Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2011 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2011 - Nguyễn Thị Hà

Tập đọc

Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)

I- Mục tiêu :

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đã học trong 8 tuần đầu. Phát ấm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.

- Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk.

 -Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bớc đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm đợc một số từ chỉ sự vật.

 II- Đồ dùng :

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2011 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: 	Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 	 Chào cờ
Tiết 	 Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I- Mục tiêu : 
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đã học trong 8 tuần đầu. Phát ấm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
 -Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).
- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GVkiểm tra HS đọc bài Bàn tay dịu dàng và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
-2 HS đọc bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 9 (ôn tập môn Tiếng Việt của các em trong 8 tuần vừa qua).
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2p).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Học thuộc lòng bảng chữ cái :
- GV điều khiển lớp.
- Vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
(miệng)
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc bảng 
chữ cái theo nhiều hình thức :
+ Đọc tiếp nối nhau kiểu “truyền điện”.
+ Đố nhau. 
 VD : Một HS viết chữ cái lên bảng lớp hoặc bảng con, một học sinh nói tên chữ cái ấy ; hoặc ngược lại, một HS nói tên chữ cái, một HS viết chữ cái ấy.
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
4- Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng : (viết)
- GV phát bảng nhóm cho 1, 2 HS làm bài trên bảng nhóm để sau khi HS làm bài xong lên gắn bảng và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS tự làm bài vào vở ô li.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
bàn
xe đạp
thỏ
mèo
chuối
xoài
5- Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng: (viết)
- GV phát bảng nhóm cho 1, 2 HS làm bài trên bảng nhóm để sau khi HS làm bài xong lên gắn bảng và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật, cây cối vào vở.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
cô giáo
bố, mẹ
bàn
xe đạp
ghế,tủ,bát, 
nồi, sách..
thỏ
mèo
hổ,báo
bò, dê..
chuối
xoài
na, mít
ổi,nhãn
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau : Ôn tập tiết 2.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Tiết 	 Thể dục
(Đồng chí Hằng soạn và dạy)
 Tiết 	 Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I- Mục tiêu : 
- Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái:
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường), bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Đặt 2 câu theo mẫu : (miệng)
- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- GV nhận xét, ghi lại một số câu lên bảng.
Ai (cái gì, con gì)
Là gì?
M : Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
là học sinh giỏi.
là nông dân.
là bác sĩ.
là học sinh mẫu giáo.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS tự làm bài vào vở ô li.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
3 Ghi lại tên riêng của các nhân vật 
-Yêu cầu HS mở mục lục sách, tìm tuần 7, 8 (chủ điểm thầy cô), ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
GV ghi lên bảng các tên riêng :
Dũng, khánh (Người thầy cũ).
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) trong tuần 7 (Người thầy cũ, trang 56; Thời khoá biểu, trang 58; Cô giáo lớp em, trang 60) và những tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó. 
GV ghi lên bảng các tên riêng :
Minh, Nam (Người mẹ hiền), An (Bàn tay dịu dàng).
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) trong tuần 8 (Người mẹ hiền, trang 63; Bàn tay dịu dàng, trang 66; Đổi giày, trang 68) và những tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó.
- GV mời 3, 4 HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải :
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
B- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau : Ôn tập tiết 3.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
 Tiết 	 Toán
Lít
I- Mục tiêu : 
Giúp HS: 
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc,viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo ơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II- Đồ dùng :
- GV : Ca 1 lít, chai một lít, cốc, bình nước.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính : 47 + 53 34 + 66
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 2 HS viết bảng
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng:
a) Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa):
- GV lấy hai cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước (nước có màu càng tốt) rót đầy hai cốc nước đó .
- HS quan sát GV rót nước vào cốc.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc to.
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
- Cốc nhỏ.
b) Giới thiệu ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít : 
GV giới thiệu : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước (xem SGK : Rót sữa cho đầy ca 1 lít, ta được 1 lít sữa).
- HS quan sát.
GV nói : “Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị là lít, lít viết tắt là l” (viết lên bảng).
- GV chỉ vào chữ 1 l.
- Vài HS đọc : “Một lít”
- GV đọc : “Hai lít”.
- HS lên viết bảng 2 l
3 - Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK tr 41)
- Đọc, viết (theo mẫu) :
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Măm lít
3 l
10 l
2 l
5 l
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự điền vào các chỗ trống, đồng thời đọc to tên gọi đơn vị lít.
Bài 2 : ( SGK tr 41)
Tính (theo mẫu) :
- GV hướng dẫn HS làm tính cộng, trừ các số đo (theo mẫu) rồi chữa bài. Lưu ý HS không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính và yêu cầu HS đọc lại kết quả tính.
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
 a) 9 l + 8 l = 17 l
 15 l + 5 l = 20 l
b) 17 l - 6 l = 11 l
 18 l - 5 l =13 l
Bài 4 : ( SGK tr 41)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Lưu ý HS cách trả lời và viết phép tính.
- 2 HS đọc đề toán.
- Lần đầu bán : 12 l dầu.
- Lần sau bán : 15 l dầu.
- Cả hai lần bán :  l dầu?
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 
- Muốn đo sức chứa của một vật, ta dùng đơn vị đo gì?
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- lít
- HS đọc 3 l, 6 l, 15 l.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Tiết 	 Đạo Đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 1)
I- Mục tiêu : 
Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II- Đồ dùng :
- GV: Các phiếu thảo luận nhóm cho Hoạt động 2 – tiết 1, đồ dùng cho trò chơi sắm vai Hoạt động 1 - tiết 1.
- HS : Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có), thẻ ý kiến.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra: kể những công việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
- 2 HS trả lời, nhận xét
VD: trông em, quét nhà
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HS nghe
2- Bài mới: 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét 
Tình huống 1
Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, chơi ô ăn quan ). Bạn Hà phải làm gì khi đó?
Hoàn thành không bỏ dở 
Hoặc: không đi chơi.
Kết luận
Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2 : Chăm chỉ học tập, ích lợi
Yêu cầu đánh dấu + vào ý biểu hiện gồm: a,b, c, d, e (sgk)
HS làm bài
Trình bày bài làm
Nhận xét 
 a) Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao.
 b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ.
 c) Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.
 d)Tự giác học mà không cần nhắc nhở.
 đ)Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
+ GV kết luận :
Đáp án đúng: a, b, d, e
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. 
Em đã chăm chỉ chưa?
Hãy kể các việc làm cụ thể?
Kết quả đạt ra sao?
HS tự liên hệ - nêu nhận xét về mình.
HS khác nhận xét
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Bài sau: Chăm chỉ học tập (Tiết2). 
Thực hành: thường xuyên học tập chăm chỉ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tiết 	 chính tả
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
I- Mục tiêu : 
- Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện chính tả.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- ... luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bảng phụ chép BT3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn
bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3-Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách: 
- GV ghi lên bảng.
Tuần 8 : Chủ điểm Thầy cô.
Tập đọc : Người mẹ hiền, trang 63.
Kể chuyện : Người mẹ hiền, trang 64.
Chính tả : Tập chép Người mẹ hiền. Phân biệt ao / au, r / d / gi , uôn / uông, trang 65.
Tập đọc : Bàn tay dịu dàng, trang 66.
Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy, trang 67.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc độc lập; sau đó báo cáo kết quả : nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài), trang.
4-Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị: 
- GV ghi lên bảng những lời nói hay.
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 nhé !
- Cả lớp đọc thầm lại, làm bài cá nhân. 
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài Bốn phương trời nhé! / Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy, cô bài Mẹ và cô.
- HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! 
- 2, 3 HS đọc lại các lời nói hay đó.
B- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà làm thử bài luyện tập (Đọc - hiểu, luyện từ và câu) ở tiết 9 để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Lời giải đề luyện tập :
Câu 1 : ý b (Quét nhà, rửa bát và nấu cơm).
Câu 2 : ý b (Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn).
Câu 3 : ý c (Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn).
Câu 4 : ý c (Vì cả 2 lí do).
Câu 5 : ý a (Tôi là Dế Mèn).
- Bài sau : Kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Tiết 	 Luyện viết
Viết bài: Ôn tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết các chữ cái đã học A, Ă, Â.G.
- Viết được các từ ứng dụng là tên riêng chỉ địa danh.
II- Đồ dùng:
- Bài mẫu
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS chuẩn bị vở, bút viết.
2. Củng cố cách viết các chữ hoa.
Nêu tên các chữ hoa đã học.
Nhắc lại cách viết?
Củng cố cách viết.
1 HS nêu: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G.
Nhiều HS nối tiếp nhau, nêu cách viết các chữ hoa đã học.
Nhận xét 
3. Thực hành viết
Cho HS viết bài
A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G.
Lưu ý HS viết đúng cỡ chữ, đúng cách viết hoa đã học.
HS viết bài theo mẫu trong vở Tập viết
An Giang, Cao Bằng
Chấm, chữa
Chấm bài, chữa bài, nhận xét 
HS xem lại bài
4. Củng cố, dặn dò: 
Củng cố cách viết một số chữ hoa đã học.
Nhận xét, khen những HS viết đúng, đẹp.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở
HS nêu: 3 chữ A, Ă, Â, giống cách viết, khác dấu phụ.
Chữ D, Đ, giống cách viết, khác chữ Đ thêm nét thẳng ngang.
Vận dụng để viết chính tả cho đúng các chữ viết hoa.
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. 
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Tiết 	 chính tả
Ôn tập giữa học kì I (tiết 7)
I- Mục tiêu : 
- Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện chính tả.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 10, 12 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn
bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Viết chính tả:
- GV đọc bài Cân voi, giải nghĩa các từ : sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- 2, 3 HS đọc lại bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- Nội dung mẩu chuyện nói điều gì?
- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- Hướng dẫn HS tập viết một số từ khó và tên riêng.
Trung hoa, thuyền, nặng
- HS viết bảng, nêu cách viết.
- Cho HS xem chữ mẫu.
- Viết vở.
- HS nêu tư thế ngồi, cách trình bày.
- GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn (2 – 3 lần).
- HS viết bài.
- GV bao quát lớp, uốn nắn cho một số em.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- HS tự soát lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chữa lỗi chính tả.
- HS báo cáo kết quả bài viết và nêu cách khắc phục.
- GV chấm khoảng 8- 10 bài.Nhận xét từng bài về các mặt : chép nội dung (đúng / sai), chữ viết (sạch, đẹp / xấu, bẩn); cách trình bày (đúng / sai).
B- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc.
- Bài sau : Kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Tiết 	Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì I
(Đề bài kiểm tra ghi trong sổ lưu đề)
Tiết 	Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì (Kiểm tra đọc)
(Đề bài kiểm tra ghi trong sổ lưu đề)
Tiết 	 Thể dục
(Đồng chí Hằng soạn và dạy)
Tiết 	 Tiếng anh
(Đồng chí Nhường soạn và dạy)
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 	 âm nhạc
(Đồng chí Lý soạn và dạy)
Tiết 	Tập làm văn
Kiểm tra định kì giữa học kì I (Viết)
(Đề bài kiểm tra ghi trong sổ lưu đề)
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a= b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II- Đồ dùng :
- GV : Phóng to hình vẽ trong bài học lên bảng.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính : 48 + 26 75 + 25
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 2 HS .
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng: 
+ Bước 1 : 
- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
- Có tất cả mấy hình vuông?
- Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 cộng 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào?
- 10 hình vuông.
- 2 phần; phần 1 có 6 ô vuông; phần 2 có 4 ô vuông.
- 4 cộng 6 bằng 10.
- 6 bằng 10 trừ 4.
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm hai phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x.
3 – Luyện tập :
Ta có : x + 4 = 10
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số ô 
vuông chưa biết.
Hỏi tượng tự : 6 + x = 10
Bước 2 : Rút ra kết luận : 
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- Vài HS nêu lại kết luận.
Bài 1 : ( SGK tr 45)
Tìm x (theo mẫu) :
x + 3 = 9
 x = 9 – 3
 x = 6
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng.
- HS nêu yêu cầu của bài và đọc câu mẫu.
- HS làm bài rồi chữa.
Bài 2 : ( SGK tr 45)
Viết số thích hợp vào ô trống :
Số hạng
12
9
Số hạng
6
24
Tổng
10
34
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
Số hạng
12
9
10
Số hạng
6
1
24
Tổng
18
10
34
- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng.
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
....
Tiết 	Tăng cường toán
Thực hành đo dung tích với đơn vị lít. Giải toán
I- Mục tiêu: 
- HS được thực hành đo dung tích với đơn vị lít. Biết đo thành thạo.
- Củng cố giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng:
Ca, cốc, chai, nước,
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HS nghe
2. Thực hành đo với đơn vị lít:
Hướng dẫn HS củng cố lại đơn vị lít
HS chuẩn bị dụng cụ để đo dung tích: ca, cốc, chai,
Nêu các chất có thể đo bằng lít?
Nước, rượu, sữa, nước mắm
Nhận dạng: những chai, ca chứa 1l.
Giúp HS thực hành đo dung tích
Nhắc HS trong quá trình thực hiện tránh để đổ nước ra ngoài
Thực hành dùng ca, cốc, chai 1l đo nước đổ vào những vật chứa như xô, can, bình chỉ ra được những vật đó chứa được bao nhiêu lít.
Trò chơi: Muahàng
Tổ chức theo nhóm.
Nêu cách chơi
Nhận xét, xếp loại
Mỗi nhóm 4 HS
Mua bán một số mặt hàng có đơn vị lít.
Nhóm nào thực hiện nhanh, chính xác được giải
3. Giải toán
GV đưa ra 1, 2 đề toán có phép tính cộng (trừ) liên quan đến đơn vị lít.
Củng cố cách giải
HS đọc đề, suy nghĩ, làm bài. trình bày bài giải.
Chữa, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở, dặn dò
Xem lại bài
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. 
Tiết 	 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu và nắm được những mặt mạnh, mặt tồn tại về các hoạt động trong tuần.
- Thực hiện phương hướng tuần sau.
II. Đồ dùng:
Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS nghe
2. Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần.
Yêu cầu các tổ trưởng trình bày các hoạt động của tổ.
GV theo dõi, tổng hợp kết quả học tập của HS các tổ.
Khen những cá nhân, tổcó nhiều tiến bộ.
Nhắc nhở những HS chưa tiến bộ.
Tổ trưởng các tổ báo cáo các bạn có ý thức tốt, học tập chăm, những bạn chưa tiến bộ
Nhận xét, xếp loại tổ
3. Phương hướng tuần sau
Nêu những mặt mạnh, yếu của lớp trong tuần.
Yêu cầu: khắc phục những tồn tại của tuần trước.
Phát huy những tiến bộ của tuần đã đạt được.
Các tổ đăng kí thu đua tuần tới
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 	 Tiếng anh
(Đồng chí Nhường soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_2011_nguyen_thi_ha.doc