TUẦN 25
Tiết 2-3: Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy Tinh
I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt hơi nghỉ đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ổ nước ta do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lũ lụt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2011 TUẦN 25 Tiết 2-3: Tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh I/ MỤC TIÊU: Biết ngắt hơi nghỉ đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ổ nước ta do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lũ lụt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3, 4 HS đọc bài: Voi nhà. - Nhận xét . 3. Bài mới - Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng . * HĐ 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc từ khó . - Nhận xét chỉnh sửa - Hướng dẫn đọc từng câu. - Hướng dẫn đọc từng đoạn . - Cho HS thi đọc từng đoạn. - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Giải nghĩa từ. - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 * HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Những ai đến cầu hôn Mị Nương? - Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn ntn? - Lễ vật gồm những gì? - Kể lại cuộc chiến tranh của hai vị thần. - Câu chuyện nói lên điều gì có thật? + Mị Nương rất xinh đẹp. + Sơn Tinh rất tài giỏi. + Nhân dân ta chống lũ kiên cường - Kết luận. * HĐ 3: Luyện đọc lại . - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Đọc bài và trả lời CH trong SGK. - Đọc lại tên bài. - Theo dõi. - Đọc bài. - Đọc ( CN - ĐT) cầu hôn, lễ vật, đuổi đánh... - Nối tiếp đọc từng câu. - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm. - Các nhóm thi đọc . - Đọc . - Lớp đọc đồng thanh. - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. - Ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. - Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. - Kể. - Thảo luận và phát biểu ý kiến. - Dựng lại câu chuyện theo vai. - Đọc toàn bài. Tiết 4: Toán Một phần năm I/ MỤC TIÊU: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm, biết viết 1/5 “. Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm nhóm bằng nhau. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng. * HĐ 1: Quan sát, nhận xét “Một phần năm” - Dán hình vuông lên bảng. - Hình vuông được chia làm mấy phần?. - Hướng dẫn HS viết 1/5, đọc một phần năm. - Kết luận: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ( tô màu) được 1/5 hình vuông . * HĐ 2: Hướng dẫn làm BT. Bài 1: - Dán các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật ( như SGK) - Nhận xét. . 4. Củng cố, dặn dò. - Đọc bảng chia 5. - Nhắc lại tên bài . - HS quansát. - Được chia làm 5 phần bằng nhau, 1 phần được tô màu. - Nhắc lại . - Đọc yêu cầu. - Quan sát trả lời . A,C ,Được đã tô màu1/5. vì được chia làm 5 phần bằng nhau - Đọc yêu cầu. - Quan sát hình và trả lời: A,C,Được đã to màu 1/5 số ô vuông. Tiết 4: Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen. * GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuyện đến chơi nhà bạn. - Tranh minh hoạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Chúng ta cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại. - GV nhận xét. Bài mới. -Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Kể chuyện: -GV dùng tranh kể lại câu chuyện: đến chơi nhà bạn. -Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? -Sau khi đã được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ cở chỉ ntn? -GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: Gõ cửa rồi chào hỏi chủ nhà. *Hoạt động 2: làm việc theo nhóm: GV phát phiếu: -GV nhận xét. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: -GV nêu từng ý kiến và yêu cầu: +Vỗ tay là tán thành. +Giơ tay cao nếu không tán thành. +Ngồi xoa 2 tay là lưỡng lự. a.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. b.Cư xử lịch sự khi đến nhà họ hàng, bạn bè là không cần thiết. c.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu. d.Cư xử lịch sự là thể hiện nếp sống văn minh. -Gv kết luận: +Ý a,d là đúng. +Ý b, c là sai vì đến nhà ai cũng phải lịch sự. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -2 HS nhắc lại tên bài. -HS lắng nghe. -Nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông và chào hỏi. -Dũng ngượng ngùng nhận lỗi. -HS thảo luận trong nhóm. -Đại diện nhóm trinhg bày. -HS lắng nghe và bày tỏ thái độ ( một số HS giải thích) Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2011 thÓ dôc ¤n mét sè bµi tËp RLTTCB- Trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh” I. Môc tiªu: - ¤n mét sè bµi tËp RLTTCB. Yªu cÇu thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - ¤n trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh”. Yªu cÇu n¾m v÷ng c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng, nhanh nhÑn. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: S©n trêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiÖn: cßi, kÎ c¸c v¹ch ®Ó tËp RLTTCB vµ kÎ s©n cho trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh”. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc vµ kØ luËt luyÖn tËp. - Xoay c¸c khíp cæ tay, xoay vai, ®Çu gèi, h«ng, cæ ch©n. - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc sau chuyÓn thµnh ®éi h×nh vßng trßn - ¤n mét sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp - KiÓm tra bµi cò. ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * §i theo v¹ch kÎ th¼ng, hai tay chèng h«ng. * §i nhanh chuyÓn sang ch¹y. * ¤n trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh”. - Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, võa lµm mÉu võa nh¾c l¹i c¸ch ch¬i (nh¶y chôm 2 ch©n vµo « sè 1, sau ®ã nh¶y ch©n tr¸i vµo « sè 2, ch©n ph¶i vµo « sè 3, råi chôm 2 ch©n vµo « sè 4 , sau ®ã bËt nh¶y b»ng 2 ch©n ®Õn v¹ch ®Ých.) § 4 3 2 1 XP ☺ CB KÕt thóc - §i ®Òu theo 3 hµng däc vµ h¸t - Nh¶y th¶ láng - Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ. ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Tiết 4: Toán Luyện tập I/ MỤC TIÊU: Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Chấm VBT về nhà. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng . * Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: - Ghi kết qủa đúng lên bảng. 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 30: 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7 Bài 2: GV hướng dẫn. - GV gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét . Bài 3 và 4 : GV hướng dẫn . - GV chấm bài . - GV chữabài . 4. Củng cố, dặn dò. - HS mang vở lên. - 2 HS đọc yêu cầu . - Lớp tính nhẩm rồi nêu kết qủa . - 1 số HS đọc lại . - HS làm vào phiếu BT. - HS làm bài . - 2 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào vở . 3. Số vở mà mỗi bạn có là : 35 : 5 = 7 (quyển) Đáp số: 7 quyển. 4. Số đĩa được xếp là : 25 : 5 = 5 (đĩa) Đáp số: 5 đĩa. Tiết 1: Kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh I/ MỤC TIÊU: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.(BT 1), dựa theo tranh kẻ lại từng đoạn câu chuyện (BT 2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện: Qủa tim khỉ. - Nhận xét. Cho điểm HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng . - Treo tranh . - Nhận xét, kết luận 3,2,1. - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện . - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chia nhóm . - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - Tiếp nối nhau kể câu chuyện: Qủa tim khỉ. - Nhận xét. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu bài . - Quan sát tranh và nhớ lại nội dung chuyện để sắp xếp theo thứ tự. -Nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện. - Tập kể trong nhóm. - Các nhóm kể theo hình thức nối tiếp . - Các nhóm thi kể . - Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét . Tiết 4: CHÍNH TẢ Sơn Tinh – Thủy Tinh I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác một đoạn , trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết BT chính tả. - Bảng phụ + Phiếu bài tập bài 2. - 2 tờ giấy khổ to, các chữ có ch/tr thanh hỏi/ thanh ngã. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc : sản xuất, chim sẻ. xẻ gỗ, sung sướng. -GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . a, Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn viết. - Hãy cho biết bài này gồm mấy câu?. - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?. - GV đọc các từ cần viết hoa. - GV nhận xét, sửa sai. - GV đọc các từ : Tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai. - GV nhận xét sửa sai. - GV hướng dẫn trình bày và tư thế ngồi viết. - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV chỉ bảng và đọc bài. - GV chấm bài, nhận xét . b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - GV Phát phiếu bài tập . - GV treo bảng phụ . - GV điền kết qủa đúng: Chú ý trú mưa, truyền tin, chuyền càng, chớ hàng, trở về, số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã. Bài 3: - GV Phát cho 2 nhóm 2 tờ giấy khổ to và các từ đã ghi sẵn. - GV nhận xét. ( Đúng 1 tiếng cộng 1 điểm) sai 1 tiếng trừ 1 điểm. 2 từ bằng nhau chỉ được 1 từ hợp lệ. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học . - Dặn các HS viết sai 3 lỗi cính tả về nhà viết lại cho đúng, đẹp. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại . - Bài này gồm 3 câu . - Hùng Vương, Mị Nương, Nhà vua. - HS viết vào bảng con . - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con . - 2 HS đọc lại các từ khó . - HS nhìn bảng chép bài . - HS soát lỗi. - 2 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài . - 1 số HS đọc điền . - 1 số HS đọc lại . - 2 HS đọc yêu cầu bài . - Các nhóm tìm và phân biệt sau đó dán vào . - Đại ... HS nhắc lại tên bài . - HS quan sát . - Cao 5 li. - Gồm 3 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải . - Học sinh viết chữ V hoa - 1 HS đọc . - Chữ V, b, g. - Các chữ còn lại cao 1 li . - HS trả lời . - Bằng 1 con chữ 0. - HS viết vào bảng con Vượt - HS viết . Tiết 2: TOÁN Giờ, phút I/ MỤC TIÊU: Biết một giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian : giờ , phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình đồng hồ. - Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng. - Ta đã được học đơn vị đo là giờ hôm nay ta học thêm 1 đơn vị đo nữa đó là phút. Một giờ có 60 phút, viết 1 giờ, 60 phút. - GV dùng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ 8 giờ. Đồng hồ đang chỉ mất giờ?. - GV quay đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: Đồng hồng đang chỉ 8 giờ 15 phút, rồi viết 8 giờ 15 phút. - GV Quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói , lúc này kim đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. - 10 giờ 15/, 10 giờ 30/ * Hướng dẫn làm BT. Bài 1: - GV nêu . + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + Đồng hồ B chỉ mấy giờ ? + Đồng hồ C chỉ mấy giờ ? + Đồng hồ D chỉ mấy giờ ? - GV nhận xét . Bài 2: + Mai ngủ dậy lúc 6 giờ. + Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút . + Mai đến trường lúc 7 giờ 15/ + Mai tan trường lúc 11 giờ 30/. - GV nhận xét . Bài 3 : HSVNL 4. Củng cố, dặn dò. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại . - Đồng hồ chỉ 8 giờ . - 2 HS đọc lai . - 2 HS nhắc lại . - HS tự thực hành quay đồng hồ. - 2 HS đọc yêu cầu bài . - 7 giờ 15/ - 2 giờ 30/ 11 giờ 30/ - 3 giờ đúng . - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng . - Hình C. - Hình D. - Hình B. - Hình A. Tiết 1:CHÍNH TẢ Bé nhìn biển . I/ MỤC TIÊU: -Nghe và viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Bé nhìn biển. -Làm được BT2 (a,b) , hoặc BT3 (a ,,b) -II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết các quy tắc chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - GV đọc: trú mưa, truyền tin, dây chuyền, trở về. -GV nhận xét . 3. Bài mới - Giới thiệu bài . -Ghi tên bài lên bảng . - GV đọc bài chính tả. - Lần đầu ra biển em bé thấy biển ntn? -Bài thơ có mấy khổ? -Các chữ đầu câu viết ntn? -Giữa các khổ thơ viết ntn? - GV đọc : nghỉ hè, biển, chỉ có, bãi giằng, bễ. - GV chỉnh sửa. - GV hướng dẫn cách viết bài. - GV đọc bài lần 2. - GV đọc bài lần 3. - GV chấm bài nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: -GV hướng dẫn. - GV nhận xét . Bài 3: -GV đọc lần lượt các ý: +Em trai của bố. +Nơi em đến học hằng ngày. +Bộ phận dùng để đi lại. -GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - 2 HS lên bảng viết . -2 HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe . - 2HS đọc lại . - Thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. -Có 3 khổ thơ. -Phải viết hoa chữ đầu câu. -Cách ra 1 dòng. - HS viết bảng con . -HS lắng nghe. - HS viết . - HS soát lỗi . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - 1 số HS đọc: cá chép, cá chuối,cá chạch, cá chày,cá chình..... -1 HS đọc yêu cầu bài: - chú. -trường. -chân TUẦN 25 - TIẾT 25 VẼ TRANG TRÍ: VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG,HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU Học sinh nhận biết được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. Biết cách vẽ họa tiết. Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Vẽ to họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. Một số bài vẽ của học sinh năm trước. Sưu tầm họa tiết dạng hình vuông hình tròn. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để học sinh nhận thấy: + Họa tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa, bát, ở túi áo). + Họa tiết trang trí rất phong phú về hình dáng và màu sắc: * Họa tiết dạng hình tam giác. * Họa tiết dạng hình bầu dục. * Họa tiết dạng hình vuông, * Họa tiết dạng hình tròn. Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét họa tiết dạng hình vuông, hình tròn (ở ĐDDH). + Các cánh hoa vẽ bằng nhau. + Nên vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết. Giáo viên cho học sinh xem hình hướng dẫn trong ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét: + Hai họa tiết có dạng hình vuông. + Hai họa tiết khác nhau về hình và màu. + Hai họa tiết có dạng hình tròn. + Hai họa tiết cũng khác nhau về hình và màu. Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. Giáo viên hướng dận học sinh cách vẽ. + Vẽ hình vuông, hình tròn to nhỏ tùy ý. + Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau để vẽ để vẽ họa tiết cho đều. + Có thể vẽ được nhiều họa tiết khác nhau ở hình vuông hình tròn. Giáo viên có thể vẻ lên bảng thêm một vài họa tiết dạng hình vuông, hình tròn khác với hình hướng dẫn để gợi ý học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra sự khác nhau của các họa tiết này với hình hướng dẫn. Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu. + Các hình giống nhau vẽ cùng mọt màu và cùng độ đậm nhạt. + Có thể vẽ hai màu xen kẽ nhau ở một họa tiết. Hoạt động 3: Thực hành: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. + vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. + Có thể tìm họa tiết khác với hình hứong dẫn. (ỡ lớp chỉ vẽ ở hình vuông, về nhà vẽ vào hình tròn). Giáo viên giúp học sinh làm bài. + Tìm họa tiết. + Cách vẽ: nhìn trục vẽ cho đều. + Vẽ màu. Giáo viên có thể vẽ 3 hình lên bảng và cho 3 học sinh lên bảng vẽ bằng phấn màu. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích. Giáo viên bổ sung và chỉ ra một vài bài đẹp về hình và màu. Dặn dò học sinh: Làm bài ở nhà (vẽ họa tiết hình tròn). Quan sát các con vật nuôi ở trong nhà. Nhậnxét: Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011 Tiết 2: TOÁN Thực hành xem đồng hồ I/ MỤC TIÊU: Biết xem đồng hồ khi kim phut chỉ vào số 3, ssó 6. Biết đơn vi đo thời gian: giờ phút. - nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mô hình đồng hồ. - Các hình đồng hồ ở BT1. - 2 tờ giấy lượng khổ to viết BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Một giờ bằng bao nhiêu phút. - Gv quay đồng hồ cho HS trả lời . - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hướng dẫn làm BT. Bài 1: - GV lật đúng tranh đồng hồ. - Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?. - Vì sao em biết ?. - Tương tự với các đồng hồ còn lại. - GV kết luận . - Khi xem đồng hồ nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút. Bài 2: - GV treo bảng phụ hướng dẫn: - Để làm đúng yêu cầu của bài trước hết em cần đọc từng câu khi đọc xong 1 câu rồi đối chiếu với các đồng hồ ở cuối bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Trò chơi: GV phổ biến. - GV đọc một giờ nào đó. - GV tổng kết trò chơi. 4. Củng cố, dặn dò. - Kim nào là kim chỉ giờ, kim nào là kim chỉ phút. - GV nhận xét . - Dặn BT về nhà . - 1 giờ có 60 phút. - HS thực hiện . - 2 HS nhắc lại tên bài . - 2HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát trả lời . - Chỉ 4 giờ 15 phút. - Vì kim giờ chỉ qua số 4, kim phút chỉ vào số 3 . - HS lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - HS lắng nghe. - 2 nhóm thảo luận và làm đáp án . a - A; b - d; c - B; d - E, c - c, g - G. - HS quay kim đồng đồ chỉ giờ theo nhóm - Kim ngắn là kim chỉ đờ, kim dài là kim phút . - HS thi vẽ kim đồng hồ. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi I/ MỤC TIÊU: - Biết đáp lời khẳng định trong giao tiếp đơn giản . - Biết nhìn tranh và nói những điều về biển. * GDKNS: (BT: 1,2) - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới - Giới thiệu bài . -Ghi tên bài lên bảng . *Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: -Khi đến nhà Dũng , Hà đã nói gì với bố của Dũng? -Lúc đó bố của Dũng trả lời ntn? -Đó là lời đống ý hay không đồng ý? -Được bố Dũng đồng ý hà nói ntn? Bài 2 : -GV hướng dẫn. Bài 3 : - GV treo tranh. - Bức tranh vẽ cảnh gì ?. - Sóng biển ntn ?. - Trên mặt biển có những gì ?. - Trên trời có những gì ?. - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò. -2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc yêu cầu bài . -Cháu chào bác,cháu xin phép bác cho cháu gặp dũng ạ. -Cháu vào nhà đi. -đó là lời đồng ý. -Cháu cảm ơn bác, cháu xin phép bác. -2 HS đọc yêu cầu bài . - Từng nhóm cặp đôi nói với nhau. - HS 1 Hương cho tớ mượn tẩy với ?. - HS 2 : Ừ. - HS 1 cảm ơn cậu. - HS quan sát . - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Sóng biển dập dờn . - Những con thuyền đánh cá. - HS trả lời. Tiết 5: THỦ CÔNG Làm dây xúc xích (T1) I/ MỤC TIÊU: Biết cách làm dây xúc xích trang trí. Cắt, dán dây xúc xíchtrang trí. đường cắt tương đối thẳng.Có thế chỉ cắt dán ít nhất ba vòng tròn. Kích thướccác vòng tròn của dây xúc xích tương đối điều bằng nhau. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dây xúc xích bằng giấy màu . - Quy trình làm dây xúc xích. - Giấy màu, kéo , hồ dán . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định lớp 2. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . a, Hướng dẫn - quan sát nhận xét. - GV giới thiệu dây xúc xích. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?. - Có hình gì? màu gì ?. - Để có được dây xíc xích trang trí ta phải cắt nhiều nan giấy bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành hình tròn . - GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt các nan giấy . - Lấy 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt rộng 1 ô, dài 12 ô, mỗi tờ giấy cắt 6 nan. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Dán nan thứ nhất thành vòng tròn luồn nan thứ 2 vào và dán lại . - GV tổ chức cho HS cắt nan. 3. Củng cố, dặn dò. -2 hs yếu nhắc lại - HS quan sát. - Làm bằng giấy. - Có hình tròn, màu đỏ, vàng.. - HS lắng nghe . - HS cắt nan giấy. - HS tập dán
Tài liệu đính kèm: