TUẦN 8
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
Người Mẹ Hiền ( 2 tiết )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện và giọng các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo.
- Hiểu nội dung toàn bài và cảm nhận đợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh ngời. Cô nh mẹ hiền của các em.
- Thể hiện sự cảm thông
- Kiểm soát cảm xúc
- T duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học.
GV : - Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học.
Tuần 8 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 2 + 3 : Tập đọc Người Mẹ Hiền ( 2 tiết ) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện và giọng các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo. - Hiểu nội dung toàn bài và cảm nhận đợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh ngời. Cô nh mẹ hiền của các em. - Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - T duy phê phán II. Đồ dùng dạy học. GV : - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài : Thời khóa biểu - 2 HS thực hiện yêu cầu. HS nhận xét GV nhân xét , ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hớng dẫn HS đọc đúng: Không nén nổi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi - HS đọc trên bảng phụ. - Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô SGK. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2: Người Mẹ Hiền 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1 - Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi đâu. - Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam. Câu hỏi 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tờng thủng. Câu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? - Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên xem, đa em về lớp. - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ? - Cô rất dịu dàng, yêu thơng học trò/cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. Câu 4: Đọc thầm đoạn 4. - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Lần trớc, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ lần này, vì sao Nam bật khóc ? - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. Câu 5: Ngời mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo. 4. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai (2-3 N) - Ngời dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh. 5. Củng cố dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là mẹ hiền. - Cô vẫn yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống nh ngời mẹ đối với các em trong gia đình. - Lớp hát bài: Cô và mẹ -Về nhà đọc trớc yêu cầu bài K/c. Nhận xét giờ học. Tiết 4: Luyện Toán 36 + 15 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+15 (cộng có nhớ dới dạng tính viết) củng cố phép cộng dạng 6+5, 36+5. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bầng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng dạy học: - 4 bó chục que tính và 11 que tính rời. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt tính thực hiện. - Cả lớp làm bảng con. 46 + 7 66 + 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 36+15: - GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫ ra phép tính 36+15. Vậy 36 + 15 = 51 - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính. - HS nhắc lại - GV viết bảng, hớng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 3 cộng 1 bằng 4 , thêm 1 bằng 5, viết 5 *Lu ý: Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục). 15 51 b. Thực hành: Bài 1: HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục. -HS làm bài vào SGK -HS yếu nêu kết quả - HS nêu yêu cầu Gọi HS yếu nêu cách thực hiện - Lớp làm bảng con. 36 24 35 18 19 26 - Nhận xét. 54 43 61 Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải *VD: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg. - 1 em tự tóm tắt. - 1 em giải. Bài giải: Cả 2 bao cân nặng là: 46+27=73(kg) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 73kg C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài : Thời khóa biểu - 2 HS thực hiện yêu cầu. HS nhận xét GV nhân xét , ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hớng dẫn HS đọc đúng: Không nén nổi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi - HS đọc trên bảng phụ. - Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô SGK. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Buổi 2 Tiết 1 Tiêng việt : ôn luyện . Hoạt động dạy học. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hớng dẫn HS đọc đúng: Không nén nổi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi - HS đọc trên bảng phụ. - Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô SGK. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2 Toán ôn luyện Hoạt động dạy học. Thực hành Bài 1: HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục. -HS làm bài vào SGK -HS yếu nêu kết quả - HS nêu yêu cầu Gọi HS yếu nêu cách thực hiện - Lớp làm bảng con. 6 44 35 18 19 26 - Nhận xét. 74 63 61 Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải *VD: Bao gạo cân nặng 66 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg. - 1 em tự tóm tắt. - 1 em giải. Bài giải: Cả 2 bao cân nặng là: 66+27=93(kg) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 93kg C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Ngày dạy : Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: -Thuộc bảng 6 , 7 , 8 , 9 cộng với một số. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ. -Biết nhận dạng hình tam giác. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính 36 + 18 24 + 19 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng - HS lắng nghe Bài 1: Tính nhẩm Thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20. Gọi HS yếu nêu kết quả - HS làm SGK - Nêu miệng - HS khác nhận xét - Gọi 5 HS lên bảng làm,nêu các thực hiện Bài 2: Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết. -Gọi HS yếu nêu lại cách thực hiện Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 Bài 4: HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở. - Nhìn tóm tắt nêu đề toán. Bài giải: - Nêu kế hoạch giải. - 1 em lên giải. Số cây đội 2 trồng đợc là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây Bài5 (HS KG) Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm. - Có 3 hình tam giác là: H1, H3, H1+2+3. - Nhận xét chữa bài. - Có 3 hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2). C . Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức tiết 2 Chăm làm việc nhà (T1) I. Yêu cầu cần đạt: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà,cha mẹ. - Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng . * HSKG nêu được ý nghĩa cảu chăm làm việc nhà * HSKG tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng . II. Tài liệu và phương tiện: - Bộ tranh nhỏ theo nhóm (HĐ2-T1) - Các thẻ màu đỏ, xanh, trắng. - Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi: "Nếuthì". - Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ? - HS trả lời. b. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ:Khi mẹ vắng nhà . - GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà - HS nghe - HS đọc lại chuyện. - Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? - Luộc khoai,cùng chị giã gạo ,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn ,quét sân quét cổng . - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? - Thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ . - Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ? - Niềm vui sự hài lòng cho mẹhọc tập. * KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ .Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập . Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ? Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh. - Tranh 1 – Tranh 6 (Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế). - Các em có làm được những việc đó không ? - HS trả lời * KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai. - GV phát thẻ màu cho HS - GV nêu ý kiến, HS giơ thẻ (GV nêu các ý kiến a, b, c, d, đ. Sau mỗi ý kiến mời 1 HS giải thích lý do). - Màu đỏ: Tán thành - Màu xanh: Không tán thành. - Màu trắng: Không biết *Các ý kiến đúng: b, d, đ sai : a, c *KL: Các ý kiến b,d, đ là đúng ; ý kiến a,c là sai ,vì mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà ,kể cả trẻ em. Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ là thể hiện tình yêu thương đối với ông, bà, cha, mẹ. C. Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BT. Nhận xét , đánh giá giờ học Tiết 3 Kể chuyện: Ngời Mẹ Hiền I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện : Ngời mẹ hiền * HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2 ) II. Đồ dùng dạy học: GV :- Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - 2 HS kể lại từng đoạn (ngời thầy cũ) B. Bài mới: 1. Giới ... m từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ. - Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, , n, a - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y - Chữ nào có độ cao 4 li ? - G - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách viết. 5. HS viết vở tập viết: - HS viết vở tập viết. - GV yêu cầu HS viết - HS viết theo yêu cầu của GV. 6. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 7. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm. Ngày dạy : Thứ sáu , ngày 8 tháng 10 năm 2009 Thể dục: Tiết 3 Bài 14 : ôn đt của bài td - PTC Trò chơi bịt mắt băt dê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 6 động tác thể dục chung đã học. - Học động tác nhảy. - Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự. - Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức trong giờ học. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn bịt mắt. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2' 3. Kiểm tra bài cũ: Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung (từ đội hình hàng dọc thành đội hình hàng ngang dàn hàng). 2x8 nhịp ĐHTL: X X X X X X X X X X D B. Phần cơ bản: - Động tác nhảy. 4-5 lần ĐHTL: X X X X X X X X X X D - Ôn 3 động tác bụng, toàn thân và nhảy. 2x8 nhịp - GV làm mẫu và hô nhịp *Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" 8-10' - Hướng dẫn HS chơi. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. 1' - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 2-3' - Cúi người thả lỏng. 8-10 lần - Nhảy thả lỏng. 5- 6 lần - GV nhận xét giờ học. 1-2' Tiết 2 Phép cộng có tổng bằng 100 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. -Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II . Đồ dùng dạy học - GV và HS : que tính thẻ và que tính rời. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Tính nhẩm - Nhận xét cho điểm. 40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + 7 + 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu phép cộng: 83 + 17 - HS đặt tính 83 17 100 - Nêu cách đặt tính - Viết 83, viết 17 dới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Cộng từ phải sang trái - Vậy 83+17 bằng bao nhiêu ? - Vậy 83+17=100 C. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào sách. 99 75 64 48 1 25 36 52 - Nhận xét chữa bài. 100 100 100 100 Bài 2: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và làm theo mẫu. - GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hớng dẫn HS làm theo mẫu. - Nhận xét chữa bài 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về nhiều hơn - Có mấy cách tóm tắt. - Có 2 cách. - Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em tóm tắt một cách. - Nhận xét chữa bài. Tóm tắt: Sáng bán : 58kg Chiều bán hơn sáng: 15kg Chiều bán :kg? Bai giải Buổi chiều cửa hàng bán là: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg đờng. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 3 Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi I. Yêu cầu cần đạt: - Biết nói lời mời , yêu cầu ,đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Biết trả lời đợc câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em (BT2); viết đợc khoảng 4 ,5 câu nói về cô giáo, thầy giáo lớp 1 (BT3). II. Đồ dùng dạy học: GV : Chép sẵn các câu hỏi bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 TLV tuần 7) - 2 HS đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. - Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi. Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! - A ! Ngọc à, cậu vào đi - Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà. - HS đóng vai theo cặp. - Một số nhóm trình bày: *VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi đây. HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi ! - "Tiến hành tơng tự với các tình huống còn lại. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ lần lợt hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. - Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ? - Tình cảm của cô với HS nh thế nào ? - Yêu thơng trìu mến. - Tình cảm của em đối với cô ntn ? - Em yêu quý, kính trọng cô Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ. - Cả lớp viết bài. *VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Hằng. Cô rất yêu thơng HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 4. Củng cố, dặn dò. Tiết 4 Chính tả: (Nghe viết) Bàn tay dịu dàng I. Yêu cầu cần đạt - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm đợc BT2; BT(3) a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: xấu hổ, trèo cao, con dao, giao bài tập. - Cả lớp viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. - HS lắng nghe 2. Hớng dẫn viết chính tả. 2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc lại bài. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? -Tha thầy hôm nay em cha làm bài tập. - Khi biết An cha làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ? - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thơng. - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? - Chữ đầu câu và tên của bạn An. - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết nh thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô. - Viết tiếng khó - HS viết bảng con. 2.2. GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm – chữa bài. - Chấm 5-7 bài nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au - 3 nhóm ghi thi tiếp sức. *VD: bao, bào, báo, bảo cao, dao, cạo *VD: cháu, rau, mau Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào SGK a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia. - Nhận xét, chữa bài. a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. - Hồng đã ra ngoài từ sớm. - Gia đình em rất hạnh phúc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. Buổi 2 Tiết 1 tiếng việt ôn luyện Hoạt động dạy học: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. - Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi. Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! - A ! Ngọc à, cậu vào đi - Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà. - HS đóng vai theo cặp. - Một số nhóm trình bày: *VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi đây. HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi ! - "Tiến hành tơng tự với các tình huống còn lại. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ lần lợt hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. - Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ? - Tình cảm của cô với HS nh thế nào ? - Yêu thơng trìu mến. - Tình cảm của em đối với cô ntn ? - Em yêu quý, kính trọng cô Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ. - Cả lớp viết bài. *VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Hằng. Cô rất yêu thơng HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 4. Củng cố, dặn dò. Tiêt 2 ôn luyện toán . Hoạt động dạy học: C. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào sách. 94 71 66 47 6 29 34 53 - Nhận xét chữa bài. 100 100 100 100 Bài 2: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và làm theo mẫu. - GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hớng dẫn HS làm theo mẫu. - Nhận xét chữa bài 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về nhiều hơn - Có mấy cách tóm tắt. - Có 2 cách. - Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em tóm tắt một cách. - Nhận xét chữa bài. Tóm tắt: Sáng bán : 75kg Chiều bán hơn sáng: 25kg Chiều bán :kg? Bai giải Buổi chiều cửa hàng bán là: 75 + 25 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg đờng. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 3 Sinh hoạt; Nhận xét cuối tuần 8 I . Yêu cầu cần đạt: - Học sinh thấy đợc u khuyết điểm trong tuần - Triển khai công tác tuần 9 - Giáo dục tinh thần tập thể, xây dựng nền nếp lớp tự quản II. Cách tiến hành: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Đồ dùng – sách vở Vở ghi các môn: Chính tả,ghi chung 3. Sơ kết tuần 8: GV và HS đánh giá hoạt động tuần 8 a. Học sinh phản ánh: + Những việc tốt. + Những việc cha tốt. + Đề nghị với cô giáo b. Giáo viên nhận xét: * Ưu điểm: + Nhiều tiến bộ về nền nếp (truy bài tốt, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp) + Học sinh thuộc bài trên lớp, hăng hái xây dựng bài. * Nhợc điểm: Đôi khi mất trật tự, ồn ào, học sinh quên đồ dùng học tập: Huy , Kiên. Cha chăm học: Quân. 4. Phơng hớng tuần 9: - Làm từ thiện: Mua tăm cho ngời khuyết tật. - Tiếp tục xây dựng nền nếp tự quản. - Xây dựng phong trào học tập tốt. Triển khai mô hình đôi bạn cùng tiến theo bàn. - Triển khai luyện viết chữ đẹp cho học sinh. 5. Liên hoan văn nghệ _______________________________________________
Tài liệu đính kèm: