TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
- GDHS ham thÝch hc to¸n.
II. CHUẨN BỊ : -SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 19 : Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số. -Biết cách tính tổng của nhiều số. - GDHS ham thÝch häc to¸n. II. CHUẨN BỊ : -SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Bài cũ: Bài mới: - GV viết: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: 2 + 2 cộng 3 bằng 5 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 - GV nxét chốt lại. * Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 - GV nxét, sửa bài. * Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 - GV nxét, sửa bài. * Thực hành: + Bài 1 (cột 2): tính - Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 ... + Bài 2 (HSKG cột 2): tính - GV chấm, chữa bài + Bài 3: số? - GV nxét, sửa bài. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l 3. Củng Cố – Dặn Dò: - Nxét tiết học. - Hát. - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9. - HS tính và nhắc lại cách tính. - HS tính: 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 +34 bằng 6, viết 6. 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8, viết 8. - HS tính.(TT) - HS làm bảng con. - HS nxét, sửa bài - HS làm vở. 14 36 ..... 21 9 + 33 + 20 + 68 + 65 .... - HS làm phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nxét, sửa bài. TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Bài mới : Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. a) Đọc từng câu : b) Đọc từng đoạn trước lớp : c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Giáo viên theo dõi các nhóm đọc. d) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn Tìm hiểu bài : + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm? + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất? - Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? - Em thích nhất mùa nào? Vì sao - Giáo viên hỏi về ý nghĩa bài văn. Luyện đọc lại : - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT - Nxét tiết học - Hát. HS thực hiện theo yc - Học sinh đọc. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu + vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, - Học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc : - Học sinh thi đọc. - Đọc đồng thanh. + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc. + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa... - HS làm việc theo nhóm - Học sinh trả lời theo sở thích - Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha,... - Học sinh thi đọc truyện theo nhóm. - HS nxét, bình chọn. . Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 TOÁN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - GDHS ham thÝch häc to¸n. II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động 1: HD nhận biết về phép nhân - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: GV hướng dẫn xem tranh vẽ để nhận ra : a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a + Bài 2: - GV hướng dẫn viết phép nhân - GV chấm chữa bài + Bài 3:HDTT 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - HS quan sát tranh - HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” - HS làm bảng con b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12 5 x 3 = 15 3x 4 = 12 - HS làm vở a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27 4x 5 = 20 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 TỐN(LT): LUYỆN VIẾT PHÉP CỘNG CÁC SỐ HẠNG BẰNG NHAU; GIẢI TỐN I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Phép cộng các số hạng bằng nhau. - Giải tốn cĩ lời văn. - . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ : x + 19 = 47 x – 12 =79 - Nhận xét, ghi điểm B. Luyện tập : Bài 1: - Tính tổng: 4 + 4 + 4 + 4 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 7 + 7 + 7 = 9 + 9 + 9 + 9 = - Yêu cầu lớp làm bài Bài 2: - Viết thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau. 10 = .... + ... + ... + ...+ ... 12 = .... + ... + ... + ... 20 = ... + ... + ... + ... Nhận xét, chữa. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 17 + 26 + 39 25 + 25 + 25 33 + 33 + 3 - Nhận xét, chữa. Bài 4: Ba bạn Lan, Mai, Nga đi hái hoa, mỗi bạn hái được 7 bơng hoa. Hỏi ba bạn hái được bao nhiêu bơng hoa? - Chấm 1 số bài , chữa. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét giờ học. - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - 1 hs nêu yêu cầu - 4 em làm bảng lớp, lớp làm VN. Nhận xét bài làm của bạn . - 1hs nêu yêu cầu - 3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Nhận xét bài làm của bạn. - Lần lượt làm vào bảng con nêu lại cách đặt tính và tính. - 1 em đọc bài tốn. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) -HS khá, giỏi thực hiện được BT3. -GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: 4 tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh. - GV hướng dẫn quan sát 4 tranh trong SGK. - GV và cả lớp nxét, bình chọn 2/ Kể nối tiếp từng đoạn - GV nhập vai người kể. - GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : GV tổng kết bài, gdhs - HS quan sát tranh. - HS kể chuyện trong nhóm. - Đại diện nhom thi kể trước lớp. - HS nxét, bình chọn. - HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (theo tranh). - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD: - 1 em là Đông, em kia là Xuân - HS phân vai thi kể chuyện trước lớp . CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - GD ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép. + Đoạn chép này ghi lời của ai? + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép có những tên riêng nào? + Những tên riêng ấy phải viết thế nào? + Hướng dẫn viết từ khó. * Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm, sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: - GV hướng dẫn. - Chọn 2 dãy thi đua. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3a: - Hướng dẫn. + 2 Chữ bắt đầu bằng l: + 2 Chữ bắt đầu bằng n: - GV nhận xét – Tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm theo và TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết bảng con: tựu trường, ấp ủ - HS chép bài. - Sửa bài. - Đọc yêu cầu bài 2a. - HS 2 dãy thi đua. + (Trăng) Mồng một lưỡi trai, Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài tập 3a: - HS 2 dãy thi đua - Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - Năm, nàng, nào, nảy, nói. - HS nxét, bổ sung. . Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012 TiÕng ViƯt(LT) ¤n tËp I.Mục tiêu: Ơn luyện về: - Cách nĩi lời an ủi, lời mời, đề nghị trong một số trường hợp. - Ơn luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước. II.Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III. Các hoạt dộng dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.Ổn định: B.Ơn luyện: Bài 1: Ơn luyện về cách nĩi lời an ủi . Nhận xét, tuyên dương . Bài 2: Ơn luyện kĩ năng nĩi ... , 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ: 1. Giới thiệu câu ứng dụng:“ Thẳng như ruột ngựa”. theo cỡ chữ nhỏ. - Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng này? - GV giảng: nghĩa đen – đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng; nghĩa bĩng – thẳng thắn, khơng ưng điều gì thì nĩi ngay. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ? 3. GV viết mẫu chữ: - HS viết bảng con: 2 – 3 lượt. - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở. - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. v Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Thu 7-8 vở chấm. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi viết chữ hoa gì? Cụm từ ứng dụng gì? - Dặn: + HS hoàn thành bài viết ở nhà. + Xem trước bài: “Chữ hoaU, Ư”. - GV nhận xét tiết học. - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Quan sát chữ mẫu. + 5 li. + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng. - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng. - trả lời. - trả lời. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Viết bài vào vở tập viết. - Trả lời. - Lắng nghe. ...................................................................................................... Chính tả (Nghe - viết): NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh viết chính xác một đoạn trong bài “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, cĩ tính kiên trì, nhẫn nại. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS viết: bác sĩ, mưu, tung vó, trời giáng. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? - Tìm câu tả đàn voi vào hội? * Treo bản đồ Việt Nam : Chỉ Tây Nguyên gồm 3 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - Cho HS tìm nêu các từ khó viết trong bài. - Đọc các từ khó cho HS viết: Tây Nguyên, nườm nượp, Ê – đê, Mơ – nông, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 b: HS đọc đề bài. - yêu cầu 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài . + Xem trước bài chính tả nghe viết: “ù Quả tim khỉ ”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1học sinh đọc lại. + Mùa xuân. + Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. + Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ – nông, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất, dân tộc. - Trả lời. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - Tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống. - 1 HS làm bài - Lớp làm bài vào vở. - lắng nghe. ........................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tốn: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Biết cách trình bày bài giải. 2.Kỹ năng: Làm thành thạo các bài tốn tìm một thừa số của phép nhân. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học tốn. II. Chuẩn bị : 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 2 chấm trịn. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề bài. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Ơn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Nêu: Mỗi tấm bìa cĩ 2 chấm trịn. Hỏi 3 tấm bìa cĩ mấy chấm trịn? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm trịn? - Chỉ vào từng số trong phép nhân và yêu cầu HS nêu tên gọi: 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích - Dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6 hãy lập các phép chia tương ứng . - Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ? - Vậy muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? v Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm thừa số chia chưa biết. * Giới thiệu phép nhân: X x 2 = 8. X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta lập được phép chia nào để tìm thừa số X? - Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm X? - Vậy X bằng mấy ? * Giới thiệu phép nhân 3 x X = 15. - Hướng dẫn như trên. - Vậy muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? v Hoạt động 3: Thực hành. BÀI 1/116: (Y) Tính nhẩm. - Nhận xét, ghi điểm. * Nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia BÀI 2/116 : (G) Tìm x (theo mẫu). - Hướng dẫn làm mẫu câu a . - Tương tự với câu b, c gọi 2 HS lên làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Vậy muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? * Lưu ý cách tìm thừa số BÀI 3/116 : (TB) Tìm y. - Tiến hành tương tự như bài 2. BÀI 4/116: (K) - Tĩm tắt: 2 HS: 1 bàn 20 HS: bàn? - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải tốn cĩ lời văn 3. Củng cố – Dặn dị : - Gọi HS nhắc lại cách tìm một thừa số của phép nhân. - Dặn: Xem trước bài: “ Bảng chia 3” - Nhận xét tiết học. - Tìm x: x + 12 = 31 28 + x = 64 - Lắng nghe. + 6 chấm trịn. + 2 x 3 = 6. + Nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân 2 x 3 = 6. + 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 + nêu nhận xét. + Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. + Ta lấy tích là 8 chia cho thừa số thứ hai là 2 + X = 6 : 2 + X = 4 + Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Theo dõi. - Lớp làm vào vở. - Trả lời. - Nêu đề tốn - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài. - Trả lời .................................................................................................................. Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nĩi:Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. 2.Rèn kĩ năng viết: Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường. 3.Giáo dục: Biết nĩi năng lễ phép , lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài 2 SGK. Bảng nội quy nhà trường; bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đưa ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì? + Khi các bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? + Lúc đó các bạn nhỏ đáp lại lời có thế nào? + Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? * Yêu cầu HS nói lời đáp khác. - Gọi từng cặp HS đóng vai lại tình huống trên. - Nhận xét – Sửa chữa. * Bài 2: (miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu bài và tình huống. - Giới thiệu tranh ảnh hươu, sao, báo. Sau đó treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a và 3 mẫu trả lời. - Mời 1 cặp HS đóng vai mẹ và con thực hành hỏi – đáp (như SGK). - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai tình huống b, c - Cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu đối thoại. * Bài 3: (viết). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Treo bảng nội quy của trường lên bảng và gọi 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự chọn chép lại 2 – 3 điều trong bảng nội quy của trường. - Gọi HS đọc lại bài làm của mình, giải thích rõ lí do chọn chép. - Thu chấm một số vở HS. 3. Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi học bài gì? - Dặn xem trước bài: “ Đáp lời phủ định. Nghe- trả lời câu hỏi” - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầc bài tập. - Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé. - Cô bán vé trả lời: Có chứ! - Bạn nhỏ nói: Hay quá! - Bạn nhỏ đã thể hiện thái độ đúng mực trong giao tiếp. - Thật tuyệt/ Thích quá/ Cô bán cho cháu một vé với. - 2cặp HS thực hành. - 1HS đọc. - Quan sát tranh. - Thực hành đóng vai theo tình huống a. - Thực hành đóng vai theo tình huống b, c. - 1 HS đọc. - Làm bài vào vở. - Đọc bài làm và giải thích. - Trả lời. - Lắng nghe. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 23 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. * Văn thể mĩ: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. .
Tài liệu đính kèm: