TuÇn 15
Th hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
Tit 1: Chµo c
Tit 2,3 : Tp ®c
BÀI : Hai anh em
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ng¾t ngh hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhaucủa hai anh em. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ sgk.
TuÇn 15 Thø hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2,3 : TËp ®äc BÀI : HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết ng¾t nghØ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung : Sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhaucủa hai anh em. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1' 30' 15' 15' 3' 1' A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài “Tiếng võng kêu” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bài cũ. Ghi điểm. B/DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài “Hai anh em” 2.Luyện đọc - Đọc mẫu - Sửa phát âm - GV và HS bình chọn nhóm đọc hay - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay nhất 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chốt ý đúng • Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào? • Người em nghĩ gì và đã làm gì? • Người anh nghĩ gì và đã làm gì? • Mỗi người cho thế nào là công bằng? * Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau, nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác. • Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. 4. Luyện đọc lại - Thi đọc lại - GV tuyên dương nhau 3. CỦNG CỐ: - Anh em trong một nhà phải đối xử với nhau như thế nào? - Để cuộc sống trong gia đình luôn hạnh phúc thì anh chị em phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau. 4.DẶN DÒ: - Về đọc lại bài, nhớ nội dung câu chuyện để tiết sau học kể chuyện. Nhận xét tiết học. - 3 HS. HS lắng nghe. Ghi đề bài - HS theo dõi, đọc thầm - Tiếp nối nhau đọc từng câu - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trươc lớp , kết hợp đọc từ chú giải. - Đọc đoạn theo nhóm - Cá nhân đọc từng đoạn thi nhau - Đọc đồng thanh cả bài - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. • Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ở ngoài đồng • Người em nghĩ “Anh mình còn phải nuôi vợ con . . . bỏ thêm vào phần của anh” • Người anh nghĩ “Em ta sống một mình . . . bỏ thêm vào phần của em” •+ Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. • Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. • Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau, . . . - Đọc cá nhân từng đoạn. - Lớp nhận xét. - Phải biết nghĩ đến người khác, không ích kỉ, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Tiết 4: Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện phép trừ có nhơ dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT , bảng con . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc bảng trừ - Làm bài 2, 3, 4 trang 72 VBT - Kiểm tra VBT + Chấm vở - Nhận xét bài cũ, ghi điểm. B/DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài •2.Nêu hai phép trừ dạng :100 –36 và100 – 5 - Cho HS lên bảng tự đặt tính, tìm kết quả, nêu cách tính. * Tương tự HS thực hiện phép tính : 100 – 5 • Hai phép trừ trên có số bị trừ là mấy? • Số trừ là mấy? • Số trừ là một số bất kì. • Vậy toán hôm nay ta học bài gì? 3.Thực hành Bài 1: Tính - Chữa bài trên bảng. Chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS nêu miệng - Lớp và GV nhận xét. 3.CỦNG CỐ: + Trò chơi: Chọn bài đúng • Vì sao chọn c. ? • Vì sao không chọn a. , b. ? 4.DẶN DÒ: - Về xem lại bài. Làm bài ở VBT - Xem trước bài tìm số trừ. - Nhận xét tiết học - 5 HS - 3 HS lên chữa bài, lớp dò bài trong vở. - Chấm vở tổ 1 HS lắng nghe. Ghi đề bài - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 100 – 36 = ? •- 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. • 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. • 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. • - 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1. • 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1. • 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. • Là 100 • Là 36 ; 5 • 100 trừ đi một số. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con . - Gọi HS nêu cách trừ. 100 – 20 = ? - Nhẩm : 10 chục – 2 chục = 8 chục - Vậy : 100 – 20 = 80 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - Làm bảng con 1' 10' 20' 3' 1' Tiết 5: Tự nhiên xã hội TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có biết: -Tên trường, địa chỉ của trường mình và kể được các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, . . . ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk trang 32, 33; Phiếu học tập ;6 bông hoa có gắn câu hỏi . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4' 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Cần phải làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà? - Bạn sẽ làm gì, nếu bạn (hoặc người khác) bị ngộ độc? - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài • Các em học ở trường nào? - GV: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường học của mình? a)Tham quan trường học : MT: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. - Tổ chức cho HS đi tham quan trường học để khai thác các nội dung: • Tên trường và ý nghĩa của tên trường • Các lớp học • Các phòng khác • Sân trường và vườn trường - Vào lớp: Tổng kết buổi tham quan giúp hs nhớ lại cảnh quan của trường - Gọi HS nói trước lớp về cảnh quan của trường - Nêu ý nghĩa của tên trường ? Kết luận: Trường học có sân trường, vườn trường và nhiều phòng: phòng làm việc BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, thư viện và các phòng học. b)Làm việc với SGK MT: Biết được một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế. - HD HS quan sát các hình 3, 4, 5, 6 sgk - GVđưa ra câu hỏi • Ngoài các phòng học, trường ta còn có những phòng nào? • Bạn thích phòng nào? Tại sao? Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để học và mượn sách. Trò chơi: hướng dẫn viên du lịch MT: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình. • Một HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch • Một HS đóng vai làm nhân viên thư viện • Một HS đóng vai làm nhân viên phụ trách phòng truyền thống • Một số HS đóng vai làm khách tham quan nhà trường và hỏi một số câu hỏi - HS diễn trước lớp 3.CỦNG CỐ: - Làm bài tập 1 sgk - Chấm một số bài - Sửa bài tập 4.DẶN DÒ: - Tìm hiểu “Nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trường” - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời HS nêu HS lắng nghe. Ghi đề bài • Nêu tên, địa chỉ, ý nghĩa tên trường. • HS đứng ở sân trường để quan sát các lớp học, phân biệt được từng khối lớp • Tổ chức cho HS đi tham quan các phòng học , thư viện , văn phòng. • Quan sát sân, vườn trường, nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng những cây gì - Nói với nhau về cảnh quan của trường mình ( Theo cặp ) - Quan sát theo bàn - HS nêu - Lớp nhận xét. • Giới thiệu trường học của mình • Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện • Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống. - Lớp nhận xét HS làm vào vở HS lắng nghe. HS thực hiện 1' 15' 10' 4' 3' 1' Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc BÉ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 5' 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc chuyện “Hai anh em” + trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài “Bé Hoa” a. Luyện đọc - Đọc mẫu - Sửa phát âm - HD đọc ngắt giọng - Nhận xét. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài. Em biết những gì về gia đình Hoa? • Em Nụ đáng yêu như thế nào? • Hoa đã làm gì giúp mẹ? • Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì? c. Luyện đọc lại - HD HS đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( đã là chị rồi, môi đỏ hồng, yêu lắm, mở to, tròn, đen láy, nhìn mãi, rất thích, ngoan lắm, dạy thêm) 3.CỦNG CỐ: - Nhìn tranh nói lại nội dung bài. 4.DẶN DÒ: - Về đọc lại bài, trả lời câu hỏi trong bài. - §äc thªm bài “Bán chó” và xem câu chuyện có tính hài hước ở điểm nào? - Nhận xét tiết học. - 3 HS HS lắng nghe. Ghi đề bài -HS theo dõi, đọc thầm - Luyện đọc từng câu. - Đọc ngắt giọng Luyện đọc từng đoạn tríc líp, kết hợp đọc từ chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. + 1 HS đọc các câu hỏi trong bài . + Gia đình Hoa gồm có bốn người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh. +• Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. • +Hoa ru cho em ngủ, trông em giúp mẹ. • Hoa kể chuyện về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ d ... m kĩ bài tập 1 và 3 trang 137 - Nhận xét tiết học. TUẦN 15 TIẾT 75 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Củng cố kĩ năng tính nhẩm. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết) - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ; Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn , bảng con , vở bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Làm bài 2 sgk, bài 1, 2 trang 76 - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài “Luyện tập chung ” Bài 1: Tính nhẩm - chữa bài trên bảng. - Chốt kết quả đúng. Bài 2: Đặt tính rồi tính.(cột 1,3) - GV chữa bài trên bảng. Gọi HS nêu cách tính. - Chốt kết quả đúng. Bài 3: Tính - Cho HS nêu cách làm. - Sửa bài trên bảng, chốt kết quả đúng. - Gọi HS nêu cách tính. 3 HS làm HS lắng nghe. Ghi đề bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm miệng 16 – 7 = 9 15 – 6 = 9 11 – 7 = 4 10 – 8 = 2 14 – 8 = 6 17 – 8 = 9 13 – 7 = 6 11 – 4 = 7 12 – 6 = 6 - 3 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - Thực hiện từng phép tính từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28 36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 + 24 = 60 - Đổi vở kiểm tra chéo. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Bài 5: Tóm tắt Giấy màu đỏ dài : 65 cm Giấy màu xanh ngắn hơn : 17 cm Giấy màu xanh dài :....cm ? - Chữa bài bài. • Bài toán này thuộc dạng toán nào? 3.CỦNG CỐ: - Nêu cách tính : 50 – 12 – 9 = + Trò chơi: Chọn cách làm đúng. • Vì sao lại chọn b. ? 4.DẶN DÒ: - Về xem lại các dạng bài tập. - Chuẩn bị vở để kiểm tra. - Nhận xét tiết học - Thực hiện từng phép tính từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22 58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60 - Đổi vở kiểm tra chéo. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - 3 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng tự tóm tắt và giải. Lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài của băng giấy màu xanh là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm - Đổi vở kiểm tra chéo. • Ít hơn. HS nêu - Làm bảng con. HS nêu Hs lắng nghe TUẦN 15 TIẾT 15 MÔN : TẬP VIẾT BÀI : N – NGHĨ TRƯỚC NGHĨ SAU I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết ®ĩng chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ; ch÷ vµ c©u ứng dụng NghÜ( 1 dßng cì võa , 1 dong cì nhá “Nghĩ trước nghĩ sau ". (3lÇn) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu, kẻ bảng viết sẵn chữ cỡ nhỏ. - HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Viết M – Miệng - Kiểm tra bài viết ở nhà. - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Viết chữ N hoa và cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” a)Hướng dẫn viết chữ hoa - Chữ “ N ” hoa cao mấy dòng li? • Chữ N hoa gồm mấy nét? • Điểm bắt đầu của chữ N ở đường kẻ nào? • Điểm dừng bút ở đường kẻ thứ mấy? - GV ghi chữ N hoa lên bảng. b)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” ý nói: suy nghĩ chín chắn trước khi làm một điều gì. • Trong cụm từ này, con chữ nào cao 2,5 dòng li? • Con chữ nào cao hơn 1 dòng li? • Con chữ “t” cao mấy dòng li? • Những con chữ nào cao 1 dòng li? - Gv ghi bảng. - Luyện viết bảng - HD HS viết bài vào vở. - Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa, 2 dòng chữ N cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3.CỦNG CỐ: - Hôm nay ta tập viết chữ gì? Cụm từ nào? - Chữ “ N ” cao mấy dòng li? - Gồm mấy nét? 4.DẶN DÒ: - Về viết tiếp phần còn lại ở cuối bài. - Xem cách viết chữ “ O ” - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. • Chữ nét? • 5 dòng li • 3 nét. • Đường kẻ thứ hai. • Đường kẻ thứ năm. - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. N , g ,h Con chữ: r, s • 1,5 dòng li. • i, ư, ơ, c, o, a, u - Viết bảng con:N – Nghĩ ( 2 lần) - HS viết bài vào vở. - Tổ - Chữ “ N ”. Cụm từ “ Nghĩ trước nghĩ sau ” - 5 dòng li. - Gồm 3 nét. HS lắng nghe GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Viết M – Miệng - Kiểm tra bài viết ở nhà. - Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Viết chữ N hoa và cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” a)Hướng dẫn viết chữ hoa - Chữ “ N ” hoa cao mấy dòng li? • Chữ N hoa gồm mấy nét? • Điểm bắt đầu của chữ N ở đường kẻ nào? • Điểm dừng bút ở đường kẻ thứ mấy? - GV ghi chữ N hoa lên bảng. b)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” ý nói: suy nghĩ chín chắn trước khi làm một điều gì. • Trong cụm từ này, con chữ nào cao 2,5 dòng li? • Con chữ nào cao hơn 1 dòng li? • Con chữ “t” cao mấy dòng li? • Những con chữ nào cao 1 dòng li? - Gv ghi bảng. - Luyện viết bảng - HD HS viết bài vào vở. - Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa, 2 dòng chữ N cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3.CỦNG CỐ: - Hôm nay ta tập viết chữ gì? Cụm từ nào? - Chữ “ N ” cao mấy dòng li? - Gồm mấy nét? 4.DẶN DÒ: - Về viết tiếp phần còn lại ở cuối bài. - Xem cách viết chữ “ O ” - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. • Chữ nét? • 5 dòng li • 3 nét. • Đường kẻ thứ hai. • Đường kẻ thứ năm. - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. N , g ,h Con chữ: r, s • 1,5 dòng li. • i, ư, ơ, c, o, a, u - Viết bảng con:N – Nghĩ ( 2 lần) - HS viết bài vào vở. - Tổ - Chữ “ N ”. Cụm từ “ Nghĩ trước nghĩ sau ” - 5 dòng li. - Gồm 3 nét. HS lắng nghe - Gv ghi bảng. - Luyện viết bảng - HD HS viết bài vào vở. - Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa, 2 dòng chữ N cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3.CỦNG CỐ: - Hôm nay ta tập viết chữ gì? Cụm từ nào? - Chữ “ N ” cao mấy dòng li? - Gồm mấy nét? 4.DẶN DÒ: - Về viết tiếp phần còn lại ở cuối bài. - Xem cách viết chữ “ O ” - Nhận xét tiết học TUẦN 15 TIẾT 15 MÔN : TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI : TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có biết: -Tên trường, địa chỉ của trường mình và kể được các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, . . . ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk trang 32, 33; Phiếu học tập ;6 bông hoa có gắn câu hỏi . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Cần phải làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà? - Bạn sẽ làm gì, nếu bạn (hoặc người khác) bị ngộ độc? - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 2.DẠY BÀI MỚI: * Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài • Các em học ở trường nào? - GV: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường học của mình? Tham quan trường học : MT: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. - Tổ chức cho HS đi tham quan trường học để khai thác các nội dung: • Tên trường và ý nghĩa của tên trường • Các lớp học • Các phòng khác • Sân trường và vườn trường - Vào lớp: Tổng kết buổi tham quan giúp hs nhớ lại cảnh quan của trường - Gọi HS nói trước lớp về cảnh quan của trường - Nêu ý nghĩa của tên trường ? Kết luận: Trường học có sân trường, vườn trường và nhiều phòng: phòng làm việc BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, thư viện và các phòng học. Làm việc với SGK MT: Biết được một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế. - HD HS quan sát các hình 3, 4, 5, 6 sgk - GVđưa ra câu hỏi • Ngoài các phòng học, trường ta còn có những phòng nào? • Bạn thích phòng nào? Tại sao? Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để học và mượn sách. Trò chơi: hướng dẫn viên du lịch MT: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình. • Một HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch • Một HS đóng vai làm nhân viên thư viện • Một HS đóng vai làm nhân viên phụ trách phòng truyền thống • Một số HS đóng vai làm khách tham quan nhà trường và hỏi một số câu hỏi - HS diễn trước lớp 3.CỦNG CỐ: - Làm bài tập 1 sgk - Chấm một số bài - Sửa bài tập 4.DẶN DÒ: - Tìm hiểu “Nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trường” - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời HS nêu HS lắng nghe. Ghi đề bài • Nêu tên, địa chỉ, ý nghĩa tên trường. • HS đứng ở sân trường để quan sát các lớp học, phân biệt được từng khối lớp • Tổ chức cho HS đi tham quan các phòng học , thư viện , văn phòng. • Quan sát sân, vườn trường, nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng những cây gì - Nói với nhau về cảnh quan của trường mình ( Theo cặp ) - Quan sát theo bàn - HS nêu - Lớp nhận xét. • Giới thiệu trường học của mình • Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện • Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống. - Lớp nhận xét HS làm vào vở HS lắng nghe. HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: