Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 11 - Nguyen Thanh Tao

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 11 - Nguyen Thanh Tao

TẬP ĐỌC

Tiết 21 BÀ CHÁU

 I.Mục đích yêu cầu:

+Kiến thức

 -Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, hiếu thảo,màu nhiệm.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.

+Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; Đọc phân biệt lời kể người dẫn chuyện với các nhân vật.

-Thái độ:Gd hs biết yêu quý và kính trọng bà.

II.Đồ dùng :

- Tranh sgk

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần thứ 11 - Nguyen Thanh Tao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
2
01 / 11 / 2010
TẬP ĐỌC
TỐN
ĐĐ
Bà cháu.
Luyện tập.
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 1.
3
02 / 11 / 2010
TN&XH
TỐN
CHÍNH TẢ
Gia đình.
12 trừ đi một số: 12-8.
Bà cháu.
4
03 / 11 /2 010
TẬP ĐỌC
TỐN
LT&C
Cây xồi của ơng em.
Luyện tập.
Từ ngữ về đồ dùng và cơng việc trong nhà.
5
04 / 11 / 2010
TỐN
TẬP VIẾT
THỦCƠNG
32-8 : 52-8.
Chữ hoa :I
Ơn tập chương 1: Kỹ thuật gấp hình.
6
05 / 11 / 2010
TLV
TỐN
CHÍNH TẢ
KỂCHUYỆN
Chia buồn,an ủi.
Luyện tập.
Cây xồi của ơng em.
Bà cháu.
Thứ hai , ngày 01 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 21 BÀ CHÁU
 I.Mục đích yêu cầu:
+Kiến thức
 -Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, hiếu thảo,màu nhiệm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
+Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. 
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; Đọc phân biệt lời kể người dẫn chuyện với các nhân vật.
-Thái độ:Gd hs biết yêu quý và kính trọng bà.
II.Đồ dùng :
- Tranh sgk 
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ Bưu thiếp”
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 3 em.
-Dùng bưu thiếp để làm gì?
- Nhận xét bài cũ. 
Để chúc mừng ,hỏi thăm,thông báo tin tức 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
 -Gv cho hs quan sát tranh : Giới thiệu bài “Bà cháu”ghi đề
 Hs nhắc lại
 Hoạt động 1:Luyện đọc 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Hs theo dõi, đọc thầm. 
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- Sửa phát âm: 
nuôi nhau, màu nhiệm,sung sướng, 
- Luyện đọc câu dài.
- Cá nhân đọc câu dài.
Bà và cháu / rau cháo nuôi nhau / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm 
- Đọc đoạn theo cặp, trong nhóm.
- Thi đọc giữa cáccặp các nhóm.
- Bình chọn cặp ,nhóm đọc hay nhất.
-Tuyêndương các cặp, nhóm đọc hay.
-Hoạt động 2:Luyện đọc cả bài
- Gọi hs đọc bài.
- Đọc trong nhóm từng đoạn.
- Đọc trong nhóm cả bài.
- Gv theo dõi, nhận xét.
- Đọc đồng thanh cả bài.
 TIẾT 2:
-Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
 -Cho hs đọc đoạn 1:
- Lớp nhận xét.
-Hs đọc đoạn 1:
-Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
•-Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
•-Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng lúc nào cũng thương nhau.
• Cô Tiên cho hạt đào và nói gì?
•-Cô Tiên dặn: Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
•-Cho hs đọc đoạn 2:
Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
-Hs đọc đoạn 2:
• 
-Hai anh em trở nên giàu có.
••-Cho hs đọc đoạn 3:
 -Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có?
• -Hs đọc đoạn 3:
-Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.
•-Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
• Vì hai anh em thương nhớ bà.
-Cho hs đọc đoạn 4:
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
-Nêu ý nghĩacủa bài
••-Cho hs đọc đoạn 4:•
-Cô Tiên hiện ra. Hai anh em oà khhóc cầu xin cô hóa phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng.
-Hs nêu
* Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
-Hoạt động 4:Luyện đọc lại: 
- Cho hs đọc phân vai. 
- Đọc lại câu chuyện theo vai.
- Mỗi nhóm cử 4 em tự phân vai:
 + người dẫn chuyện, cô Tiên, anh và em 
-Thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- Gv theo dõi, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp nhận xét.
3.Củng co-áDặn dò::
- Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?
- Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Thương bà, yêu bà các em phải làm gì?
- Học giỏi ,vâng lời ông bà ....
- Về đọc lại câu chuyện. 
-Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
 Tiết 51 LUYỆN TẬP 
 I. Mục đích yêu cầu :
+Kiến thức :Giúp học sinh:
 - Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
 -Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
+Kĩ năng:Rèn cho hs tính toán nhanh nhẹn.
+Thái độ:Gd hs yêu thích toán học.
II.Đồ dùng :Sgk,vở
III.Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ 51 – 15”
- 2 em lên sửa bài, 51 91
- Kiểm tra VBT ở nhà 
 - Cả lớp bảng con 1 9 4 9 
- Nhận xét bài cũ.
 3 2 42 
 2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:Ghi đề
 Hs nhắc lại“Luyện tập”
Bài 1: Gọi hs đọc đề
Bài 1: Tính nhẩm 
-Gv tổ chức cho hs nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học
- Bài này thuộc dạng toán nào?
 Hs nêu nối tiếp .
11 – 2 = 9 11 – 3 = 8 11 – 4 = 7 
11 – 5 = 6 11 – 6 = 5 11 – 7 = 4
11 trừ đi một số.
- Nhận xét tuyên dương
- 2 em đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số.
Bài 2: Gọi hs đọc đề
Bài tập yêu cầu gì?
-Bài 2: Hs nêu y.cầu bài: 
-Đặt tính rồi tính:
- Sửa bài trên bảng 
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
•-Nêu cách đặt tính 
a. 41 51 b. 71 38
 25 35 9 47
 - Nhận xét tuyên dương ghi điểm
 16 16 62 85 
Bài 3: Gọi hs đọc đề
- Bài 3: Tìm x :Hs nêu yêu cầu bài: 
 - Gv ghi bài lên bảng : a. x + 18 = 61 
 -Nêu tên các thành phần trong phép tính.
x gọi là số hạng chưa biết.
 18 gọi là số hạng đã biết.
 61 gọi là tổng.
• Muốn tìm 1 số hạng, ta làm thế nào?
•- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. x + 18 = 61 b. 23 + x = 71
 x = 61 – 18 x = 71 – 23
 x = 43 x = 48 
 c. x + 44 = 81
 x= 81 – 44 
- Cho Hs nêu kết quả, lớp nhận xét.
 x= 37
- Sửa bài trên bảng ghi điểm 
.Bài 4: Gọi hs đọc đề
Bài 4: 4 em đọc đề bài 
- 1 em lên tóm tắt
-Bài cho biết gì?
-Bài hỏi gì?
Tóm tắt
 Có : 51 kg
 Bán : 26 kg 
 Còn : ? kg 
-1 em giải trên bảng . lớp làm vào vở
•-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu ta làm phép tính gì?
-Phép tính trừ
Bài giải 
Số táo còn lại là :
- Sửa bài trên bảng
51 – 26 = 25 (kg) 
- Chấm điểm, nhận xét tuyên dương.
 Đáp số: 25 kg táo.
3.Củng co-áDặn dò:: 
- Đọc bảng trừ “11 trừ đi một số”
 1 em đọc
- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào?
 •- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Về học lại bảng trừ “11 trừ đi một số”
- Xem trước bài 12 trừ đi một số. Xem kĩ bảng trừ. 
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. Mục đích yêu cầu 
-Kiến thức:Ôân lại kiến thức các bài đã học (từ bài 1 đến bài 5).
-Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đó và trả lời 1 số câu hỏi trong cácbài đã học học.
- Thái độ:Có thái độ tự giác trong học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Chuẩn bị : 
- Gv:Hệ thống một số câu hỏi trong bài đã học.
- Hs: Giấy,bút.
III. Các họat động :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1.Bài cũ:
-Cho hs nhắc lại tên các bài đã học.
-Gv nhận xét.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:Gv ghi đề
Hoạt động 1: Ôân tập và thảo luận từng cặp.
-Hãy thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau đây:
-Thế nào là học tập ,sinh soạt đúng giờ?ø
- Học tập ,sinh soạt đúng giờ có lợi gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì?
- Hãy nêu 1 vài ví dụ về việc em đã làm khi có lỗi?
 + Thế nào là Gọn gàng, ngăn nắp?
+ Chăm làm việc nhà là làm những việc gì?
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì cho bản thân?
- Gọi đại diện cặp trả lời.
-Theo dõi nhận xét sửa sai nếu có.
Hoạt động 2:Liên hệ bản thân ?
? Bạn nào trong lớp chưa biết nhận lỗi và sửa lỗi?
? Bạn nào trong lớp chưa gọn gàng, ngăn nắp?
? Bạn nào trong lớp chưa chăm làm việc nhà?
- Gv nhận xét giáo dục hs ý thức chăm ngoan, tự giác và giáo dục đạo đức cho hs biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Về xem bài 6.
Bài 1:Học tập ,sinh soạt đúng giờ
Bài 2:Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5: Chăm chỉ học tập.
- Hs thảo luận từng cặp.
-Giờ nào việc nấy
-Giúp em mau tiến bộ,có lợi cho sức khoẻ
-Giúp em mau tiến bộ,được mọi người yêu quí.
Vd:Em làm rơi vở của bạn
-Đồ đạc ,sách vở được sắp xếp gọn gàng không để bừa bãi
-Giúp em mau tiến bộ
- Đại diện cặp trả lời
- Lớp bình chọn và nhận xét.
- Hs liên hệ và nêu.
- Hs lắng nghe và thực hiện
Thứ ba , ngày 02 tháng 11 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 11 GIA ĐÌNH
I. .Mục đích yêu cầu : Sau bài học, học sinh có thể:
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Hình trong sgk .
III. Các hoạt động: 	
Hoạt độngcủagiáo viên
Hoạt độngcủahọc sinh
1. Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập”
- Tại sao ta phải ăn uống sạch sẽ?
- 1 em vì ăn uống sạch sẽ, sẽ đề phòng nhiều bệnh ... ói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
-Hs tiếp nối nhau trả lời.Cả lớp nhận xét.
-Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ? 
- Gv nhắc hs: cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
-Cháu lấy cháo cho bà ăn nhé!
-Ông ơi, ông mệt thế nào ạ?• 
Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp bà dọn dẹp,  
Gv nhận xét.
• 
Bài 2:Hãy nói ời an ủi của em với ông bà:
a. Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết
-Ông ơi, ông đừng tiếc nữa, ngày mai cháu với ông sẽ trồng cây khác.
b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vơ
-Bà đừng tiếc nữa, bà ạ! Cái kính này cũng cũ lắm rồi. Bố cháu sẽ mua tặng bà
 chiếc kính khác  
- Lớp nhận xét.
-Gv nhận xét lại câu trả lời đúng ghi bảng.
- Bài 3: Gọi hs đọc đề 
- Bài 3: 1 em đọc yêu cầu của bài 
(Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp – thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão) 
- Gv yêu cầu hs đọc lại bài bưu thiếp ). Nhắc hs viết lời thăm hỏi ông, bà một cách ngắn gọn bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- Gv chấm một số bài viết.
- Nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- Nhiều hs đọc bài làm của mình.
 Đức Cơ ,ngày tháng năm 2007
 Ông kính quí!
Biết tin ở quê bị bão nặng cháu lo lắm.Cháu mong ông bà luôn luôn khoẻ mạmh may mắn.
 Cháu nhớ ông bà nhiều .
 Hoàng Sơn
3.Củng cố-dặn dò:
- Viết bưu thiếp thăm hỏi; Thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân.
- Nhận xét tiết học
TOÁN
 T.55 LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết).
- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia)
2.Kĩ năng:Biết vận dụng phép tính đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải bài toán.
3.Thái độ :Gd hs yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
-Sách ,vở
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ 52 – 28 ”
- 3 em lên bảng làm, lớp sửa bài trong vở 
- Kiểm tra VBT 
 22 62
- Nhận xét bài cũ.
 9 25
2.Bài mới:
Giới thiệu bài 
 13 37 
“ Luyện tập”
Bài 1: Gọi hs đọc đề 
Bài 1: 
- Hs tính nhẩm rồi nêu kết quả .
- Sửa bài. Chốt kết quả đúng
 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 
 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
 12 – 5 = 7 12 – 9 = 3 
 12 – 6 = 6 12 – 10 = 2 
.
- 1 em nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài 2:Gọi hs đọc đề 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Làm bảng con cột 1 ,2
 a.62 72 b.53 36 
- Hs nêu các thành phần và kết quả.
 27 15 19 36
- Nêu cách đặt tính 
 35 57 72 72
Bài 3: Tìm x 
- 1 em nêu yêu cầu bài : Tìm x 
- Gọi hs nêu các thành phần của phép tính.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.• x là số hạng chưa biết; 18 là số hạng đã 
• Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào?
biết; 52 là tổng
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a. x + 18 = 52 c. 27 + x = 82
- Cho Hs nêu kết quả bài làm 
 x= 52 – 18 x= 82 – 27 
 - Sửa bài trên bảng.
 x= 34 x= 55
Bài 4: Gọi hs đọc đề • 
Bài 4:-2 Hs đọc đề toán. Lớp làm vào vở.
Bài này thuộc dạng toán nào?
- Tìm một số hạng trong một tổng.
- 1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải.
Tóm tắt
-Bài toán cho biết gì?
Vừa gà và thỏ : 42 con
Con thỏ có : 18 con
-Bài toán hỏi gì?
Con gà có :  con ?
 Giải.
Số con gà có là :
42 -18 = 24 (con) 
- Sửa bài trên bảng.
Đáp số: 24 con gà
• Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả 
lời đúng.
Làm bảng con .
- Có bao nhiêu hình tam giác? 
- Cho hs nhìn kĩ hình vẽ, tự phát hiện ra số hình tam giác.
A. Có 7 hình tam giác.
B. Có 8 hình tam giác.
C. Có 9 hình tam giác.
D. Có 10 hình tam giác.
- Gọi hs nêu số hình tam giác, nếu chưa 
đủ thì gợi ý để hs phát hiện đủ 10 hình tam giác và khoanh tròn vào chữ D 
3.Củng cố -Dặn dò: 
- Đọc bảng trừ: “ 12 trừ đi một số”
- Nêu cách đặt tính 
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng, ta làm thế nào?
-Về làmlại bài. 
-Xem trước bài tìm số bị trừ
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (Nghe – viết )
 Tiết 22 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
I. MucÏ đích yêu cầu: 
1.Kiến thức :Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em”
- Viết đúng các chữ hs dễ viết sai: trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối
2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt: g / gh , ( ương / ươn )
3.Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực khi viết bài, sửa lỗi sai.
II. Chuẩn bị:
- Viết trước bài chính tả lên bảng, bài tập 2.	
- Hs chuẩn bị VBT, bảng con, bút chì.
III. Các hoạt động : 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
 - Tìm và viết 2 tiếng bắt đầu bằng g / gh, 2 
- 3 em lên bảng làm.
Gà ,gõ,gù ghi ,ghế ghe 
tiếng có âm đầu s / x , 
Sương ,sông,sinh, xinh,xin, xoan
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Viết một đoạn trong bài “ Cây xoài của ông em”
 Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe – viết
 -Gv đọc bài viết 
-Hs đọc thầm theo
•- Cây xoài có gì đẹp?
• Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. 
- Gv rút từ khó ghi bảng: 
- 1 em đọc đoạn viết trên bảng.
trồng , xoài cát , lẫm chẫm , cuối 
- Hd hs phân tích từ khó.
- Phân tích từ khó.
- Đọc từ khó.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Hd viết bài vào vở.
• Khi viết ta ngồi như thế nào?
• Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, 
- Hs nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv đọc lại toàn bài.
- Hs soát bài.
- Hd hs sửa lỗi.
- Hs đổi vở, gạch dưới chữ sai.
- Đổi vở lại và tự sửa lỗi sai của mình.
- Gv chấm 7bài. Nhận xét.
Hoạt động2:
-Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh? 
Bài 2: 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hs đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Sửa bài trên bảng. 
- 2 em đọc lại bài theo lời giải đúng.
• Lên thác xuống ghềnh 
• Con gà cục tác lá chanh
• Gạo trắng nước trong
• Ghi lòng tạc dạ 
Bài 3b: 
- Hs dò bài trong vở và tự sửa bài.
b. ươn hay ương.
Bài 3b: Điền vào chỗ trống: 
- Sửa bài trên bảng, 
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
• Thương người như thể thương thân.
Cá không ăn muối cá ươn 
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố.
- Hs dò bài trong vở, tự sửa bài 
- Nêu quy tắc viết g / gh
 - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai
 - Xem trước quy tắc viết ng / ngh 
- Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
 Tiết 11 BÀ CHÁU 
I. Mục đích yêu cầu : 
+Kiến thức: Rèn kĩ năng nói: 
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện; Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
+Kĩ năng:Kể rành mạch ,tự nhiên kèm theo giọng điệu phù hợp
+Thái độ :Gd hs yêu quý và kính trọng bà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong sgk. 
III. Các hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: 
Sáng kiến của bé Hà: Kể từng đoạn câu chuyện
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện:
1.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Bước 1: Kể trước lớp
Tranh1: Trong tranh có những nhân vật nào?
-Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
-Cô tiên nói gì?
-Tranh2:
-Hai anh em đã làm gì?
-Tranh3:
-Thái độ của 2 anh em như thế nào?
-Tranh4:
-Hai anh em đã làm gì?
-Cuộcsống của3 bà cháu như thế nào? 
-Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Bước 2: Kể theo nhóm.
- Gv nhận xét.
2. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu hs kể nối tiếp nhau.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện này ca ngợi điều gì?
- Khi kể ta phải chú ý điều gì?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- 3 em
- 1 em
Bài 1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn 1:Hs quan sát tranh. 
Bà ,cháu ,cô tiên
-Rất vất vâünyêu thương nhau ,đầm ấm
-Khi bà mất ,gieo hạt đào này lên mộ sẽ sung sướng
-Đoạn 2;
-Gieo hạt đào này lên mộ .Cây dào mọc lên toàn trái vàng trái bạc
-Đoạn 3;
-Nhớ bà buồn bã
-Đoạn 4;
-Oà khóc, xin cô tiên cho bà sống lại
- Lại nghèo khó
-Bà hiện ra ôm 2 cháu vào lòng thương yêu
- 4 em nối tiếp nhau kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn. 
- 4 hs kể tiếp nối (mỗi hs kể 1 đoạn)
- Nhận xét bạn kể (về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể)
- 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay nhất
-Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- Kể bằng lời của mình, khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
B.GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docL2T11.doc