Toán
Ôn tập giữa học kì 1
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh phân tích số trong phạm vi 100
- Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
- Đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
- Các hình hình học
- Giải bài toán đơn về phép cộng, trừ
B- Đồ dùng:
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 9 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Toán Ôn tập giữa học kì 1 A- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, so sánh phân tích số trong phạm vi 100 - Bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - Đơn vị đo độ dài, đo khối lượng - Các hình hình học - Giải bài toán đơn về phép cộng, trừ B- Đồ dùng: C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ôn tập: * Ôn lại các bảng cộng trong phạm vi 10 * Đơn vị đo độ dài- Mối quan hệ * Đơn vị đo khối lượng. * Đơn vị đo dung tích. B. Luyện tập Bài 1: Đọc, viết các số sau: - 43; 56; 89; 77; 31. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 34 + 55 68 - 25 73 + 20 98 - 6 *Kỹ năng đặt tính Bài 3: Cả hai anh em câu được 25 con cá, em câu được 12 con. Hỏi anh câu được bao nhiêu con cá? - Chấm bài - Nhận xét *Cách xác định dạng toán Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi điền số vào chỗ chấm: A B | | a) Đoạn thẳng AB dài.........cm b) Đoạn thảng AB dài.........dm. * Kỹ năng đo độ dài C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép tính theo cột dọc? - Nêu cách giải bài toán về ít hơn? Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - HS nêu - HS nêu miệng - HS nhận xét - HS làm bảng con - Chữa bài - Đọc đề - Tóm tắt - Làm vào vở - HS thực hành đo rồi điền KQ - Nhận xét Tập đọc Ôn tập các bài tập đọc giữa học kì 1 I Mục tiêu - HS tiếp tục luyện đọc - Ôn tập các bài tập đọc giữa học kì 1 - HS biết đọc diễn cảm các bài tập đọc - GD HS có ý thức học tập II Đồ dùng -Phiếu ghi tên các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc một bài tập đọc tự chọn - GV nhận xét 2 Bài mới Kể tên các bài tập đọc đã học ở lớp 2 + Ôn luyện - GV cho HS bốc thăm tên bài tập đọc - GV nhận xét cho điểm - GV nêu câu hỏi của từng đoạn, từng bài cho HS trả lời - GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò - Thi đọc diễn cảm bài tập đọc tự chọn. GV nhận xét giờ - HS đọc - Nhận xét bạn đọc Có công mài sắt, có ngàynên kim; Tự thuật; Phần thưởng;Làm việc thật là vui;Bạn của Nai Nhỏ; Bím tóc đuôi sam;Trên chiếc bè;Chiếc bút mực..... + HS bốc thăm - HS đọc bài của mình - Nhận xét + HS trả lời - Nhận xét Chính tả Luyện viết : Đôi bạn I Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài Đôi bạn( SGK trang 75) - Trình bày bài chính tả đúng quy định - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí II Đồ dùng: -Viết sẵn bài tập chép III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết : nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre - GV nhận xét B. Bài mới a Giới thiệu bài b HD tập chép * HD HS chuẩn bị : Gọi HS đọc bài +Búp Bê làm những việc gì? +Vì sao Dế Mèn lại hát? +Tình bạn của Dế Mèn và Búp Bê như thế nào? +Trong bài chính tả có những dấu câu nào? + Câu nói của 2 nhân vật có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? + Từ khó : Búp Bê, suốt, quét, rửa bát, Dế Mèn * HS chép bài vào vở * GV chấm, chữa bài - Chấm khoảng 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c HD làm bài tập chính tả Bài 2:Điền ao hay au vào chỗ trống a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b) Trèo cao ngã đau. - GV nhận xét Bài 3 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Con dao, tiếng rao hàng, giao bài luyện tập Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét + 1, 2 HS đọc bài trên bảng, lớp đọc thầm -Quét nhà, rửa bát, nấu cơm. -Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn -Hai bạn yêu quý, giúp đỡ nhau. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu hỏi chấm ở cuối câu + HS viết bảng con + HS viết bài - HS làm vào bảng con - Nhận xét bài của bạn - 2 - 3 HS đọc câu tục ngữ đã hoàn chỉnh + HS làm bài vào VBT - 5 - 7 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 1 I Mục tiêu - Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái II Đồ dùng: III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra về mẫu câu Ai là gì? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b HD làm bài Bài 2 : Đặt 5 câu theo mẫu - GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu BT2 Ai( cái gì, con gì) là gì? Bạn Hà là học sinh lớp 2. Bố em là bộ đội. - GV nhận xét * Kỹ năng viết câu Bài 3 : Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái - GV ghi lên bảng các tên riêng : Dũng, Khánh - GV ghi lên bảng các tên riêng : Minh, Nam, An - GV chấm 5, 7 bài - GV nhận xét bài làm của HS C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái - Đọc yêu cầu của bài - 1, 2 HS nhìn bảng, đặt câu - HS làm vào giấy nháp - Lần lượt đọc câu của mình - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 - 1 HS đọc tên các bài tập đọc, số trang và các tên riêng trong các bài tập đọc tuần 7 - 1 HS đọc tên các bài tập đọc, số trang và các tên riêng trong các bài tập đọc tuần 8 - 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở ( xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái). Toán Luyện tập chung( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích - RL KN làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Đọc sức chứa của can, chai, ca? B. Bài mới: Bài 1: Tính * Cách ghi KQ * Kỹ năng tính dãy số Bài 2: Số? Số hạng 13 58 64 36 Số hạng 58 13 36 64 Tổng * Kỹ năng tính Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt Lần đầu bán: : 27 kg gạo Lần đầu bán ít hơn lần sau : 18 kg gạo Lần sau bán : kg gạo ? - Bài toán thuộc loại toán gì? - Nêu cách giải? - Chấm bài - Nhận xét * Chỉ ghi tên đơn vị ơ KQ Bài 4: -YC HS thực hành Bài 5: Trong bình xăng ô tô còn 7 lít xăng. Ngươì lái xe mua thêm 38 lít xăng đổ vào bình. Hỏi trong bình có tất cả bao nhiêu lít xăng? C.Củng cố dặn dò: - Khi nào ngươì ta dùng đơn vị đo là lít? * Kỹ năng giải toán đố - HS đọc: Can: 2l; Ca: 1l; Chai: 1l - Nhận xét - HS làm bảng con - Chữa bài 14 + 7 = 32 + 8 = 22 + 78 = 33 + 29 = - Tính và nêu KQ - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài - HS thực hành: + Đong, rót nước từ can,chai ra cốc + Đong, rót nước từ can ra chai 1 lít tìm xem can chứa bao nhiêu lít? - Xác định dạng toán - Tóm tắt - Tự làm vào vơ - HS đọc bài giải Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi (2 tiết) I Mục tiêu + Luyện cho học sinh kĩ năng nghe và nói : - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 + Tiếp tục luyện cho HS kĩ năng viết : - Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo II Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT 2, - Viết sẵn một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT 1 III các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT tiết trước của HS 2 bài mới : a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài 1 ( M ): - Nêu yêu cầu của bài - HD 2 HS thực hành theo tình huống 1a - Yêu cầu HS làm việc theo cặp GV treo bảng phụ chép câu gợi ý cho HS tham khảo: a) Chào bạn. Mời bạn vào nhà chơi. b) Tớ nhờ bạn chép hộ tớ bài hát này vào sổ với. c) Yêu cầu bạn đừng nói chuyện trong giờ để nghe cô giảng bài! - GV nhận xét Bài 2 ( M ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài +Tên cô giáo lớp 1 của em là gì? +Tình cảm của cô đối với HS thế nào? +Em nhớ nhất điều gì ở cô Hoa? +Tình cảm của em đối với cô như thế nào? - GV nhận xét Bài 3 ( V ) - GV nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài làm của HS C. Củng cố, dặn dò - Cần phân biệt lời mời, nhờ, yêu cầu để dùng trong giao tiếp cho phù hợp. - Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn và người xung quanh thể hiện thái độ văn minh lịch sự + Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn - HS 1 đóng vai bạn đến chơi nhà - HS 2 nói lời mời bạn vào nhà - 2 HS làm thành một cặp - HS thi nói theo từng tình huống - Nhận xét + Cả lớp đọc thầm - 4 HS nêu lần lượt 4 câu hỏi ( HS 1 hỏi nhiều HS tiếp nối nhau trả lời ) -Cô giáo Quế. -Cô rất yêu quý HS. -Cô Hoa giảng bài rất hay. -Em rất yêu quý cô. + HS viết bài vào VBT - Nhiều HS đọc đoạn văn viết của mình - Nhận xét bài viết của bạn Toán Luyện: Tìm một số hạng trong một tổng I- Mục tiêu: - HS biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ( biểu thị cho số chưa biết) - Gd HS chăm học II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Chữa bài KT B. Bài mới: GV tổ chức cho HS làm các bài tập sau Bài 1: Viết số tích hơp vào ô trống. Số hạng 16 5 15 Số hạng 5 12 Tổng 35 54 26 - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? * Các thành phần của phep cộng Bài 2: Tìm x 7 + x = 15 13 + x = 43 22 + x = 27 16 + x = 25 - Chấm bài - Nhận xét Bài 3: Làm vở BTT GV nhận xét chữa bài Bài 4: Mẹ đi chơ mua 25 kg gạo nếp và gạo tẻ, trong đó có 20 kg gạo tẻ. Hỏi mẹ mua bao nhiêu kilôgam gạo nếp * Xác định dạng toán * Chú ý cách trình bày bài C. Củng cố và dặn dò: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? Dặn dò: Ôn lại bài - HS tự làm bài - nêu kết quả - HS nêu - HS làm bảng con - Chữa bài - HS chữa bài - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài Phân ký duyện của ban giám hiệu.
Tài liệu đính kèm: