Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 12 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 12 (chuẩn)

Tập đọc

Sự tích cây vú sữa

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu nội dung:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HSG trả lời được câu hỏi 5.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ .

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.Tranh (hoặc ảnh) chụp cây hoặc quả vú sữa.

- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 12 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu nội dung:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HSG trả lời được câu hỏi 5. 
- Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ .
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.Tranh (hoặc ảnh) chụp cây hoặc quả vú sữa.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III . Các hoạt động dạy học. 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc bài "Cây xoài của ông em"
- Vì sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm cha, mẹ và tranh minh hoạ bài đọc "Cây vú sữa". 
- GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần "Sự tích cây vú sữa": Vú sữa là loại trái cây thơm ngon . Vì sao có loại cây này? Chuyện sự tích cây vú sữa sẽ cho các em biết được điều đó.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- GV rèn phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ:
 Mỏi mắt chờ mong.
 Trổ ra.
 Xoà cành.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét và bình điểm cho các nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hai HS đọc bài.
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhẫn xét - đánh giá
- HS quan sát tranh SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- khắp nơi, tán lá, kỳ lạ thay.
- HS đọc từng đoạn trước lớp
- Hai HS đọc.
- Chờ đợi, mong mỏi quá lâu.
- Nhô ra, mọc ra.
- Xoà rộng cành để bao bọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Các nhóm thi đọc.
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Tổ chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
- Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
- Thứ quả ở cây này có gì lạ?
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
* Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét các nhóm đọc.
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
*Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò HS.
Học sinh đọc thầm - trả lời câu hỏi 
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
HS đọc phần đầu đoạn 2.
- Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
HS đọc phần còn lại của đoạn 2.
- Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây rồi hoa rụng quả xuất hiện.
- Lớn nhanh, da căng mịm, mầu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé. Khi môi cậu vừa chạm vào bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm nh sữa mẹ.
HS đọc thầm đoạn 3.
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng.
- Các nhóm HS thi đọc.
- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Chăm ngoan, vâng lời cha, mẹ để bố mẹ vui lòng.
.
_____________________________________________
 Toán (t56)
 Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
Bằng sử dụng mối quan hệ giữ thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. 
II. Đồ dùng dạy - học .
- Một tấm thẻ có 10 ô vuông, lời giải .
- Nhóm, cá nhân, cảlớp .
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra:
- Cho 2 học sinh lên bảng- cả lớp làm bảng con 
- GV - HS đánh giá cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV gắn 10 ô vuông lên bảng
- Có mấy ô vuông?
- GV dùng kéo cắt rời 4 ô vuông hỏi HS còn bao nhiêu ô vuông?
- Nêu phép tính
- Nêu tên gọi của các số trong phép tính?
-Nếu Số bị trừ là số chưa biết (x) thì làm thế nào để tìm Số bị trừ ?
* Nêu cách tìm số bị trừ?
2. Thực hành:
Bài 1: (56) Tìm x
- Muốn tìm x ta làm thế nào?(lấy hiệu số cộng với số trừ)
Bài 2: (56)
- Bài yêu cầu gì?
-Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
Bài 3: (56)
- Viết số vào ô trống
- Nêu cách tìm SBT?
Bài 4: (56)
a.Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
b. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau. 
- HS làm BC + BL
x + 29 = 72 35 + x = 92
 x = 72 - 29 x = 92 - 35
 x = 43 x= 57
- HS quan sát 
- Có 10 ô vuông
- Còn 6 ô vuông
10 - 4 = 6
SBT ST HS
10 - 4 = 6
 x - 4 = 6
 x = 6 +4
 x = 10
- Lấy hiệu cộng với số trừ ( nhiều HS nhắc lại.
- 1em đọc YC của đề 
SBT = Hiệu + Số trừ
 x- 8 = 4 x - 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9
 x= 12 x = 27 
-Viết số thích hợp vào ô trống 
-Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ
SBT=Hiệu +số trừ 
Số bị trừ 11 21 49 62 94
Số trừ 4 12 34 27 48
Hiệu số 7 9 15 35 46
- HS làm bài tập cá nhân
- HS nhận xét- chữa bài
 B
 C 
 O 
 A D
______________________________________
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm2010
 Toán (t57)
 13 trừ đi một số: 13 - 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Thẻ một chục que tính và ba que tính rời.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học .
A. Kiểm tra:
Cho học sinh làm BC + BL
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ dạng13-5 và lập bảng trừ ( 13 trừ đi 1 số ):
- HD HS lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời
- GV nêu bài toán:
 Có 13 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que tính?
- Nêu phép tính 
- HD học sinh thao tác trên que tính 
- Vậy 13-5 bằng bao nhiêu ?
- GV yêu cầu h/s đặt tính theo cột dọc 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- HD HS lập bảng trừ (13trừ đi 1số)
2.Thực hành:
Bài 1:
- Nêu y/c của bài 
- HD h/s dựa vào bảng cộng bảng trừ để làm bài 
-Nêu cách thực hiện dãy tính 
Bài 2: Tính 
- GV y/c viết chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị 
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết SBT và ST lần lượt là.
- Muốn tìm hiệu số ta làm ntn?
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính 
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số xe đạp còn lại bao nhiêu cái ta làm phép tính gì?
- HD tóm tắt và giải bài toán 
- GV - HS chữa bài nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS làm BC + BL
x - 5 = 17 x - 36 =36
 x = 17 + 5 x =36 + 36
 x = 22 x = 72
- HS thực hành trên que tính 
- 1,2 em nêu lại bài toán 
- Còn 8 que tính 
- HS thực hành trên que tính 
 13-5=8
 1em lên bảng đặt tính
 13
 5 
 8
- Chữ số hàng ĐV thẳng hàng ĐV
- HS nêu: Tính nhẩm
13- 4 = 9 13 – 7 = 6 
13- 5 = 8 13 – 8 = 5 
13- 6 = 7 13 - 9 = 4
- 1em đọc y/c của bài 
- HS làm miệng 
9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 – 9 = 4 13 – 8 = 5 
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 
b/13 – 3 – 5 = 5 13 – 3 – 1 = 9
 13 – 8 = 5 13 - 4 = 9
-Thực hiện từ trái sang phải 
13 13 13 13
- - - - 
 6 9 7 4
 7 4 6 9
- 1em đọc y/c của bài
- Lấy SBT trừ đi số trừ 
 13 13 13
 - - - 
 9 6 5
 4 7 8
- 2 em đọc đề toán - phân tích đề
- 1 em tóm tắt xong - 1 em giải bài toán
 Tóm tắt:
Có :13 xe đạp 
Đã bán: 6 xe đạp 
Còn :xe đạp?
 Bài giải
 Số xe đạp còn lại là:
 13- 6 =7(xe đạp)
 Đáp số:7 xe đạp
.
________________________________________
Chính tả ( nghe - viết )
 (T23) Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập 2, BT(3) a/b.
II. Chuẩn bi:
-Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh (i,e,ê )
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3.
- HĐ cả lớp, cá nhân.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc
- Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài 
- HD chuẩn bị:
- GV đọc từ : cái cành láđến nh sữa mẹ
- HD HS nắm nội dung bài viết
+ Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện
Quả trên cây xuất hiện ra sao?
- HD HS nhận xét.
+ Bài chính tả có mấy câu.
- Những câu văn nào có dấu phẩy
- Em hãy đọc lại câu văn đó.
- GV đọc từ khó
- GV nhận xét bài của HS
- GV đọc bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng, ngh?
- Nêu quy tắc viết chính tả với ng, ngh
Bài 3: Điền vào chỗ trống
a. tr hay ch?
- Nhận xét, đánh giá HS làm bài.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
HS viết bảng con
Con gà, thác ghềnh , ghi nhớ, sạch sẽ, 
- HS chú ý lắng nghe
- HS mở sách giáo khoa
- 2 HS đọc lại bài
- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây
Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng ánh rồi chín.
- Có 4 câu
- HS đọc các câu 1 ,2, 4.
- Viết bảng con:
 cành lá, đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, óng ánh, dòng sữa,trào ra
- HS viết bài vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 
+ Người cha, con nghé,
 suy nghĩ, ngon miệng.
- 2,3 HS đọc quy tắc chính tả.ngh/ ng
- Con trai , cái chai, trồng cây, chồng bát
ÑAÏO ÑÖÙC (t12)
QUAN TAÂM GIUÙP ÑÔÕ BAÏN (T1)
I/-Muïc tieâu:
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập ,lao động và sinh hoạt hằng ngày .
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
-Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II/-Chuẩn bị:
 -Giấy khổ to, bút viết.
III/-Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : Hát .
2.Bài cũ: 5-6 phút
H: Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
H: Kể về việc học tập ở nhà và ở trường cho cả lớp nghe?
-Nhận xét.
3. Bài mới: 25-30 phút - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. 
Hoạt động 1:Đoán xem điều gì xảy ra?
-treo tranh
H:Nêu nội dung từng tranh?
H:Hãy đoán cách ứng xử của Nam?
Nhận xét chốt ý: Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Như thế mới là bạn tốt và được bạn yêu quí.
* Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của quan tâm giúp đỡ bạn.
G/V nêu tình huống : Hạnh học kém môn toán . ... ò:
- GV nhận xét giờ học 
- Củng cố cách viết iê , yê , ya 
- Con nghé, người cha 
- 2 em đọc lại bài 
- Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. 
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát 6 / 8
- Viết hoa chữ cái đầu câu.
 quạt, giấc tròn, lặng, kẽo cà 
- HS chép bài vào vở
- 1 em đọc YC của bài 
- Cả lớp làm bài vào SGK
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kêu kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
- HS làm bài vào bảng con 
+ rồi , ru, gió , giấc
...........................................................................................................................................
 Tập viết
 (T12 ) Chữ hoa K
 I.Mục tiờu:
Viết đỳng chữ hoa K(1 dũng cỡ vừa ,1dũng cỡ nhỏ),chữ và cõu ứng dụng :Kề ,(1 dũng cỡ vừa ,1 dũng cỡ nhỏ ),Kề vai sỏt cỏnh (3 lần )
II. Chuaồn bũ : 
- Maóu chửừ hoa K ủaởt trong khung chửừ ,
- Vụỷ taọp vieỏt
- HĐ cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ I
- Nhắc lại cụm từ : Ích nước lợi nhà.
- Nhận xét học sinh viết bài 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
a) Chữ hoa: 
- GV giới thiệu chữ mẫu.
 - Chữ K được cấu tạo mấy nét .
+ Cách viết .
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết 
- Hướng dẫn HS viết chữ K vào bảng con.
b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- YC đọc cụm từ ứng dụng .
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng .
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
- HS quan sát nhận xét
- Chữ nào có độ cao 2,5 li?
- Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Dấu thanh được viết ntn?
- Khoảng cách các chữ cái viết ntn?
- HD HS viết vào bảng con 
- GVquan sát hướng dẫn và sửa lỗi cho HS
c. HD viết bài vào vở tập viết :
- GV hướng dẫn HS viết 1 dòng chữ K cỡ vừa, 2 dòng chữ K cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ Kề cỡ nhỡ, 1dòng cỡ nhỏ
- 2dòng câu ứng dụng: Kề vai sát cánh cỡ nhỏ
d. Chấm chữa bài:
- GV chấm 1số bài- nhận xét bài viết của HS 
C. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh. 
- HS viết bảng con
- 1em nhắc lại cụm từ: Ích nước lợi nhà
- HS quan sát chữ mẫu 
- Gồm 2nét
3 nét( 2 nét đầu giống nét 1và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của2 nét cơ bản móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- HS viết chữ vào bảng con
- HS đọc : Kề vai sát cánh.
- Đồng lòng chung sức làm việc
- HS quan sát
- Cao 2,5 li : k, h
- Cao 1,5 li: t
- Cao 1,25 li: s. Còn lại cao 1 li
- Dấu thanh sắc được đặt ở âm chính.
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con
 - HS viết bài vào vở Tập viết theo YC của GV
.______
 Tập làm văn
(T 12 ) Gọi điện
I.Mục tiờu:
- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
- Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo một trong 2 nội dung nêu ở BT2.
- Học sinh khá, giỏi làm được cả 2 nội dung ở BT2. 
II. Chuẩn bi:
- Máy điện thoại, máy thật hoặc đồ chơi.
- Nhóm2, cá nhân, cả lớp.
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc bức thư ngắn''Thăm hỏi ông bà''.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng).
a/ S ắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện.
b/ Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì?
c/ Nếu bố mẹ của bạn em cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
Bài 2: (viết).
-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
- Bạn sẽ nói với em như thế nào?
- Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi em sẽ nói như thế nào?
- Trình bày đúng lời đối thoại.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại một số việc khi gọi điện.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
2 HS đọc
- 2 HS đọc bài gọi điện
- Cả lớp đọc thầm.
1. Tìm số máy của bạn trong sổ
2. Nhấc ống lên
3. Nhấn số.
-Tút ngắn liên tục. Máy đang bận,(người ở đầu dây bên kia đang nói chuyện.
-Tút dài ngắt quãng: Chưa có ai nhấc máy.
HS nêu miệng.
- Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người nói chuyện.
- Xin phép bố mẹ của bạn
- Cảm ơn bố mẹ của bạn
* 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc tình huống a.
- Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm
- Hoàn đấy à, mình là Tâm đây, bạn Hà bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không?
Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé.
- HS viết bài vào vở.
4-5 HS khá đọc bài.
.
___________________________________________
 Toán
 (T60) Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số. 
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
- Nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng
- Nêu tên gọi thành phần của phép tính
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 : (60) Tính nhẩm
Bài 2 : (60) Đặt tính rồi tính 
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3 : (60) 
- Bài toán yêu cầu gì ?
- So sánh 33 - 4 - 9 và 33 - 13
Bài 4: (60)
- HD h/s tóm tắt và giải toán 
-Phát cho nghĩa là ntn?
-Muốn biết còn bao nhiêu quyển vở ta làm ntn?
Bài 5: (60)
-Yêu cầu HS thực hiện phép trừ đối chiếu kết quả chọn câu trả lời đúng 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS nêu 
- HS làm bài vào bảng con
 x + 6 = 33 x - 5 = 53
 x = 33 - 6 x = 53 + 5 
 x = 27 x = 58
- HS tự nhẩm kết quả 
- HS đọc kết quả của các phép tính 
- HS làm bài vào bảng con
 63 73 33
 - - - 
 35 29 8
 28 44 25
* 1 em đọc y/c của bài: Tính
33 - 9 - 4 = 20 63 - 7 - 6 = 50
33 -13 = 20 63 - 13 = 50
- Có cùng kết quả là 20
Vì 4 + 9 = 13 nên 33 - 4 -9 bằng 
33 - 13
1 h/s đọc đề bài 
- Phát cho nghĩa là bớt đi , lấy đi
- Thực hiện phép tính trừ
Bài giải
 Số quyển vở còn lại là :
 73- 48 = 15 ( quyển )
Đáp số: 15 quyển 
- Khoanh vào chữ C
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI:
(T12) ÑOÀ DUØNG TRONG GIA ÑÌNH.
 I/ Muïc tieâu: 
-Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình .
-Biết cách giữ gìn và sắp xếp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng và ngăn nắp .
-Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng :bằng gỗ nhựa sắt .
II/ Chuaån bò: 
-Moät soá ñoà chôi: Boä aám cheùn, noài, chaûo, baøn gheá
-Phieáu baøi taäp: “Nhöõng ñoà duøng trong gia ñình.”
III/ Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc.
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.
* 1 .OÅn ñònh: Haùt.
 2 .Baøi cuõ: Gia ñình.
 H: Gia ñình em goàm coù nhöõng ai? Moïi ngöôøi trong gia ñình em soáng vôùi nhau nhö theá naøo?
H: Gia ñình baïn Mai goàm coù nhöõng ai? Moïi ngöôøi ñang laøm gì?
 -Nhaän xeùt.
3. Baøi môùi: Gíôùi thieäu baøi – ghi ñaàu baøi.
 Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt tranh vaø taäp ñaët caâu hoûi.
- Y/C caùc em thaûo luaän theo nhoùm 2 em.
- Goïi ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy.
- Giaùo vieân vaø hoïc sinh nhaän xeùt.
+ Phaùt cho moãi nhoùm moät phieáu baøi taäp: “Nhöõng ñoà duøng trong gia ñình.”
-Y/ C nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn trong nhoùm keå teân caùc ñoà duøng trong gia ñình mình - Cöû 1 baïn laøm thö kyù ghi caùc yù kieán vaøo phieáu- Sau khi hoaøn thaønh cöû ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy.
Keát luaän: Moãi gia ñình ñeàu coù nhöõng ñoà duøng caàn thieát phuïc vuï cho nhu caàu cuoäc soáng . Tuyø theo nhu caàu vaø ñieàu kieän kinh teá neân ñoà duøng cuûa töøng gia ñình coù söï khaùc bieät.
* Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän veà baûo quaûn giöõ gìn moät soá ñoà duøng trong gia ñình .
-Y/ C hoïc sinh quan saùt tranh 4, 5 ,6 /27 vaø noùi xem baïn trong töøng hình ñang laøm gì? Vieäc laøm ñoù coù taùc duïng gì?
H: Muoán söû duïng ñoà duøng baèng goã( söù, thuyû tinh) beàn ñeïp ta caàn chuù yù ñieàu gì?
H: Khi duøng hoaëc röûa baùt, ñóa, aám, cheùn,chuùng ta phaûi chuù yù ñieàu gì?
 H:Ñoái vôùi baøn gheá göôøng tuû trong nhaø chuùng ta phaûi giöõ gìn nhö theá naøo?
H: Khi söû duïng caùc ñoà duøng baèng ñieän chuùng ta caàn chuù yù ñieàu gì? 
* Keát luaän: Muoán ñoà duøng beàn ñeïp ta phaûi bieát caùch baûo quaûn vaø lau chuøi chuùng thöôøng xuyeân. Khi duøng xong phaûi bieát xeáp ñaët ngaên naép. Ñoà duøng deã vôû caàn chuù yù nheï nhaøng, caån thaän khi söû duïng. 
-H/S quan saùt hình 1, 2 ,3 ,4 5.
 1 em hoûi – 1 em traû lôøi.
-H/ S thöïc hieän theo y/c
-Theo doõi vaø nhaän xeùt boå sung.
- H/S quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi 
-Ta phaûi bieát baûo quaûn vaø lau chuøi thöôøng xuyeân. Duøng xong phaûi xeáp ngaên naép.
-Caàn chuù yù nheï nhaøng, caån thaän.
-Caàn baûo quaûn , lau chuøi thöôøng xuyeân .
-Caàn heát söùc caån thaän, traùnh bò ñieän giaät.
-Nghe vaø nhaéc laïi .
4/ Cuûng coá: 2-3 phuùt - Nhaän xeùt tieát hoïc.
5/ Daën doøø: Caàn phaûi caån thaän, goïn gaøng, ngaên naép khi söû duïng doà duøng trong nhaø.
 Sinh hoạt tuần 12
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. 
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Tiếp tục tham gia ủng hộ Quỹ chữ thập đỏ các em tham gia ủng hộ thêm được 5000 đồng của em Lê Dương.
- Có tiến bộ trong HT: Anh Khoa, Nguyễn Nhung. 
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Thảo, Uyên, Vũ Nhung. Giang.
2. Tồn tại
- Trong tuần có em Ngân nghỉ học tự do.
- Làm bài chưa cẩn thận: Hoàng.
3. Hoạt động văn nghệ:
- Thi hát các bài hát về cô, trường, lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi 
IV. Kế hoạch tuần 13
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
- Tiếp tục tham gia thi vẽ tranh “ Vì một môi trờng thân thiện”
- Lớp chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam.
..............................................................................................................................................
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 L2.doc