Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Ôn luỵên cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. CHUẨN BỊ
Phiếu ghi bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
-Đọc thuộc 1 khổ thơ.: “Ngày hôm qua đâu rồi”
-Đọc thuộc cả bài: “Gọi bạn; cái trống trường em; Cô giáo lớp em.
-Bảng phụ chép bài “Nằm mơ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG (tiết 6) I. MỤC TIÊU: -Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. -Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. -Ôn luỵên cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II. CHUẨN BỊ Phiếu ghi bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. -Đọc thuộc 1 khổ thơ.: “Ngày hôm qua đâu rồi” -Đọc thuộc cả bài: “Gọi bạn; cái trống trường em; Cô giáo lớp em. -Bảng phụ chép bài “Nằm mơ” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài, ghi bài lên bảng: (1 phút) HĐGV HĐHS *Hoạt động 1: HDHS ôn tập: (30 phút) a. Kiểm tra học thuộc lòng: -GV kiểm tra học thuộc lòng khoảng 10 – 12 em. -GV phát phiếu có ghi sẵn nội dung bài và câu hỏi trong phiếu. -GV nhận xét, ghi điểm. -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng 2 phút. -Học thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định. b. Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng). -HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV huớng dẫn học sinh mở sách giáo khoa. -GV nhận xét hoặc chốt lại nhưũng ý chính trong bài, ghi lại các câu hay lên bảng. -HS suy nghĩ, ghi nhanh ra giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi, sau đó tự sửa thành đáp án đúng. Câu a: Cảm ơn bạn đã giúp mình. Câu b: Xin lỗi bạn nhé! Câu c: Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. Câu d: Cảm ơn Bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa a.! c. Dùng dấu chấm, dấu phẩy -GV gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. -Hướng dẫn thực hiện vào giấy nháp. +Trong bài có ba chỗ trống mà đề bài yêu cầu chúng ta phải dùng câu thích hợp. ? Theo em, ở trường hợp 1 chúng ta điền dấu gì? ? Tiếp tục ở ô trống thứ hai các em dùng dấu gì? ? Vì sao em dùng dấu phẩy ở câu này? ? Câu cuối cùng ở ô trống đó em dùng dấu gì? 4. Củng cố dặn dò: (2 phút) -Gọi HS đọc lại bài “Nằm mơ”. -Nhận xét, tuyên dương. -HS đọc yêu cầu HS thực hành -Dùng dấu chấm. “Vì căn cứ sau dấu chấm chữ cái đầu câu sau viết hoa.” -Dùng dấu phẩy. “Vì câu hỏi nhưng sau ô trống chưa có dấu hỏi?” -Vì sau chữ “hở” của ô trống viết thường? -Dấu phẩy. Vì câu chưa đủ ý. Vì sau ô trống chữ “con” viết thường. +HS nêu kết quả. +Cả lớp nhận xét và thảo luận đúng sai. +2 học sinh đọc lại truyện vui, sau khi đã điền đúg dấu chấm, dấu phẩy. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG( tiết 7) I. MỤC TIÊU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. -Ôn luyện cách tra mục lục sách. -Ôn luyện cách nói lời đề nghị, lời mời. II. CHUẨN BỊ -Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút) HĐGV HĐHS *Hoạt động 1: HDHS ôn tập: (30 phút) a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -GV ghi phiếu: -Kiểm tra từ 8 đến 10 học sinh. -Gọi lần lượt từng học sinh đọc. -Ghi điểm, nhận xét. -HS lên bảng bốc thăm và chuẩn bị sau 2 phút lên đọc bài. b. Tìm các từ đã học ở tuần 9. Theo mục lục sách (miệng). -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -HS nêu cách đọc. +Mở mục lục sách, tìm tuần 9 nói lên tất cả các bài đã học trong tuần 9 theo trật tự được nêu trong mụ lục. +Học sinh làm việc độc lập sau đó báo cáo kết quả, nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài) Tuần 9: chủ điểm: thầy cô. Tập đọc: Người Mẹ Hiền trang 63 Kể chuyện: Người Mẹ Hiền trang 64. Chính tả: Người Mẹ Hiền trang 65. Tập đọc: Bàn Tay dịu dàng trang 66. Luyện từ và câu: từ chỉ hoạt động trạng thái, dấu phẩy trang 67. c. Ghi lại lời mời – nhờ (đề nghị). -GV nêu yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân. -Mỗi em tự ghi ra giấy nháp viết lời đề nghị với 3 tình huống đã nêu. -GV ghi lên bảng những lời hay. -HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét. -2, 3 học sinh đọc lại các lời hay. a. Mẹ ơi! Mua giúp con một tấm thiếp chúc mững cô giáo nhân ngày sinh nhật 20 – 11 nhé! b. Để buổi liên hoan văn nghệ được sôi nổi, xin mời các bạn cùng hát bà: “Chúc mừng sinh nhật nhé! c. Thưa cô, xin cô nhắc lại giùm em câu hỏi của cô. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài thử ôn tập tiết 9 để chuẩn bị làm bài tập kiểm tra. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm 1số hạng trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia. - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ ( ở đây chữ biểu thị cho một số chưa biết) - Giáo dục HS yêu thích học môn toán. II. CHUẨN BỊ: -Hình vẽ minh hoạ SGK, phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài trong VBT của HS 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài: (15 phút) - GV treo hình vẽ trong phần bài học cho HS quan sát. - HS quan sát viết số thích hợp. 6 + 4 = 10 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa số hạng và tổng để nhận ra mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. - Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học để nêu bài toán. - GV nêu: Nếu gọi số ô vuông bị che lấp (số chưa biết) là x Ta có : x + 4 = 10 ô vuông - GV ghi: x + 4 = 10 - GV chỉ từng thành phần của phép tính hỏi: - HS nêu:Có 10 ô vuông, có một số ô bị che lấp, còn lại 4 ô. Hỏi có bao nhiêu ô bị che? - HS đọc x + 4 = 10 ? Trong phép cộng này x gọi là gì? ? 4 gọi là gì? ? 10 gọi là gì? ? Muốn tìm x ta làm thế nào? - Nhận xét, rút ra kêt luận về cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng. - Số hạng chưa biết - Số hạng đã biết -Tổng - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - HS tự giải vào bảng con, 1 HS giải trên bảng lớp. x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 - HS nhắc lại cách làm - HS đọc kết luận SGK. *Hoạt động 2: Thực hành. (15 phút) Bài 1 :Tìm x (theo mẫu) - GV viết : x + 3 = 9 - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ thực hiện. - GV lưu ý cách trình bày cho HS. - Cho HS làm lần lượt vào bảng con. - Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong một tổng. - HS nêu lại các thành phần trong phép tính và cách tìm thnàh phần chưa biết. - 1 HSK thực hiện lớp theo dõi. - 5 HS lần lượt làm trên bảng lớp. b) x + 5 = 10 x = 10 - 5 x = 5 Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống. + Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ? + Muốn tìm tổng, tìm số hạng còn thiếu ta làm thế nào ? - Cho HS làm vào phiếu bài tập. GV kẻ bảng, yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền kêt quả. - 1 HS nêu yêu cầu. - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng. - HS nêu. - HS làm bài xong, lần lượt lên điền kết quả. Dưới lớp đổi chéo phiếu kiểm tra. Bài 3 : Giải toán + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu HS gái ta làm thế nào ? + Vậy bài toán thuộc dạng toán gì ? - Cho cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở. - Nhận xét kết quả, chốt dạng toán. - HS được và tìm hiểu bài toán - HS nêu. - Lấy tổng số HS của cả lớp trừ đi số HS trai. - Tìm số hạng chưa biết... - 1 HS lên bảng chữa bài. Đáp số : 15 HS C. Tổng kết. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. - Nhiều HS nêu. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: -Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. -Người ta thường bị bệng giun qua đường thức ăn nước uống. II. CHUẨN BỊ -Các hình vẽ minh hoạ ở SGK trang 30 , 31 phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Để ăn uống sạch sẽ và hợp về sinh chúng ta phải thực hiện ăn uống như thế nào? -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút) HĐGV HĐHS *Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun. ? Làm gì để ăn uống được sạch sẽ? Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bứơc 2: làm việc cả lớp. Bước 3: Làm việc với SGK. GV kết luận: +Giun và ấu trùng của giun có thể sống nhiều nơi ở trong cơ thể người: ruột, dạ dày, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ở ruột. +Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. +Người bị nhiễm giun đặc biệt là ở trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. +Nếu giun quá nhiều có thể gây ra tắt ruột , tắt ống mật, dẫn đến chết người. (9 phút) -Từng nhóm trao đổi và đưa ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích. -Đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến. -HS quan sát hình6, 7, 8 trang 19 ở SGk. -Nhận biết được mình đã bị nhiễm giun không (qua các triệu chứng). -HS thảo luận. +Giun thường sống ở đâu trong cơ thể. +Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. +Nêu tác hại do giun gây ra. -Trình bày trước lớp *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân gây nhiễm giun. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. -GV yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ. Bước 2: làm việc cả lớp. -GV treo tranh vẽ hình 1 trong SGK trang 20 phóng to lên bảng. GV tóm tắt: (10 phút) -Quan sát hình 1 trong SGK trang 20 và thảo luận trong nhóm câu hỏi: -Đại diện 1,2 nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể theo từng mũi tên. *Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. ? Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? GV kết luận: +Cần ăn chín, uống chín, không ăn thức ăn có ruồi đậu vào, rửa tay sạch sau khi đại tiện, cắt móng tay ngắn. +Đi tiêu đúng nơi quy định, giữ hố xí luôn sạch sẽ, không sử dụng loại hố xí không hợp vệ sinh. (9 phút) -HS phát biểu, nêu những suy nghĩ của mình bằng cách nào để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. -Một vài học sinh nhắc lại ý chính. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) -Cần tẩy giun 6 tháng 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. -Nhận xét, tuyên dương. Cần thực hiện ăn uống hợp vệ sinh để đề phòng bệnh giun sán. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1+2: CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN (dạy tập đọc) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc: -HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,Biết đọc phân biệt lời kể, lời các nhân vật. 2. Hiểu: -HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -HS hiểu nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà về việc tổ chức ngày lễ ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. -Giáo dục HS thương yêu và kính trọng ông bà. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu chủ điểm mới, giới thiệu bài ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: Luyện đọc. (25 phút) - GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung. - Gọi HS khá đọc lại. (2 phút) - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo, sau đó đọc chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Luyện phát âm: GV ghi bảng: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, - GV hướng dẫn HS ngắt, đọc câu dài. - Đọc lướt, tìm từ khó, luyện đọc. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. VD: Bố ơ,/sao không cóbà,/ bố nhỉ?// Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy. - Luyện đọc câu. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ: Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Nhận xét, đánh giá. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần) - 2,3 HS đọc. -HS giải nghĩa từ phần chú giải - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.. - Đại diện nhóm đọc theo đoạn, cả bài. - HS đọc - 1 lần Tiết 2 *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. (16 phút) ? Bé Hà có sáng kiến gì? ? Hà đã giải thích như thế nào? ? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? ? Em hiểu thế nào là sáng kiến? ? Sáng kiến của bé Hà cho thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà? - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - HS nêu. - ngày lập đông vì ngày đó trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho ông bà. - Là ý tưởng mới lạ, rất hay.. - Hà rất kính trọng yêu quý ông bà ? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? ? Ai đã gỡ bí giúp bé Hà? ? Hà tặng quà gì cho ông? ? Muốn ông bà vui lòng các em cần làm điều gì? ? Bé Hà trong câu chuyện là người thế nào? - GV nhận xét , bổ sung. - Băn khoăn không biết tặng ông bà món quà gì? - Hà tặng ông bà chùm điểm 10. - Chăm học, ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, bố mẹ.. - là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Nêu trước lớp *Hoạt động 2: Luyện đọc lại truyện. - GV cho HS luyện đọc lại, HS khá đọc diễn cảm. -GV nhận xét (15 phút) -HS khá đọc - HS luyện đọc lại đoạn, cả bài. - Thi đọc trước lớp.(Đoạn, cả bài) -Đọc phân vai 3. Củng cố dặn dò: (3 phút) ? Nêu nội dung của bài? - Cả lớp hát bài "Bà ơi bà" - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HSK,G trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Tìm số hạng trong một tổng. -Phép trừ trong phạm vị 100. -Giải toán có lời văn. -Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ chép bài tập 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Tìm x : x+ 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 ? Nêu tên các thành phần trong phép tính x+ 8 = 19 ? ? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS lên bảng, dưới lớp mỗi dãy một phép tính viết vào bảng con. - 1 HS nêu. - 2,3 HS nêu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động : Thực hành. (1 phút0 (30 phút) Bài 1: Tìm x. - Cho HS làm lần lượt vào bảng con. - Nhận xét, chốt cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - 1 HS đọc yêu cầu + 3 phép tính. - 3 HS làm trên bảng lớp. a) x + 8 = 10 x = 10 - 8 x = 2 Bài 2: Tính nhẩm - GV viết bảng: 9 + 1 = 10 - 9 = 10 - 1 = ? Em có nhận xét gì về phép tính cộng và hai phép tính trừ trên? - Nhận xét, chốt: Từ một phép tính cộng ta lập được hai phép tính trừ. - GV viết hai phép tính cộng 8 + 2 = Yêu cầu HS tính kết quả và lập hai phép tính trừ tương ứng. - Nhận xét, chốt kết quả. - HS nêu miệng kết quả. 9 + 1 = 10 10 - 9 = 1 10 - 1 = 9 - Lấy tổng của phép tính cộng trừ đi số hạng thứ nhất được số hạng thứ hai, . - 1 HSK nêu: 8 + 2 = 10 10 - 8 = 2 10 - 2 = 8 Bài 4: Giải toán ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? ? Bài toán thuộc dạng gì ? ? Đâu là số hạng chưa biết, đã biết và tổng ? - Cho HS tóm tắt và làm bài vào vở. - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu. - Tìm một số hạng trong một tổng. - HS nêu. - 2 HS lên bảng chữa bài. +Đáp số : 20 quả quýt Bài 5: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng - Nhận xét, chối kết quả. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu đáp án + nêu cách làm. +Kết quả x = 0 +Vì :C1 : x = 5- 5 => x = 0 C1 : nhẩm 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. --------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng khắc phục trong tuần tới. -Sinh hoạt văn nghệ. II. CHUẨN BỊ: -Sổ ghi chép các hạot động trong tuần. III. CÁC NỘI DUNG SINH HOẠT. 1. Ổn định: (1’) 2. Nội dung sinh hoạt: (30’) HĐGV HĐHS *Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần 9. -GV hướng dẫn. -GV và các bạn khác góp ý bổ sung. -Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp qua các mặt: học tập, nền nếp, đạo đức tác phong. -Các tổ trưởng đại diện, báo cáo các hoạt động ở tổ mình. *Hoạt động 2: GV tổng kết. Trong tuần qua lớp đã đạt được những ưu, khuyết điểm trong tuần. Học tập: một số em nói chuyện nhiều trong giờ học. Làm bài chậm. Viết hay sai lỗi chính tả. Nền nếp: chưa có chuyển biến rõ nét. Một số em xếp hàng không ngay ngắn, còn chậm trễ khi nghe trống xếp hàng. Đạo đức tác phong: không vi phạm nôïi quy chung của trường. Bình bầu tổ và cá nhân xuất sắc. *Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới. -Thi đua học tốt để chào mừng ngày lễ lớn “ 20 – 11” -Tiếp tục rèn chữ, giữ vở -Ra về xếp hàng ngay ngắn. -Làm bài nhanh, khắc phục việc nói chuyện trong giờ học. *Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ. -Sinh hoạt vui chơi trong lớp.
Tài liệu đính kèm: