 24/9 Tậplàmvăn Toán Đạo đức SHL 6 30 6 6 Kh¼ng ®Þnh phđ ®Þnh LuyƯn tËp vỊ MLs¸ch Bµi to¸n vỊ Ýt h¬n Gọn gàng, ngăn nắp(t2) Tuần 6 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 20 THÁNG 09 NĂM 2010 TIẾT: 26 MÔN : TOÁN BÀI : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 +5 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 - Tự lập được bảng 7 cộng với một số. -Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. -Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Que tính , bảng gài III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ôn định lớp 2 Kiểm tra bai cũÕ -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau: -Gv nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn, ghi tên bài lên bảng b.Phép cộng 7+ 5 -GV nêu bài toán:Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa.Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả -7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS nêu cách làm của mính. -GV nhận xét, chốt cách thực hiện trên bảng *Đặt tính và thực hiện phép tính +Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. +Nêu cách đặt tính +Nêu cách tính - Vậy 7 cộng 5 bằng bao nhiêu? -5 cộng 7 bằng bao nhiêu ? GV chốt 7 + 5 cũng bằng 5+7 c.Lập bảng 7 cộng với một số : -GV yêu cầu HS sử dụng que tính nêu kết quả => GV ghi lên bảng -GV xoá dần bảng d.Luyện tập – thực hành : * Bài 1: Tính nhẩm : Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả. -Cho HS nhận xét hai phép tính 7+4 và 4+7 -GV nhận xét kết luận. * Bài 2 :Tính : -Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp và trên bảng con -Nhận xét bài làm trên bảng của bạn -GV nhận xét,ghi điểm. * Bài 3 :Tính nhẩm:(Có thể giảm tải) -Gọi HS nêu yêu cầu bài -Tính nhẩm có nghĩa là như thế nào? -GV nhận xét. * Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc đề bài – ghi tóm tắt -GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 5 : (giảm tải) 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : -Gọi 2 HS đọc bảng cộng 7 với một số -Nêu cách đặt tính và thực hiện 8 + 7 -Về nhà học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. -Nhận xét tiết học -Giao BTVN. -HS1 : Dựa vào tóm tắt giải bài toán theo yêu cầu sau: Hà cao :88cm Ngọc cao hơn Hà :5cm Ngọc cao :cm? -HS 2: tính 48+ 7 +3 = 29 +5 +4 = -HS nhắc lại HS nghe và phân tích bài toán -Thực hiện phép cộng 7+ 5 -Thao tác trên que tính để tìm kết quả -Là 12 que tính -Trả lời 7 + 5 12 -HS dưới lớp nêu cách đặt tính và cách tính : *Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7 viết dấu + và kẻ gạch ngang *7 cộng 5 bằng 12, viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5,viết 1 vào cột chục -Bằng 12 -Bằng 12 -HS dùng que tính, tính và nêu kết quả 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 . . . 7 + 9 = 16 +HS đọc nối tiếp CN – nhóm – tổ – lớp +HS đọc thuộc lòng +Thi đọc thuộc -HS nối tiếp nhau nêu kết quả. -3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con (theo tổ) -HS nhận xét đúng sai và nêu lại cách đặt tính và cách tính (3, 4 HS nêu) -HS nêu: Tính nhẩm -Tính nhẩm có nghĩa là ghi luôn kết quả, không dùng que tính, không đặt tính -HS làm miệng, xung phong nêu kết quả. +Nhận xét -HS đọc đề – ghi tóm tắt – tự thực hiện giải +1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải : Tuổi của anh là : 7 + 5 = 12 (tuổi ) Đáp số : 12 tuổi . -HS nêu -HS đọc bảng cộng TIẾT : 16 + 17 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : MẨU GIẤY VỤN I.MỤC TIÊU : 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc ro lời nhân vật trong bài. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.(TL được CH 1,2,3) 3.Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh m«i trêng líp häc lu«n s¹ch ®Đp. II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn dịnh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài : Mục lục sách và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét -ghi điểm 3.Dạy -học bài mới : a.Giới thiệu bài : Tiếp tục học chủ điểm Trường học. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và đọc bài: Mẫu giấy vụn – GV ghi đề lên bảng. b.HD HS luyện đọc : -GV đọc mẫu toàn bài, giới thiệu tác gia,hướng dẫn đọc bài. *Luyện đọc câu: -Yêu càu HS nêu từ khó GV theo dõi, luyên đọc từ khó cho các em *Luyện đọc đoạn -GV hướng dẫn cách ngắt nhịp câu dài -GV giải nghĩa 1 số từ ở phần chú giải. -Thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét, kết luận . c.Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn 1 +Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? -Gọi HS đọc đoạn 2 +Cô giáo yêâu cầu cả lớp làm gì? -Gọi 1 HS đọc tiếp đoạn 3,4 +Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? +Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? Vì sao? +Em hiểu ý cô gái muốn nhắc nhở điều gì? *GV chốt: Muốn giữ m«i trường lớp häc sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung cơ thĨ chĩng ta ph¶i lµm g×?. d.Luyện đọc lại: -Thi đọc truyện theo vai -GV cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay, ghi điểm .4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói? -Em có thích bạn gái trong truyện không?Vì sao? -Về nhà xem tranh Mẩu giấy vụn giờ sau kể chuyện . -Nhận xét tiết học . -2 hs thực hiện. +Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS nhắc lại tên bài học. -HS đọc nối tiếp câu (mỗi em 1 câu) +HS nêu và luyện đọc từ khó: sáng sủa, sạch sẽ, lớp học -HS đọc nối tiếp từng đoạn (CN – nhóm) +HS chú ý luyên đọc câu dài :Lớp học rộng rãigiữa lối ra vào. -HS luyện đọc đoạn trong nhóm. -HS thi đọc giữa các nhóm. -HS đọc ĐT – CN, đoạn, bài -1 HS đọc – lớp đọc thầm +Mẩu giấy vụn nằm ở ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy. -1 HS đọc tiếp đoạn 2 – lớp đọc thầm +Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì? 1 HS đọc đoạn 3, 4 – lớp đọc thầm +Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! +Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy nằm chướng giữa lối đi của lớp và bạn đã nhặt bỏ vào sọt rác . +Phải có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Chĩng ta kh«ng x¶ r¸c giÊy vơn bõa b·i . nhỈt r¸c sau giê ra ch¬i quanh líp quanh s©n trêng -3, 4 nhóm tự phân vai đọc ( người dẫn chuyện, mấy HS nói lời cả lớp ĐT, “có ạ !” xì xào, Thưa cô đúng đấy ạ !Đúng đấy ạ!, cô giáo, 1 HS nam, 1HS nữ) -Thi đọc toàn truyện cả lớp -Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. -Ví dụ :Thích bạn vì bạn thông minh và hiểu ý cô, biết nhặt rác bỏ vào sọt rác NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 21 THÁNG 09 NĂM 2010 TIẾT : 6 MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : MẨU GIẤY VỤN I.MỤC TIÊU : 1. Rèn kỹ năng nói : -Dựa theo tranh minh hoạ kể được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn -Biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, cô giáo , học sinh nam, học sinh nữ) 2.Giúp HS biết: phải biết giữ gìn vệ sinh chung, từ đó có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học luôn luôn sạch sẽ. II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Chiếc bút mực -GV nhận xét, ghi điểm 3.Dạy -học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Các em đã học bài tập đọc: Mẩu giấy vụn.Hôm nay các em tập kể chuyện theo tranh câu chuyện Mẩu giấy vụn -GV ghi đề lên bảng. HỌC SINH -3 HS kể nối tiếp nhau -HS nhắc lại tên bài học. b.HD kể chuyện : -GV kể theo nội dung từng bức tranh. * GV HD HS dựa theo tranh để kể chuyện * Phân vai dựng lại câu chuyện +GV tổ chức cho HS kể chuyện theo vai. -GV quan sát hướng dẫn thêm -GV nhận xét, tuyên dương. * HD HS kể toàn bộ câu chuyện: -GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm . IV.CỦNG CỐ : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? GV:Chúng ta nên giữ gìn vệ sinh chung: không xả rác bừa bãi, dù đó là những nơi công cộng. Nó sẽ mang lại cho chúng ta một môi trường xanh, sạch, đẹp. -Về nhà kể cho cả nhà nghe câu chuyện -Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. -HS tập kể chuyện trong nhóm (mỗi em kể theo nội dung 1 bức tranh) -4 em đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. +Nhóm khác nhận xét. -HS tập kể chuyện phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ +Chú ý mỗi vai kể một giọng riêng +Cá ... ùp trừ -1 HS làm bảng- lớp làm nháp Giải Số quả cam cành dưới là 7- 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả -1 HS đọc đề bài -Vườn nhà Mai có 17 cây, vườn nhà Hoa ít hơn 7 cây -Số cây vườn nhà Hoa -Bài toán về ít hơn. -HS làm vào vở HS tự làm vào vở -Vẽ đoạn thẳng ít hơn ta vẽ ngắn hơn -Số lớn -Biết phần hơn TIẾT : 6 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : GỌN GÀNG ,NGĂN NẮP (tiết 2) I.MỤC TIÊU : - HS biết giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - ThÊy ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc giữ gìn gọn gàng ngăn nắp - Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp. II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh phóng to - SGK - HS :Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : -Hôm trước học Đạo đức bài gì ? -Tại sao phải gọn gàng ngăn nắp? 3.Dạy –học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Gv giới thiệu bài và ghi tên bài học lên bảng. b.Đóng vai theo các tình huống : -GV chia nhóm tìm cách ứng xử trong mọi tình huống. *Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi *Bạn được phân công dọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ . . . *GV kết luận: -Em cần dọn mâm trước khi đi chơi -Em nhắc bạn và giúp bạn dọn chiếu c.Trò chơi gọn gàng ngăn nắp : -GV tổ chức cách chơi : Vòng 1: Thi xếp bàn ghế trong lớp . Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng học tập -GV đọc tên các đồ dùng. -GV nhận xét, tuyên dương *Liên hệ bản thân: -Em giữ gọn gàng ngăn nắp chưa? -Em làm những việc gì để thực hiện gọn gàng ngăn nắp? -Đã có lúc nào em không gọn gàng, ngăn nắp? Khi đó chuyện gì đã xảy ra? -GV:Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuôn viên ,nhà cửa thêm gọn gàng,ngăn nắp ,sạch sẽ ,góp phần làm sạch ,đẹp môi trường .Vì vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường -GV khen những em thực hiện tốt gọn gàng, ngăn nắp -Gọi HS đọc ghi nhớ 4.CỦNG CỐ,DẶN DÒ: -Qua bài học các em hiểu gọn gàng ngăn nắp rất có lợi vậy các em phải có thói quen gọn gàng ngăn nắp. -Về nhà thực hiện đúng như bài học -Nhận xét tiết học. - HS lên bảng +Gọn gàng, ngăn nắp +Cần phải gọn gàng, ngăn nắp để khi lấy đồ dùng chẳng mất công tìm kiếm và giúp chúng ta giữ gìn đồ dùng bền đẹp . -HS nhắc lại tên bài học. -Các nhóm tự thảo luận -Đại diện nhóm nêu kết quả +Các nhóm khác đánh giá -Các tổ thi đua nhau tổ nào xếp nhanh, thẳng gọn gàng là tổ đó thắng -HS tự lấy nhanh -Thư kí ghi kết quả -Nhóm nào lấy được nhiều đồ dùng đúng là thắng cuộc -HS tự nêu về bản thân mình -HS đọc ø ghi nhớ : Bạn ơi chỗ học chỗ chơi Gọn gàng ngăn nắp ta thời chớ quên Đồ chơi sách vở đẹp bềàn Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu . SINH HOẠT LỚP : Tuần 6 I/MỤC TIÊU: - Nhận xét việc thực hiện trong tuần -Triển khai nôïi dung tuần sau - Giáo dục đạo đức cho HS 2) N¤I DUNG a) Nhận xét việc thực hiện trong tuần * Nhận xét của lớp: - Các tổ trưởng nhận xét về các mặt hoạt động; - Các lớp phó nhận xét; - Lớp trưởng nhận xét chung; * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: - Lớp vẫn giữ nề nếp tốt -Lớp thi đua học tốt –Nhiều em dành nhiều điểm 10. Bên cạnh còn một số em không làm bài tập ở nhà như : §¹t - Ngồi trong lớp nói chuyện riêng ,nói tự do như ; HiƯp , Hoµng Th¸i b) Triển khai nội dung tuần tới - Về nhà cần dành nhiều thời gian để học bài ,làm bài tập - Giữ gìn và bảo vệ của công không leo trèo bàn ghế,không vẽ bâỵ lên tường,không xả giấy vụn ra lớp ra sân trường.Đi tiểu tiện đúng nơi qui định -Nhặt giấy vụn sau giờ ra chơi - Thi đua dành nhiều giờ học tốt đểû chào mừng ngày phụ nữ VN 20-10 - Thi vở sạch chữ đẹp trong lớp ,trong khối TIẾT : 6 SINH HOẠT LỚP TUẦN : 6 I.MỤC TIÊU: -Nhận xét , đánh giá 1 số hoạt động của lớp trong tuần 6 -Phổ biến kế hoạch tuần 7 -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, có nề nếp. III.SINH HOẠT LỚP: -Ban cán sự lớp báo cáo các mảng hoạt động của lớp. -GV tổng hợp và nhận xét chung . 1.Nề nếp: -Sĩ số trong tuần:+Vắng có phép :0 em +Vắng không phép:0 em -Thời gian ra -vào lớp :Thực hiện tốt -Xếp hàng ra -vào lớp:trật tự -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đảm bảo về nội dung lẫn thời gian -Vệ sinh lớp học sạch sẽ -Vệ sinh cá nhân:Một số em chưa đảm bảo: Dung , Sĩa 2.Học tập : -Đồ dùng học tập:Một số em còn hay quên: Kh¸nh , Thµnh -Ý thức học tập :đa số các em cố tiến bộ rõ rệt. IV.KẾ HOẠCH TUẦN 7: 1.Nề nếp: -Tiếp tục chấn chỉnh và ổn định nề nếp lớp học. -Đội văn nghệ tập luyện. -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2.Học tập: -Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập và việc học ở nhà -Chăm chỉ học tập, dành nhiều điểm tốt tặng me,ï tặng cô nhân Chào mừng ngày PNVN. Họ và tên : Lớp : 2D PHIẾU BÀI TẬP Bài 3: Tính: 3kg + 6kg – 4kg = 8kg - 4kg + 9kg = 15kg - 10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Họ và tên : Lớp : 2D PHIẾU BÀI TẬP Bài 3: Tính: 3kg + 6kg – 4kg = 8kg - 4kg + 9kg = 15kg - 10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Họ và tên : Lớp : 2D PHIẾU BÀI TẬP Bài 3: Tính: 3kg + 6kg – 4kg = 8kg - 4kg + 9kg = 15kg - 10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = Họ và tên : Lớp : 2D PHIẾU BÀI TẬP Bài 4 .Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a)Cô Tuyết Mai ...môn Tiếng Việt. b)Cô ...bài rất dễ hiểu. c)Cô .chúng em chăm học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Họ và tên : Lớp : 2D PHIẾU BÀI TẬP Bài 4 .Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a)Cô Tuyết Mai ...môn Tiếng Việt. b)Cô ...bài rất dễ hiểu. c)Cô .chúng em chăm học. Họ và tên : Lớp : 2D ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHIẾU BÀI TẬP Bài 4 .Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a)Cô Tuyết Mai ...môn Tiếng Việt. b)Cô ...bài rất dễ hiểu. c)Cô .chúng em chăm học. TUẦN 6 TIẾT 6 MÔN : TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI : TIÊU HOÁ THỨC ĂN I.MỤC TIÊU - Nói sơ lược về sự tiêu hoá của thức ăn ở khoang miệng, ruột non, ruột già - Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng - Hiểu được chạy nhảy chơi đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá - Có ý thức ăn chậm nhai kỹ , không chạy nhảy chơi đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình (hoặc tranh vẽ) cơ quan tiêu hoá - Một gói kẹo mềm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KIỂM TRA BÀI CŨ Hôm trước học bài gì? GV treo tranh lên bảng 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI Khởi động GV đưa ra mô hình cơ quan tiêu hoá Gọi 1 HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu => GV nói lại rút ra đề bài ghi bảng Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng , dạ dày GV phát cho mỗi em 1 cái kẹo nhai Khi ăn răng , lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? Vào đến dạ dày thức ăn được nhào trộn như thế nào? Ơû miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày Ơû dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì? Cơ quan tiêu hoá HS chỉ và nói đường đi của ống tiêu hoá (2 HS) Một số HS lên bảng chỉ theo yêu cầu của GV . Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá khoang miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già Chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá HS nhắc CN HS thực hành nhai kẹo Răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn 3, 4 HS nhắc lại kết luận HS đọc thông tin ở SGK (trang 15) Thức ăn bổ dưỡng đi đâu ? làm gì? Phần chất bã được đưa đi đâu? Sau đó chất bã được biến thành gì đưa đi đâu? GV chỉ sơ đồ và nói sự tiêu hoá thức ăn ở 4 bộ phận khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già Liên hệ thực tế Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ CỦNG CỐ Tại sao chúng ta không nên nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no? Tại sao cần đi đại tiện hành ngày? Nên thực hiện các yêu cầu đã học ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa. . . DẶN DÒ Về nhà sưu tầm các tranh ảnh về thức ăn nước uống thường ngày Nhận xét tiết học Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng Chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể Đưa xuống ruột già Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài hậu môn 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn Aên chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn Aên chậm nhai kỹ giúp chúng ta trong quá trình tiêu hoá dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu hoá thức ăn. Nếu chạy nhảy dễ làm đau dạ dày Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày tránh táo bón
Tài liệu đính kèm: