Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học số 10 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học số 10 năm học 2010

Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( Tiết1)

I. Mục tiu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà là tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học số 10 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( Tiết1)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. 
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà là tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
27’
1’
26’
3’
1’
1’
3’
27’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
1-Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp hướng dẫn ngắt câu dài. 
- GV HDHS giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm.(ĐT,CN,từng đoạn,cả bài)
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
4. Củngcố:
 Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị tiết 2.
 TIẾT 2
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Sáng kiến của bé Hà.”
3. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
1. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bé Hà có những sáng kiến gì
 - Hà giải thích vì sao có ngày lễ của ông bà ?
- Bé Hà có băn khoăn gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì ? 
- Món quà của bé Hà có được ông bà thích không ?
- Bé Hà trong truyện là cô bé ntn ?
GV rút ra nội dung bài.
2. Luyện đọc lại:
 2 nhóm HS phân vai đọc lại chuyện.
4. Củng cốø:
- Giáo dục HS học tập bé Hà.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*. Luyện đọc:
Từ: Sáng kiến, suy nghĩ, điểm mười, ngạc nhiên.
* Câu:
- Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông làm “ngày ông bà”/ vì khi trời bắt đầu rét/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.//
 Từ ngữ:
Cây sáng kiến: người có nhiều sáng kiến.
 Lập đông: bắt đầu mùa đông
Chúc thọ: chúc mừng người gì sống lâu.
-Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
-Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1-6. Bố có Ngày Quốc tế Lao động 1-5. Mẹ có Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3. Con ông bà chưa có ngày lễ nào. 
- Bé hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà
- Bố đã gỡ bí giúp Hà.
- Hà đã tặng ông chùm điểm 10.
- Chùm điểm 10 của bé Hà được ông bà thích nhất.
- Hà là cô bé ngoan, nhiều sáng kiến.
*Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy sáng kiến của bé Hà, tổ chức ngày lễ cho ông bà là thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng :x + a = b; a + x = b (với a,b là các số không quá hai chữ số.)
 - Biếtø giải bài toán có một phép trừ.
 - Làm BT1; BT2(cột 1;2); BT4; BT5; BT3 (HS K_G)
III. Các hoạt động day – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
26’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Gọi 2 HS lên bảng tìm x
 Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
*. Thực hành:
Bài 1: 
- HS nêu YC của đề bài, tên gọi của x trong BT, cách tìm x.
- Cả lớp làm bài vào bảng con, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
 Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Làm miệng.
- HS dựa vào tổng nêu kết quả của phép trừ
- GV kết luận: Lấy tổng trừ số hạng nay ta được số hạng kia.
Bài 4: 
- HS tự tóm tắt đề, giải toán.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 5: HS nêu yêu cầu BT
 HS nêu miệng kết quả.
Bài 3: (HS K_G)
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
- Từ 10 – 1 - 2 ta có thể tính được kết quả cho 10 – 3 không? Vì sao ?
4. Củng cố: 
*.Muốn tìm 1 số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học.
 X + 5 = 10 x + 8 = 19
 X = 10 – 5 x = 19 – 8
 X = 5 x = 11
Bài 1: Tìm x:
 x + 8 = 10 x + 7 = 10
 x = 10 – 8 x = 10 – 7
 x = 2 x = 3
 30 + x = 58
 x = 58 – 30
 x = 28
Bài 2: Tính nhẩm:
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 
 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 
Bài 4: 
Cam và quýt: 45 quả
Cam : 25 quả
Quýt :  quả ?
Bài giải:
 Số quả quýt có là:
 45 – 25 = 20 quả
 Đáp số: 20 quả quýt
Bài 5: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng.
 Tìm x biết :x + 5 =5
 A : x = 5 ; 
 B : x = 10 ; 
 C : x = 0 ;
Bài 3: Tính: 
 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3
 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
Chính tả (TC)
NGÀY LỄ
I. Mục tiêu:
1. Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, thanh hỏi / ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập chép , Bảng phụ viết ND bài tập 2,3b.
III. Các hoạt dộng day – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
26’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
1. Hướng dẫn tập chép
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa ?
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
b/ HS chép bài vào vở.
c/ Chấm, sửa bài:
 GV chấm 5,7 bài nhận xét:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2:
- Cả lớp làm bài vào vở BT, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3: (Lựa chọn)
4. Củng cốø: 
 GV nhắc lại qui tắt viết chính tả.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà sửa lỗi chính tả.
Chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
 Phụ nữ, Thiếu nhi.
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k ?
 Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
Bài 3b: Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ ?
 - nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I Mục tiêu: Như tiết1
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
26’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
* Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
* Em đã cham chỉ học tập chưa ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
*. Hoạt động 1: Đĩng vai
1.Chia lớp thành các nhĩm 4.
2. Các nhĩm thảo luận để sắm vai tình huống ở BT 5 trang 17. 
3. HS diễn vai theo cách ứng xử của mình.
4. Lớp nhận xét và ủng hộ ý kiến Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nĩi chuyện với bà .
5. Kết luận.HS phải đi học đều và đúng giờ.
*. Hoạt động 2: 
- Thảo luận nhĩm.
GV chia lớp thành các nhĩm 6.
Phát phiếu cĩ ND thảo luận cho các nhĩm. ( BT 6 trang 17).
Các nhĩm thảo luận .
Đại diện vài nhĩm trình bày kết quả thảo luận và giải thích lí do.
Lớp bổ sung ý kiến.
Kết luận.- Ai cũng cần học tập chăm chỉ.
 - Cần chăm chỉ học hằng ngày.
*. Hoạt động 3: 
- Phân tích tiểu phẩm
1. GV nêu ND tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi, An cắm cúi làm BT. Bình thấy vậy liền bảo “Sao cậu khơng ra chơi mà làm việc gì vậy ?”. An trả lời
 “ Mình trang thủ làm BT để về nhà khơng phải làm nữa và được xem ti-vi cho thoả thích”
- Bình nĩi với cả lớp: “ Các bạn ơi, đây cĩ phải là chăm chỉ học tập khơng nhỉ?”
2. GV cho 2 HS diễn tiểu phẩm.
3. Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm:
- Làm bài trong giờ ra chơi cĩ phải là chăm chỉ khơng? Vì sao ?
Em cĩ thể khuyên bạn An ntn ?
4. GV Kết luận chung:- Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
4. Củng cố:
 GV tóm tắt lại ND bài và giáo dục HS cần phải chăm chỉ học tập.
5. Dặn dò:
 Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
 Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận theo nhóm 4
 2 nhóm lên đóng vai
- HS thảo luận theo nhóm 6
Đại diện một số nhóm lên trình bày. 
 2 HS lên diễn tiểu phẩm.
- Giờ ra chơi giúp HS bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy khơmg nên dùng thời gian đĩ để làm bài tập. Chúng ta nên “Giờ nào việc ấy”
- Nên khuyên bạn An không nên làm BT trong giờ ra chơi.
Toán
SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100 trường hợp số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số cĩ một hoặc 2 chữ số .
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
 Làm BT2; BT3; BT1(HS k-G)
II. ĐDDH: 4 thẻ chục và 10 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
26’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 Gọi 2 HS lên bảng làm BT. 
 GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển:
1.Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành.
- HS lấy 4 thẻ chục que tính và cho biết có bao nhiêu que tính.
- HS bớt đi 8 que tính và nêu kết quả.
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính:
+ 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Ta đặt số 8 thẳng cột với chữ số nào của SBT?
- HS thực hiện phép trừ và nêu kết quả.
2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 18 và tổ chức thực hiện.
- HS thực hiện phép tính trên bảng con sau đó nêu cách thực hiện và nêu kết quả.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: 
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết.
- Cả lớp làm bài vào vở , 3 HS làm 
- bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
- HS đọc đề toán.
- 20 que tính bớt 5 que tính làm phép tính gì ?
- Muốn thực hiện được phép trừ phải làm thế nào ?
- Cả lớp làm bài vào vở toán, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 1: (HS ...  ông bà hoặc người thân của em.
 Ví dụ:
Ông nội em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng tóc ông vẫn còn đen. Ông đã già nên không làm đồng nữa mà ở nhà chăm sóc cây cảnh. Ông rất thương em, có quà ngon ông đều để dành cho em. Tối đến ông còn kể chuyện cổ tích cho em nghe. Em rất kính yêu ông và mong ông khoẻ mạnh, sống lâu.
SINH HOẠT LỚP
1- Đánh giá tình hình tuần qua: 
* Ưu điểm:
	- HS đi học đúng giờ.
 - Các tổ làm trực nhật tốt.
 - Nhiều HS học bài và làm bài đầy đủ, tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây đựng bài sơi nổi.
 -Tham gia hội thi ngày hội VSMT
* Tồn tại: - Một số em đọc cịn chậm, tính tốn chậm	
 - Xếp hàng ra tập TD còn chậm.
 - Một số em chữ viết cẩu thả.
 - Chưa bao vở, chưa cĩ nhãn tên: em Pháp; Giang; 
2- Cơng việc tuần 10:
- Khắc phục tồn tại
	- Rèn chữ viết giữ vở sạch.
 - Thi kiểm tra giữa học kỳ I : 2 môn TV- Toán nghiêm túc.
 - Thực hiện tốt khâu VS, ATGT.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 10
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
2
25/10
CC
Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
Tập đọc
Tốn
Luyện tập 
Âm nhạc
3
26/10
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung 
Tốn
Số trịn chục trừ đi một số
Chính tả
Sáng kiến của bé Hà
TNXH
Ơn tập con người và sức khỏe
Kể chuyện
Sáng kiến của bé Hà
4
27/10
LTVC
Từ ngữ về họ hàng,dấu chấm .dấu chấm hỏi
Tốn
11 trừ đi một số : 11-5
Tập viết
Chữ hoa H
Đạo đức
Chăm chỉ học tập
5
28/10
Thể dục
Điểm số 1-2,1-2, theo đội hình vòng tròn-trò chơi “bỏ khăn”
Tập đọc
Bưu thiếp
Thủ cơng
Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui (tiết 2)
Tốn
31 -5
6
29/10
Chính tả
Ơng và cháu
TLV
Kể về người thân
Tốn
51 -15
Mĩ Thuật
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
SHL
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
KHỐI 2 TUẦN 10
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
MỤC TIÊU: 
- - Thực hiện được các động tác của BTDPTC.
- biết cách cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung
Đ.lượng
PP Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
4 -7
 x x x x
x x x x 
- HS khởi động một số động tác
 x x x x
 x x x x x 
xxxx
2/ Phần cơ bản:
18 - 22
 x x x x x
- Ôn bài TD,mỗi động tác 2 x8 
- GV NX
1 lần
 x x x x x 
 x x x x x
 - Bài TD phát triển chung 
 GV chia tổ tập luyện, mỗi tổ do trưởng điều khiển .
- Từng cho lên trình diễn . Tổ trưởng điều khiển
6 ph
1 x 8
1 x 8
2 x 8
x x x x x x 
x x
x x
_ GV cho HS nhận xét
_ GV nhận xét
x x x x x
* GV chọn trò chơi tổ chức cho HS
x x x x x
x x x x x x
x x x x x 
3/ Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng .
3 - 6
2-4 lần
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài.
 x x x x x xxxx
- GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà .
- Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
KHỐI 2 TUẦN 10
TIẾT 20
ĐIỂM SỐ 1-2,1-2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN-
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
MỤC TIÊU: 
 - Biết cách điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vịng trịn.
- Bước đầu biết cách cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. Hai khăn .
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung
Đ.lượng
PP Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
4 -7
 x x x x
x x x x 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . 
- Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông .
 x x x x
 x x x x x 
xxxx
- Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp 1-2,1-2.
* Ôn bài TD đã học 1 x 8 nhịp
1 lần
 x x x x x
 x x x x x
2/ Phần cơ bản:
18 - 22
 x x x x x 
 x x x x x
* Điểm số 1-2,1-2 ...theo đội hình hàng ngang :
 GV nhắc lại khẩu lệnh : “Theo 1-2,1-2..... điểm số !“
+ Cho cả lớp tập – GV nhận xét .
2 lần
1 x 8
1 x 8
2 x 8
 - Điểm số 1-2,1-2,... theo vòng tròn
 GV điều khiển 2 lần; lần 3 lớp trưởng điều khiển .
2-3 lần
- Trò chơi :“ Bỏ khăn“
Cách chơi : em cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn. Khi thấy thuận lợi thì bỏ khăn sau lưng một bạn nào đó rồi chạy tiếp hết vòng,nếu như bạn này chưa biết,thì cúi xuống nhặt khăn và quất nhẹ vào lưng bạn. Bạn này nhanh chống đứng lên chạy,thì 
8-10
bạn cầm khăn sẽ đuổi theo và quất đến hết một vòng rồi vào vị trí cũ .Sau đó GV chọn HS khác. Trò chơi tiếp tục lại từ đầu.
Nếu mới bỏ khăn,đã bị phát hiện,thì người bị bỏ khăn cầm khăn chạy đuổi theo người bỏ khăn để quất.Khi người bỏ khăn chạy về tới chỗ trống lúc nãy người bị bỏ khăn ngồi.Người cầm khăn trở thành người đi bỏ khăn . Khi bạn đi bỏ khăn các em có thể quờ tay ra sau,nhưng không được quay ra sau hoặc chỉ dẫn bạn khác biết .
Gv cho HS chơi thử, sau đó cho chơi thật
GV nhận xét
3/ Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng .
4 - 6
5-6 lần
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhật xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà .
- Kết thúc giờ học : GV hô “Giải tán“,HS hô to “Khỏe“
Bài 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuơn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản
- Vẽ được một chân dung theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số tranh, ảnh chân dung khác	- Vở tập vẽ 2.
nhau.	- Bút chì, màu vẽ.
- Một số bài vẽ chân dung của hs.	- Tranh chân dung sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt độg của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
27’
3’
1’
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng: Tranh chân dung sưu tầm
- Bài mới:
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
* GV treo tranh chân dung.
 - Tranh chân dung vẽ gì?
 - Tranh chân dung nhằm diễn tả người được vẽ.
 - Tranh vẽ khuơn mặt người cĩ những hình gì?
(hình trái xoan, lưỡi cày, vuơng, chữ điền)
 - Trên khuơn mặt người cĩ những phần chính nào
 - Mắt mũi của từng người cĩ giống nhau khơng?
 - Vẽ tranh chân dung ngồi khuơn mặt cịn cĩ thể vẽ thêm gì nữa?
 - Em hãy tả khuơn mặt của ơng, bà, cha, mẹ, bạn bè em?
* Các em vẽ quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ.
2-Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Vẽ khuơn mặt người vừa phải trên trang giấy.
 - Vẽ cổ và vai.
 - Vẽ tĩc, mắt, mũi, miệng, tai, và các chi tiết
 - Vẽ màu: màu tĩc, màu da, màu áo, màu nền
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ
3-Hoạt động 3: Thực hành:
 - GV quan sát, hướng dẫn hs cách vẽ, vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm.
 - Vẽ xong rồi mới vẽ màu.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs nhận xét.
 + Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 * Qua bài học này các em sẽ vẽ được chân dung mà mình yêu thích
IV. Dặn dị:
- Vẽ chân dung người thân (ơng, bà, bố, mẹ)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
 + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- Tranh chân dung vẽ khuơn mặt người, vẽ tồn thân, một phần thân.
- Hình khuơn mặt người cĩ hình trịn, cĩ hình hơi dài, hình vuơng,
-Trên khuơn mặt người cĩ mắt, mũi, miệng, chân mày
-Mắt, mũi, miệng của từng người khơng giống nhau, cĩ người mắt to, mắt nhỏ, mũi to, nhỏ, miệng rộng, hẹp
- Cĩ thể vẽ cổ, vai, 1 phần thân, hoặc tồn thân
- Hs trả lời.
- Hs chọn nhân vật để vẽ ( vẽ chân dung, bạn trai, hay bạn gái, ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em)
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ.
 + Cách sắp xếp
 + Màu sắc
- Chọn bài mình thích.
TiÕt 10 : ¤n bµi h¸t: Chĩc mõng sinh nhËt
 Nh¹c : Anh
 I. Mơc tiªu :
- HS h¸t thuéc lêi ca ®ĩng giai ®iƯu bµi h¸t, thĨ hiƯn t×nh c¶m s¾c th¸i cđa bµi 
- BiÕt vËn ®éng nhÞp nhµng theo nhÞp 3/4
- BiÕt ph©n biƯt nhÞp 2/4 vµ nhÞp 3/4 qua ho¹t ®éng trß ch¬i
 II. ChuÈn bÞ : 
- §µn, ®Üa, 
- Nh¹c cơ gâ ®Ưm : song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá 
 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 
 1. KT bµi : H¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi h¸t “ Chĩc mõng sinh nhËt”( 3’) 
 2. Bµi míi :
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
a.Ho¹t ®éng 1: ( 10’) ¤n h¸t bµi 
 "chĩc mõng sinh nhËt". 
- GV ®¸nh giai ®iƯu c©u 1 vµ c©u 2 bµi h¸t 
? Tªn bµi h¸t? t¸c gi¶? 
- GV ®Ưm ®µn cho HS h¸t 2 lÇn
- Cho HS h¸t vµ gâ ®Đm theo ph¸ch
- Cho Hs h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp 3 
- Cho HS h¸t vµ vËn ®éng nhÞp nhµng theo nhÞp 3 nhĩn ch©n t¹i chç
- GV ®Ưm ®µn cho HS biĨu diƠn theo nhãm, tỉ , c¸ nh©n
b.Ho¹t ®éng 2 : ( 10’) TËp biĨu diƠn 
* GV h­íng dÉn HS mét sè ®éng t¸c ®¬n gi¶n
C©u 1- 2: ch©n b­íc sang tr¸i, ph¶i nhÞp nhµng, 2 tay ch¾p ¸p vµo m¸ sang tr¸i, ph¶i
C©u 3- 4 : b­íc ch©n tr¸i lªn, 2 tay ®­a tõ d­íi lªn nh­ n©ng nhĐ, uèn tay ®­a tõ tõ xuèng
- Cho HS tËp c¸c ®éng t¸c ®· h­íng dÉn
- Cho HS biĨu diƠn theo nhãm, bµn, c¸ nh©n....
c. Ho¹t ®éng 3: ( 10’) Trß ch¬i ®o¸n nhÞp
- Tr­íc khi thùc hiƯn trß ch¬i GV tËp ph©n biƯt nhÞp 2/4 vµ nhÞp 3/4 cho HS 
VD:
NhÞp 2/4: 2 ph¸ch ( 1 ph¸ch m¹nh, 1 ph¸ch nhĐ)
NhÞp 3/4: 3 ph¸ch( 1 ph¸ch m¹nh, 2 ph¸ch nhĐ)
- GV gâ cho HS nghe nhiỊu lÇn 
- Cho HS gâ nhÞp 2/4, 3/4
- GV h­íng dÉn trß ch¬i ( Khi c« gâ tiÕt tÊu, hoỈc ph¸ch cđa mét bµi h¸t nµo ®ã vµ c« hái ®ã lµ nhÞp g×? th× c¸c em nhËn biÕt nhÞp nhÐ
VD: GV gâ nhÞp 2/4 bµi h¸t “XoÌ hoa, Mĩa vui”
sau ®ã hái HS ?
VD: GV gâ nhÞp 3/4 bµi h¸t “ §Õm sao, Bơi phÊn” hái HS?
- Cho HS thi theo 2 ®éi : ®éi nµo ®o¸n nhanh h¬n cã nhiỊu kÕt qu¶ ®ĩng h¬n ®éi ®Êy th¾ng
d. Cđng cè – DỈn dß : (2’) 
- Cho HS h¸t vËn ®éng nhĩn ch©n nhÞp nhµng theo nhÞp 3
- VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t , tËp gâ nhÞp 2/4 vµ nhÞp 3/4 tËp ch¬i trß ch¬i ®o¸n nhÞp
- Nghe giai ®iƯu ®o¸n bµi h¸t
TL:
- H¸t
- Thùc hiƯn
- Thùc hiƯn
- H¸t, vËn ®éng nhÞp 3
- Thùc hiƯn
- Quan s¸t mÉu
- TËp c¸c ®éng t¸c 
- BiĨu diƠn 
- Nghe h­íng dÉn 
- Ph©n biƯt nhÞp
- Nghe 
- Gâ nhÞp
- Nghe
- §o¸n nhÞp
- §o¸n nhÞp
- Tỉ chøc thi 
- H¸t, nhĩn ch©n nhÞp 3
- TËp gâ nhÞp 2/4 vµ 3/4

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 10 CHUAN.doc