Tập đọc
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc lời văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 SGK)
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ
- Nhóm, cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học .
TUẦN 11 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 25/10 11 Chào cờ 11 Đạo đức Ôn kỉ năng giữa học kì 51 Toán Luyện tập 30 Tập đọc Bà cháu 31 Tập đọc // Ba 26/10 21 Thể dục Trò chơi “Bỏ khăn- Ôn bài thể dục” 21 Chính tả (CT) Bà cháu 52 Toán 12 trừ đi một số: 12-8 11 TN- XH Gia dình 11 K. chuyện Bà cháu Tư 27/10 32 Tập đọc Cây xoài của ông em 11 LT & câu Từ ngữ về đồ dùng và công việc 53 Toán 32 - 8 11 Mĩ thụât Vẽ trang trí : vẽ tiếp hoa tiết vào đường diềm và vẽ màu Năm 28/10 22 Thể dục Trò chơi “Bỏ khăn – Ôn bài thể dục” 54 Toán 52 - 28 11 Tập viết Chữ hoa L 11 Thủ công Ôn tập chương I: KỈ thuật gấp hình Sáu 29/10 11 TLV Chia buồn , an ủi 22 Chính tả (NV) Cây xoài của ông em 55 Toán Luyện tập 11 Âm Nhạc Học hát : Bài côc cách tùng cheng 11 HĐTT Tiết 11 Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 1010 Tiết 30 Tập đọc BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc lời văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 SGK) II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ - Nhóm, cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đọc bài: Bưu thiếp + Bưu thiếp dùng để làm gì? - HS – GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới . Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài . - Hớng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . a, Đọc từng câu . - Gvghi những từ HS đọc sai – HS luyện đọc b, Đọc từng đoạn trớc lớp . - Các em chú ý đọc nhấn giọng ở một số từ . - GV cho hs đọc trên bảng phụ . + Giải nghĩa từ : Đầm ấm . Màu nhiệm c, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Thi đọc giữa các nhóm . - GV nhận xét Tiết 2 Tìm hiểu bài: -Trớc khi gặp cô tiên bà cháu sống với nhau ntn?. - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? -Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ? -Thái độ của hai anh em ntn sau khi trở nên giàu có ? -Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy sung sướng ? - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? . Luyên đoc lai: - GV hướng dẫn hs đọc phân vai - Mỗi nhóm 4 h/s đọc phân vai . - Tổ chức cho hs thi đọc toàn truyện 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Nhận xét toàn bài. -Hai HS đọc -Một HS trả lời -HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS đọc từng đoạn -1,2 em đọc câu trên bảng phụ - Cảnh mọi ngời trong nhà gần gũi thơng yêu nhau . - Có phép lạ tài tình . -HS đọc nhóm 2 - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhóm khác nhận xét đánh giá điểm - Cuộc sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau . - Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng .Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà . Hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang . -Hai anh em trở lên giàu có . -Hai anh em đợc giàu có nhưng không cảm thấy sung sướng mà ngày càng buồn bã . - vì hai anh em thương nhớ bà . - Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc , cầu xin hoá phép cho bà sống lại dù có phải sống cuộc sống khổ cực như xưa . -HS đọc theo phân vai . -HS thực hiện theo nhóm 4 -Các nhóm thi đọc phân vai - HS đánh giá lẫn nhau * Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu . . Tiết 51 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Thuộc bảng 11 trừ một số -Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5 . II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính . 91 – 24 51 – 35 2. Bài mới: Bài 1: Miệng . - Bài yêu cầu gì ? - Cho hs tự nhẩm bài và nêu gv ghi kết quả lên bảng . Bài 2( cột 1,2) Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính, và tính . - GV chữa bài nhận xét Bài 3L a,b) Tìm x: - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm ntn? - HD HS làm bài - GV – HS chữa bài nhận xét Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu kg táo ta làm ntn? -Yêu cầu học sinh tóm tắt xong nhận xét và giải . Tóm tắt Có :51 kg táo Bán :26 kg táo Còn : kg táo? Nhận xét chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào bảng con HS tự so sánh- nhận xét đánh giá điểm - Một hs nêu yêu cầu - HS làm bài . - Nhiều hs nêu miệng . 11- 2=9 11- 6=5 11- 3=8 11- 7=4 11- 4=7 11- 8=3 11- 5=6 11- 9=2 - Một HS nêu lại cả bài . * Một HS đọc yêu cầu . - Vài HS nêu - Cả lớp làm bảng con . - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng - HS lên bảng – mỗi dãy làm một phép tính vào bảng con. a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 x = 61 – 18 x = 71-23 x = 43 x = 48 -Học sinh đọc đề toán, phân tích bài toán + Bài toán cho biết cửa hàng có 51 kg táo ,đã bán 26 kg táo . +Bài toán hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo? - Thực hiện phép trừ . - HS tóm tắt, giải - Cả lớp làm vào vở toán Bài giải: Cửa hàng còn lại số ki- lô-gam táo: 51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg táo . - HS thảo luận nhóm làm phiếu bài tập 9 + 6 = 15 8 + 6 = 14 11 – 6 = 5 11 – 8 = 3 11 – 2 = 9 8+ 8 = 16 16 – 10= 6 7 + 5 = 12 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét – dánh gía. Tiết 11 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hành về biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Có ý thức giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Biết chăm làm việc nhà để giúp đỡ ba mẹ. - Chăm chỉ học tập để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. II.CHUẨN BỊ: III. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu Củng cố kĩ năng đã học. Kết luận: - Liên hệ trong lớp. - Giáo dục học sinh có thói quen khi có lỗi, biết giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Biết giúp đỡ ba mẹ những công việc nhà. - Chăm chỉ học tập để mau tiên bộ và được bạn bè yêu quí. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. - Chăm chỉ học tập. - Xử lý tình huống. ● Hôm nay nhà có đám cưới mà đã phải đi học. Theo em, nên xử lý tình huống ntn? ● Đến giờ tự học mà vẫn còn phim. Theo em, em sẽ làm gì? + Thảo luận nhóm. N1: Mỗi khi mắc lỗi ta cần phải làm gì? Vì sao? N2: Vì sao cần phải sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp? N3: Thế nào là chăm làm việc nhà? N4: Chăm chỉ học tập có lợi gì? - Đại diện các nhóm trình bày. Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 21 Thể dục ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu : - Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “kết bạn” III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu -- Khởi động xoay các khớp. - Đứng giậm chân vỗ tay - Kiểm tra bài cũ: 4Hs * Trò chơi “ làm theo khẩu lệnh” 2/ Phần cơ bản - Điểm số 1 – 21 – 2.. theo đội hình hàng ngang * điểm số đúng rõ ràng có thực hiện động tác đánh mặt về bên trái. - Lần 1 GV giải thích làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số. Sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập. -Lần 2-3 cán sự điều khiển -Lần 4 thi xem tổ nào điểm số đúng rõ nhanh - Ôn bài TD phát triển chung * tập động tác tương đối chính xác, đẹp. - GV hô nhịp cho cả lớp tập đồng loạt. - Chia tổ tập luyện Gv quan sát sửa sai. Từng tổ lên trình diễn báo cáo sau đó GV cùng HS trình diễn - Trị chơi “kết bạn ” -GV nhắc tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo GV cho các tổ thi đua có biểu dương và đội thua thì bị phạt bằng hình thức vui như hát, múa. 3/ Phần kết thúc - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát - Thả lỏng. - G v cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình tập luyện X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Đội hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV Tiết 11 Kể chuyện BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) II. chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Nhóm, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy – học . HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà - Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới: Giới thiệubài . Hướng dẫn kể . a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . + Kể mẫu đoạn 1 theo tranh . - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau . -Trong tranh có những nhân vật nào ? - Ba bà cháu sống với nhau ntn? - Cô tiên nói gì ? Kể chuyện trong nhóm. G/v quan sát các nhóm kể . * Kể chuyện trước lớp . - GV nhận xét bình luận nhóm kể hay nhất b. Kể toàn bộ câu chuyện . - Sau mỗi lần kể nhận xét về nội dung . cách diễn đạt ,cách thể hiện. - Tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: - Kể chuyện ta phải chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2học sinh kể - Học sinh khác nhận xét đánh giá - 1 h/s đọc yêu cầu . - 1 h/s kể. - HS quan sát tranh. - Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đã cho cậu bé quả táo . -Ba bà cháu sống vất vả rau cháo nuôi nhau, nhưng rất yêu thương nhau . - Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ các cháu sẽ giàu sang . - HS quan sát từng tranh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện . - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét . - 4 hs kể nối tiếp mỗi hs kể một đoạn . - HS khác nhận xét – Đánh giá điểm - Một đến hai h/s kể. Kể bằng lời của mình, khi kể chú ý thay đổi nét mặt điệu bộ . Tiết 21 Chính tả (Tập chép) BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài “Bà cháu “ - Làm được bài tập 2; BT3; BT(4) a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép . - Bút dạ , ba bốn tờ giấy khổ to, kẻ bảng của bài tập 2 . - Viết ND bài tập 4a ra giấy to . III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - GV đọ ... a bài - HS thực hiện vào bảng con 62 32 82 92 42 54 - - - - - - 19 16 37 23 18 14 43 16 45 69 24 40 -1em đọc Y/C của bài - Đặt tính rồi tính hiệu biết SBT và ST lần lợt là: -Lấy SBT trừ đi ST 72 82 92 - - - 27 38 55 45 44 37 -1em đọc đề bài Bài giải Số cây đội 1trồng được là: 92- 38 = 54(cây) Đáp số: 54 cây Chính tả CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được các bài tập 2; BT(a,b); Hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ND bài tập 2 - Bút dạ +3, 4 băng giấy viết ND bài tập 3a,3b III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - GV gọi 2 học sinh lên bảng 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HD nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả - HD tìm hiểu ND bài - Cây xoài có gì đẹp? - Đoan viết có mấy câu? Chữ đầu câu viết ntn? + HD viết chữ khó - GV đọc, HS viết trên bảng con - GV đọc bài - GVđọc lần 2 b. Chấm chữa bài . HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống g/gh? - GV nhận xét chữa bài GV củng cố luật chính tả: -Viết gh đi với các chữ:e,ê,i -Viết g đi với các chữ:a,o,ô,ơ,u,,. Bài tập 3: a. Điền vào ô trống s hay x 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc viết g/gh - 2 HS lên bảng tự tìm tiếng bắt đầu bằng g/gh - 2 tiếng có âm s/x -2 H/S đọc lại - Đoạn viết có 4 câu - Chữ đầu câu viết hoa - Viết bảng con. Cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối. - HS viết bài - HS soát bài 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào bảng con. Xuống ghềnh , con gà, gạo trắng, ghi lòng. - 2, 3 HS nhắc lại. - 3, 4 HS làm bài vào băng giấy. a. Nhà sạch, bát sạch, cây xanh, lá cũng xanh Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm2010 Tiết 55 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 12 trừ một số - Thực hiện được phép trừ có dạng 52-28. - Tìm số hạng trong một tổng . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52-28 . III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Giáo viên đọc phép tính - Đặt tính rồi tính 2. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - HD cách tính nhẩm - Y/C học sinh tự nhẩm rồi nêu KQ - GV nhận xét chữa bài Bài 2: (cột 1,2) - Nêu Y/c của bài toán - GV yêu cầu cả lớp làm vào bảng con - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét kết quả bài làm của HS Bài 3: (a,b) Tìm x - x là thành phần nào của phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - GV gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét bài làm của HS Bài 4: - HD HS tóm tắt và giải toán - Phân tích bài toán. - Muốn tìm đợc số gà ta phải làm ntn? Tóm tắt Tất cả :42con Thỏ :18 con Gà :.con? - GV và HS cùng nhận xét chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh giờ sau. HS làm bài vào bảng con 72 82 92 27 38 44 45 44 37 - 1 HS đọc y/c của bài - HS làm bài 12- 3= 9 12- 7= 5 12- 4= 8 12- 8= 4 12- 5= 7 12- 9= 3 - Đặt tính rồi tính 62 72 38 53 - - - - 27 15 4 19 35 57 34 72 - HS đọc y/c của bài - Là số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết x+ 28 = 52 x+ 24 = 62 x = 52- 18 x = 62 – 24 x = 34 x = 38 - 1HS đọc đề toán - HS nêu - Thực hiện phép tính trừ Bài giải Số con gà có là: 42- 18 = 24(con) Đáp số: 24 con Âm nhạc Ôn tập bài hát : CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. CHUẨN BỊ : -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ) -Chuẩn bị trò chơi cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1- Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên tác giả bài hát -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.. -HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đêm theo phách, tiết tấu lời ca. -Mời HS lên thực hiên trước lớp. -GV nhận xét -Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng. -GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm tượng trưng cho 1 nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lược hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la mõ trống.” thì cả lớp cùng hát và nói “ Cộc cách tùng cheng “. -Hoạt động 3: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc -GV dùng tranh hoặc vật thật giới thiệu cho HS biêt 1 số nhạc cụ gõ dân tộc -Dùng đàn phím điện tử cho HS nghe âm thanh từng nhạc cụ. -Hoạt động : HS tập biểu diễn bài hát. 4. củng cố: - HS nhắc lại tên bài hát vừa được ôn và tên tác giả? 5. Nhận xét – Dặn dò: -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung, về nhà xem trước bài Chiến sĩ tí hon. -HS nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát, tên tác giả? + Bài hát:Cộc cách tùng cheng. +Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. -HS hát theo hướng dẫn của GV. +Hát Đồng thanh. + Hát theo dãy, tổ. +Hát cá nhân. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -HS lên thực hiện trước lớp. -HS nghe nhận xét. -HS thực hiện trò theo hướng dẫn của GV. -HS quan sát. -HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ. -HS tập biểu diễn bài hát. -HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Tập viết CHỮ HOA I I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa I(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)chữ và câu ứng dụng. -Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần) II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ hoa , - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con chữ h - Nhắc lại cụm từ :Hai sương một nắng. - Nhận xét học sinh viết bài 2.Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hướng dẫn HS quan sát nhận xét a) Chữ hoa: - GV giới thiệu chữ mẫu. - Chữ I đợc cấu tạo mấy nét . + Cách viết . - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết . - Hướng dẫn HS viết chữ I vào bảng con. b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng . - Y/c đọc cụm từ ứng dụng . - Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng . - GV viết mẫu cụm từ ứng dụng. - HS quan sát nhận xét - Chữ nào có độ cao 2,5 li? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Dấu thanh được viết ntn? - Khoảng cách các chữ cái viết ntn? - HD HS viết vào bảng con - Gvquan sát hướng dẫn và sửa lỗi cho HS - HD viết bài vào vở tập viết : - GV hướng dẫn HS viết 1 dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Ích cỡ nhỡ, 1dòng cỡ nhỏ - 2dòng câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà cỡ nhỏ c. Chấm chữa bài: - GV chấm 1số bài- nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - HS viết bảng con - 1em nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng - HS quan sát chữ mẫu - Gồm 2 nét Nét 1: Kết hợp hai nét cơ bản nét cong trái và nét lượn ngang Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1,đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái ,phần cuối uốn vào trong như nét 1của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2 - HS viết chữ vào bảng con - HS đọc :Ích nước lợi nhà - Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt có ích cho đất nước . - HS quan sát - Cao 2,5 li : h,l, - Cao 1li:c,,ơ,n,a - Dấu thanh sắc được đặt ở âm chính. - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở Tập viết theo YC của GV Tập làm văn CHIA BUỒN AN ỦI I. Mục tiêu . - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong tình huống cụ thể( BT1, BT2) - Viết được bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK . - HS 1 tờ giấy nhỏ . III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt, em hãy nói với ông (hoặc bà) 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. Bài 2: - Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà) a. Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết. b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ. Bài 3 : - Viết thư ngắn như bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão. - GV yêu cầu HS đọc lại bài bưu thiếp (tr-80) - GV yêu cầu viết câu ngắn gọn ( 2-3 câu) thể hiện thái độ quan tâm lo lắng. - GV đánh giá cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS viết bưu thiếp thăm hỏi, thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân. 2, 3 HS đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà (người thân ) HS nêu ý kiến +Ông ơi! Ông mệt thế nào ạ? +Bà ơi! Bà mệt lắm phải không ạ, cháu lấy sữa cho bà uống nhé. +Bà ơi! Bà cứ nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc. -1 HS đọc yêu cầu của bài -HS phát biểu ý kiến. +Ông đừng tiếc nữa ông ạ, cái kính này đã cũ quá rồi, bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. -Bà đừng tiếc bà nhé! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng1 cây khác -1HS đọc yêu cầu của bài -HS đọc bài. -HS viết bài trên bưu thiếp. Lai Châu ngày.. Ông Bà yêu quý! Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ? Nhà cửa ở quê có việc gì không? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ, may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều. Nhiều HS đọc bài viết của mình. .. Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa tác dụng của việc thi đua nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua. Biết định hướng tuần sắp tới. Xác định đúng thái độ và quyết tâm thi đua học tập. Biết tự quản đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra. II. Chuẩn bị: Nội dung: Giáo viên cùng cán bộ lớp thống nhất nội dung chương trình công việc cụ thể. Người điều khiển: Lớp trưởng. Thời gian III. Tiến hành sinh hoạt: Ổn định: Tuyên bố lí do: Thảo luận xem cần làm gì để có nhiều hoa điểm 10 nhiều nhất, thi đua các tổ lên đăng kí chỉ tiêu thi đua. Thời gian thảo luận (5 phút) Đại diện tổ phát biểu ý kiến. Vào lớp trật tự lắng nghe thầy cô giáo giảng bài. Học thuộc bài, làm bài đầy đủ. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài mới. Bài nào không hiểu hỏi bạn, hỏi cô. Giữ gìn sách vở sạch sẽ. Lớp nhận xét bổ sung. Từng tổ đăng kí thi đua. Văn nghệ: Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: