I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được đặc điểm của thể loại tranh phong cảnh.
- Học sinh nắm được phương pháp vẽ tranh theo đề tài phong cảnh.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được một bức tranh phong cảnh vẽ màu theo ý thích.
- Thực hiện được các kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu đúng phương pháp.
- Luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân tích.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên.
- Thêm yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN :
- Phương pháp chủ đạo: Trực quan - luyện tập.
- Biện pháp hỗ trợ: Giảng giải, vấn đáp.
- Biên pháp: trò chơi
- Phương tiện: Các tài liệu tham khảo soạn bài: SGK, SGV, VBT.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được đặc điểm của thể loại tranh phong cảnh. - Học sinh nắm được phương pháp vẽ tranh theo đề tài phong cảnh. 2. Kỹ năng: - Vẽ được một bức tranh phong cảnh vẽ màu theo ý thích. - Thực hiện được các kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu đúng phương pháp. - Luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân tích. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên. - Thêm yêu quý sản phẩm mình làm ra. II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN : - Phương pháp chủ đạo: Trực quan - luyện tập. - Biện pháp hỗ trợ: Giảng giải, vấn đáp. - Biên pháp: trò chơi - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo soạn bài: SGK, SGV, VBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (chân dung, sinh hoạt) để học sinh phân biệt. - Ảnh phong cảnh, tranh minh họa các bước tiến hành. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. Nội dung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Bài 33: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (vẽ hình) III. Giảng bài mới Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH. Hoạt động 1 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Hình ảnh - Chọn chủ đề - Phân biệt tranh phong cảnh và ảnh phong cách Hoạt động 2 2. Cách vẽ tranh phong cảnh. + Kể tên phong cảnh. Bước 1:Tìm và chọn nội dung chủ đề. Bước 2: Tìm hình tượng. Bước 3: Bố cục Bước 4: Vẽ hình Bước 5: Vẽ màu Hoạt động nhận thức Hoạt động 3: Thực hành vẽ một bức tranh đề tài phong cảnh. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá. IV. Dặn dò - kết thúc. 1' 2' 1' 4' 3' 15' 2' 1' - Chào học sinh, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có) - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giáo viên đặt câu hỏi + Hôm trước học bài gì? + Hãy nhắc lại các bước tiến hành vẻ một cái bình đựng nước? - Giáo viên củng cố lại. - Giáo viên giới thiệu bài mới. - Giáo viên ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 * Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên treo tranh và gợi ý để học sinh nhận biết. - Giáo viên đặt câu hỏi: + Tranh vẽ có những hình ảnh nào? + Tranh phong cảnh là tranh vẽ về gì? (Tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên) + Có mấy loại tranh phong cảnh - Giáo viên củng cố lại: có 2 loại tranh phong cảnh tranh phong cảnh thuần túy và phong cảnh có điểm người hoặc con vật nhưng cảnh là chính. - Giáo viên treo tranh cho học sinh xem và đặt câu hỏi - Hãy phân biệt tranh phong cảnh ,tranh chân dung và tranh sinh hoạt khác nhau ở điểm nào? + Chủ đề + Hình tượng - Giáo viên củng cố lại: Tranh phong cảnh chủ yếu diễn tả cảnh vật quang cảnh cảnh vật là chính, còn tranh sinh hoạt chủ yếu là diễn tả hoạt động của con người, tranh chân dung vẽ người. - Giáo viên cho học sinh quan sát một bức ảnh phong cảnh và một bức tranh phong cảnh. - Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn. + Thế nào là tranh phong cảnh, thế nào là ảnh phong cảnh? - Giáo viên củng cố lại: Ảnh chụp là ghi lại tất cả mọi hình ảnh, mọi chi tiết của ảnh vật vào trong ảnh chụp. Tranh phong cảnh là tranh vẽ, người vẽ lựa chọn các hình tượng tiêu biểu để đưa vào tranh và vẽ màu theo cảm xúc của người vẽ. - Giáo viên dẫn dắt sang phần cách vẽ. Hoạt động 2 * Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh. - Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể lại những phong cảnh đẹp mà học sinh biết để học sinh: Tìm ra cảnh định vẽ.ví dụ như vẽ cảnh (đường phố, công viên, trường học)thì hình ảnh chính là gì.? + Để vẽ một bức tranh đề tài thì gồm có mấy bước? - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên củng cố lại. Gồm có 5 bước: - Giáo viên làm mẫu trực tiếp lên bảng các bước tiến hành cho học sinh hiểu + Bước 1: Tìm và chọn nội dung chủ đề. Giáo viên gọi 1-2 học sinh đứng lên đặt câu hỏi: . Em định vẽ cảnh gì? . Hình tượng chính em chọn là gì? + Bước 2: Tìm hình tượng và chia mảng. . Mảng chính: Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ. . Mảng phụ: vẽ sau sao cho nổi rõ mảng chính. + Bước 3: Xác định bố cục ngang hay dọc cho phù hợp với chủ đề định vẽ. + Bước 4: Vẽ hình: vẽ phác hình tượng chính trước bằng nét kỷ hà sau đó chỉnh lại hình xóa đi các nét dư thừa. + Bước 5: Vẽ màu theo cảm xúc + Vẽ kín màu vào cảnh vật đã vẽ trong tranh và kín hết nền. + Khi vẽ màu phải vẽ cẩn thận gọn gàng không để màu lem ra ngoài. - Giáo viên tổ chức trò chơi. - Giáo viên chia lớp làm 4 tổ nhiệm vụ của mỗi tổ là ghép hình có sẵn vào tranh tổ nào thực hiện nhanh., đẹp nhất thì tổ đó thắng. Thời gian 3 phút. - Hết thời gian tuyên dương đội thắng. Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý 1 vài hình ảnh cụ thể để học sinh liên tưởng dễ dàng hơn như cảnh trường học, công viên, đồng lúa con sông. + Nhắc học sinh vẽ hình cao thấp, to nhỏ khác nhau, để bức tranh thêm sinh động. + Khi học sinh làm bài, giáo viên gợi ý động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ của mình + Không nên vẽ hình cân đối quá, ví dụ: nhà ở giữa cây ở 2 bên. - Giáo viên bao quát lớp đi đến từng bàn để sửa lỗi sai chung. - Hết giờ giáo viên nhắc học sinh biết để hoàn thành bài Hoạt động 4: - Giáo viên chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp trưng bày lên bảng yêu cầu học sinh nhận xét theo những nội dung sau. + Chủ đề phù hợp không? + Cách sắp xếp hình mảng như thế nào? + Màu sắc? - Giáo viên củng cố nội dung bài học và nhận xét sản phẩm. - Giáo viên chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cách khắc phục + Tuyên dương khuyến khích học sinh làm bài tốt. + Động viên những học sinh làm bài chưa đạt yêu cầu bài học. - Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ môi trường, quang cảnh xung quanh. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài mới. Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Cho lớp nghỉ. - Chào giáo viên. - Báo cáo sỉ số lớp. - Học sinh trả lời. + Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC + Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi bài vào vở. Hoạt động 1 - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời theo ý hiểu của bản thân. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời theo ý hiểu của bản thân. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh trả lời nội dung thảo luận của bàn mình - Học sinh lắng nghe, giáo viên củng cố lại bài. * Hoạt động 2: - Học sinh kể lại theo trí nhớ của bản thân. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh chọn chủ đề - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe quan sát giáo viên hướng dẫn bước 2 - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn bước 3. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn bước 4. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn bước 5. - Cả lớp tham gia trò chơi. - Cả lớp vỗ tay khen đội bạn. Hoạt động 3: - Cả lớp lắng nghe giáo viên hướng dẫn thêm và thực hiện bài vẽ của mình. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dừng bút. Hoạt động 4 - Học sinh tiến hành nhận xét theo nội dung giáo viên đưa. + Chủ đề. + Hình mảng. + Màu sắc. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe. - Chào giáo viên. - Giáo viên hỏi lý do học sinh vắng mặt (nếu có) - Học sinh trả lời còn thiếu giáo viên nhắc lại và yêu cầu học sinh hôm sau học bài kỹ hơn. - Học sinh trả lời còn thiếu giáo viên gọi học sinh khác bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. - Học sinh chưa trả lời được giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra cách trả lời. - Học sinh không tập trung thảo luận giáo viên nhắc nhở. - Học sinh còn ồn không tập trung chú ý theo dõi giáo viên làm mẫu giáo viên ghi nhớ. - Nếu có học sinh nào không chú ý làm bài mà làm việc riêng giáo viên nhắc nhở. - Học sinh nhận xét không được giáo viên gợi ý để học sinh biết cách nhận xét 1 sản phẩm. - Cuối tiết học sinh ồn không tập trung giáo viên nhắc nhở. BẢO VỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Mĩ thuật Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. Căn cứ mục tiêu giáo dục của bậc tiểu học: - Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm trí tuệ, thể chất. - Học sinh nắm được kiến thức về thế giới xung quanh, kỹ năng cơ bản của nghệ thuật tạo hình, khả năng cảm thụ cái đẹp , yêu quý cái đẹp và vận dụng kiến thức mĩ thuật vào đời sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày. 2. Căn cứ vào đặc thù môn học và bài học. - Đây là tiết dạy vẽ tranh học sinh phải vẽ theo trí tưởng tượng và trí nhớ do đó gây nhiều hứng thú của học sinh khi học bài này, học sinh phát huy được sự tư duy sáng tạo trong tranh. - Vì vẽ tranh "ĐỀ TÀI PHONG CẢNH" đòi hỏi học sinh phải quan sát, so sánh, phân tích tranh để nắm được đặc điểm thể loại tranh phong cảnh rồi vẽ vào giấy. 3. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh - Trong giai đoạn này họ ... tranh minh hoa ïcác nét mặt và đặt câu hỏi +Nhận xéttrạng thái tình cảm của mỗi người trong tranh ra sao ? (nét mặt đối tượng như: vui, buồn, thờ ơ bực tức hiền từ, phúc hậu, thâm độc ) +Vậy thế nào là tranh chân dung? + Hãy kể một vài kiểu tranh chân dung mà em biết? - Giáo viên củng có lại có 4 loại tranh chân dung . Chân dung chỉ có khuôn mặt người. . Chân dung nửa người (bán thân) . Chân dung toàn thân: vẽ cả người. . Chân dung nhiều người: vẽ những người trong gia đình hay nhóm người. - Giáo viên nhắc lại có nhiều loại tranh chân dung khi vẽ tranh chân dung cần tập trung diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm: vui buồn, bình thản của nhân vật. - Giáo viên dẫn dắt sang phần cách vẽ. Hoạt động 2 * Hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung - Giáo viên đặt câu hỏi: Cách vẽ một bài tranh chân dung như thế nào? - Giáo viên lưu ý vẽ chân dung cũng tiến hành các bước như vẽ theo mẫu không vẽ chi tiết các bộ phận mà nên vẽ bao quát trước chi tiết sau. + Vậy một bài vẽ theo mẫu gồm có mấy bước? Gồm 4 bước: - Giáo viên hướng dẫn vào làm mẫu trực tiếp lên bảng cho học sinh hiểu. Bước 1: Hướng dẫn xác định khung hình chung (vừa với khổ giấy). Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ phác hình khuôn mặt. . Vẽ hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ, vai . vào trang giấy cân đối. . Vẽ phác đường trục dọc, vị trí của đường trục dọc không như nhau, phụ thuộc vào tư thế của mặt. . Mặt nhìn chính diện: đường trục dọc sẽ lệch sang phải hay sang trái và là đường cong (theo hình cong của mặt) Bước 3: Giáo viên hướng dẫn cách xác định tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt. + Dựa vào đường trục dọc để tìm tỉ lệ các phần: tóc, trán, mặt, mũi, miệng, tai. + Phác các đường ngang này cũng thay đổi theo thế của nét mặt. . Đường thẳng ngang khi mặt nhìn thẳng. . Đường cong lên khi mặt ngẩng lên. . Đường cong xuống khi mặt cuối xuống. + Khi ngẩng mặt lên hay cuối xuống thì tỉ lệ các bộ phận thay đổi. . Mặt ngẩng lên thì phần cằm dài, phần mũi và trán ngắn hơn. . Mặt cuối xuống thì phần trán dài, phần cằm, mũi lại ngắn. + Tìm chiều rộng của mắt, mũi, miệng - Bước 4: Giáo viên hướng dẫn vẽ chi tiết . Dựa vào tỉ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết cho giống mẫu, cố gắng tả được đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhận vật như: vui, buồn, bình thản - Giáo viên cho học sinh quan sát bài hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ. - Giáo viên củng cố lại. Trò chơi các bộ phận mắt, mũi, miệng, chân mày vào khuôn mặt cô gái sao cho phù hợp. - Giáo viên chia lớp làm 4 tổ: mỗi tổ thực hiện 1 hình tổ nào xong nhanh nhất, đẹp và đúng sẽ được cộng điểm (thời gian 3 phút). - Giáo viên nhận xét và rút ra điểm tốt xấu cho học sinh rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: - Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình 1, 2 trang 129, 130 (sgk). - Giáo viên yêu cầu học sinh tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái: vui, buồn, bực tức, suy nghĩ trên nét mặt. - Giáo viên cho 3 hoặc 4 học sinh lên bảng vẽ chân dung bạn. - Giáo viên bao quát lớp đến từng bàn học sinh sửa lỗi sai chung. - Giáo viên chú ý học sinh yếu gợi ý cách làm bài. - Giáo viên khuyến khích học sinh khá làm bài tốt hơn. - Hết giờ dừng bút. Hoạt động 4 - Giáo viên chọn 1 vài bài đẹp và chưa đạt trưng bàylên bảng và gợi ý học sinh nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng về + Hình dáng? + Tỉ lệ? + Các trạng thái tình cảm trên nét mặt? - Giáo viên nhận xét bổ sung củng cố đánh giá. - Giáo dục học sinh biết quan tâm yêu quý mọi người ở xung quanh. - Giáo viên nhận xét giờ học. + Tuyên dương những học sinh làm bài, phát biểu xây dựng bài tích cực. + Phê bình những học sinh chưa tập trung vào bài học, rút kinh nghiệm tiết học sau. - Giáo viên cho bài tập về nhà. . Quan sát, nhận xét khuôn mặt của người thân và tập vẽ. . Sưu tầm tranh chân dung. - Xem trước bài mới. Bài 19: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG BẠN - Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập. - Hết giờ cho lớp nghỉ. - Chào học sinh. - Chào giáo viên. - Báo cáo sĩ số. - Bày đồ dùng lên bàn. - Học sinh trả lời: vẽ tranh đề tài tự do. - Học sinh quan sát nhận xét. + Chủ đề + Hình tượng + Màu sắc - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Ghi bài vào vở. Hoạt động 1: - Học sinh quan sát và nhận xét. -Học sinh trả lời theo ý hiểu của bản thân - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời theo ý hiểu của bản thân. -Học sinh trả lời theo ý hiểu - Tranh chân dung là tranh vẽ về một người cụ thể. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2 - Học sinh trả lời theo ý hiểu -Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời theo ý hiểu. - Quan sát giáo viên hướng dẫn theo cách vẽ. - Quan sát giáo viên làm mẫu bước 1. - Quan sát giáo viên làm mẫu bước 2. - Quan sát giáo viên làm mẫu bước 3. - Quan sát giáo viên làm mẫu bước 4. - Quan sát bài hoàn chỉnh. - Nhắc lại các bước vẽ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tham gia trò chơi. Hoạt động 3: - Học sinh lắng nghe. - Thực hành quan sát chân dung hình 1, 2, sách giáo khoa và vẽ chân dung. - Học sinh lên bảng vẽ chân dung bạn. - Hết giờ dừng bút. Hoạt động 4 - Quan sát và nhận xét bài bạn theo cảm nhận của mình + Hình dáng + Tỉ lệ. + Các trạng thái tình cảm trên nét mặt. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe dặn dò và ghi chép vào vở. - Lắng nghe giáo viên dặn dò. - Chào giáo viên. - Giáo viên hỏi lý do học sinh vắng mặt (nếu có) - Học sinh không trả lời được giáo viên nhắc lại và nhắc học sinh hôm sau học bài kỹ hơn. - Học sinh trả lời chưa được giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra cách trả lời. - Học sinh trả lời chua được giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời. - Học sinh không trả lời được giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời. Giáo viên gợi ý học sinh trả lời. - Học sinh không tập trung vào bài giáo viên nhắc nhở hoặc gọi học sinh đứng lên nhắc lại lời giáo viên vừa nói. - Lớp ồn nhắc nhở chú ý học sinh nhận xét bài bạn. - Cuối tiết lớp ồn ào giáo viên nhắc nhở. BẢO VỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: MĨ THUẬT Bài 18: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG I. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU: 1. Căn cứ mục tiêu giáo dục của bậc THCS - Dạy mĩ thuật phổ thông, chủ yếu là làm quen với vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật để vận dụng vào bài làm của mình để tạo ra những sản phẩm mới. - Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các em hiểu được cái đẹp của đường nét, hình mảng, đậm nhạt màu sắc, bố cục, đồng thời giúp học sinh có thể hoàn thành được các bài tập theo khả năng cảm nhận mỗi em. 2. Căn cứ vào đặc thù môn học và bài học. - Đây là tiết dạy vẽ theo mẫu, học sinh phải vẽ đúng đặc điểm của mẫu, không được vẽ theo trí tưởng tượng, sáng tạo nên với học sinh đó là một bài ít gây hứng thú hơn bài vẽ tranh. - Vì vẽ theo mẫu: "VẼ CHÂN DUNG" đòi hỏi học sinh phải quan sát mẫu thật để nắm được đặc điểm, cấu trúc của mẫu rồi vẽ vào giấy. 3. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh: - Học sinh lớp 8 đã và đang hình thành kỹ năng tạo hình, vì vậy đối với tất cả phân môn nói chung và môn vẽ theo mẫu nói riêng yêu cầu cần giúp cho học sinh nắm được lý thuyết phân môn đặc biệt là kỹ năng thể hiện. Ở độ tuổi này, học sinh việc học đã trở thành hoạt động chính có mục đích có định hướng, hơn nữa học sinh đã có nền tảng từ bậc tiểu học và THCS ở lớp 6 và lớp 7 nên việc học đã được học sinh chú ý và học tích cực. II. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG - Căn cứ vào nội dung, mục têu bài học. - Căn cứ vào vị trí của bài học. - Căn cứ vào đặc thù của phân môn. - Căn cứ vào trình độ của học sinh. Ở độ tuổi này học sinh đã có nhiều kỹ năng tạo hình được rèn luyện: kỹ năng quan sát, ước lượng,kỹ năng dựng hình tương đối thành thạo. Học sinh đã có thể nhận xét đặc điểm của mẫu vật tương đối chính xác, biết thực hiện đúng phương pháp, đúng quy trình của một bài vẽ theo mẫu. Biết thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và có ý thức hoàn thành sản phẩm ngay trong tiết học. III. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Căn cứ vào quy trình thực hiện: giảng bài mới, quan sát nhận xét, hướng dẫn cách vẽ, thực hành, nhận xét đánh giá sản phẩm và tiết học. - Hình thức tổ chức tiết dạy: dùng phương pháp trực quan sát và ghi nhớ nên em xác định phương pháp chủ đạo là trực quan (mà khả năng quan sát của học sinh còn hời hợt) kết hợp vẽ theo mẫu học sinh cần nắm chắc kỹ năng tạo hình, dựng hình và vẽ được cấu trúc của vật mẫu nên thực hành rèn luyện kỹ năng là phương pháp quan trọng được em xác định trong bài. IV. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Căn cứ vào nội dung và phân môn bài dạy + Biểu mẫu minh họa các bước tiến hành đồ dùng phục vụ trò chơi cho bài học để em có thể tổ chức tố các hoạt động học tập cho học sinh, tranh ảnh chân dung. + Căn cứ vào điều kiện vật chất nhà trường.
Tài liệu đính kèm: