Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tuần 8
Sáng: Lớp 1D
Lớp 1C THỂ DỤC Tiết 8
TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN. ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC.
TRÒ CHƠI "ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI"
SGV:39-40/ Thời gian dự kiến 35 phút.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
-Hai tay đưa ra trước có thể còn chưa thẳng.
-Chăm tập thể dục để có sức khỏe, học tập tốt.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ,
- GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ hai vạch và một số hình viên đá .
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tuần 8 Sáng: Lớp 1D Lớp 1C THỂ DỤC Tiết 8 TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN. ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC. TRÒ CHƠI "ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI" SGV:39-40/ Thời gian dự kiến 35 phút. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. -Hai tay đưa ra trước có thể còn chưa thẳng. -Chăm tập thể dục để có sức khỏe, học tập tốt. II.Địa điểm, phương tiện: Sân trường sạch sẽ, GV chuẩn bị 1 còi. Kẻ hai vạch và một số hình viên đá . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Phần mở đầu -Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. -Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc -Khởi động : Xoay các khớp tay, chân, -Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". * Hoạt động 2: Phần cơ bản * Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: Mỗi tổ 1 lần, do GV chỉ huy. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại- GV nhận xét đánh giá chung. - Ôn dàn hàng, dồn hàng: 2 lần. + Lần 1: GV cho HS dàn hàng, dồn hàng. + Lần 2: Khi dàn hàng GV cho HS tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. - Tư thế đứng cơ bản: 3 - 4 lần. Đứng đưa hai tay ra trước: 2 – 3 lần. GV nêu tên động tác, thực hiện mẫu và giải thích động tác. Dùng khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bảnbắt đầu!” HS thực hiện động tác GV kiểm tra uốn nắn, Sau đó dùng khẩu lệnh hô “thôi”. Lần tập 2 hướng dẫn như trên. - Lần 3 – 4 GV cho HS tập dưới dạng thi đua tổ nào có nhiều người thực hiện đúng là tổ đó chiến thắng. * Trò chơi: Qua đường lội. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: Các em lần lượt đi trên các điểm đã khoanh tròn. Khi đi nên chú ý không để chân bước lệch các điểm, nếu bước lệch coi như đã bị ngã. - GV gọi vài HS chơi thử- cả lớp quan sát. - Tổ chức cho HS cả lớp tham gia chơi 1 lần. - Lần 2: Cho các tổ thi đua với nhau – GV nhận xét trò chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc -Đứng vỗ tay, hát. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét tiết học; về nhà tập đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái. IV.Phần bổ sung: ........................... ........................... ---------------------------o0o0o0o-------------------- Sáng: Lớp 1D Lớp 1C TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 8 ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY SGV:39-40-41/Thời gian dự kiến 35 phút I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khỏe mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - GD KNS cho học sinh: + GD HS có ý thức tự giác ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ chất, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. + Phát triển kĩ năng tư duy phê phán - TH BVMT - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe - Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Hình ở SGK, bàn chải, kem đánh răng,ca múc nước, xô nước. -Học sinh: Sách. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi - HS trả lời. + Nêu thứ tự cách đánh răng? + Ta thường đánh răng vào lúc nào? 2.Bài mới: GTB *Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài. Tiến hành: GV hướng dẫn cách chơi và vừa nói vừa làm các động tác mẫu. Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 2: Động não. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày. Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn. - Kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày. - GV ghi những loại thức ăn mà HS nêu lên bảng. B2: HS quan sát các hình trong SGK/18. Chỉ và nói tên các loại thức ăn có trong hình. - GV hỏi các câu hỏi - HS trả lời. Kết luận: - GV khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK: Mục tiêu: HS giải thích được tại sao cần phải ăn, uống hàng ngày. Tiến hành: * B1: HS quan sát và trả lời các câu hỏi SGK trang 19. + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể /câu hỏi thảo luận SGV/ 41. - GV đến các nhóm giúp đỡ. * B2: Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận như SGK/ 41. *Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS biết được cần phải ăn như thế nào để đủ sức khỏe. Tiến hành: GV nêu câu hỏi. - HS trả lời các câu hỏi SGV/ 41 - GV kết luận. 3.Củng cố: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho HS chơi. - Liên hệ giáo dục. 4.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung: ........................... ........................... ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều :Lớp 2D ÂM NHẠC (tiết 8) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, BÀI MÚA VUI SGV:22-23/ Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: HS biết: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.(Thuộc lời ca của 3 bài hát). - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát II. Đồ dùng dạy học: - GV : thanh phách, đàn. - HS : thanh phách, sách tập hát lớp 2. - Một vài động tác múa đơn giản. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài cũ : - Cả lớp hát bài Múa vui. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 1 Ôn tập 3 bài hát: Ôn tập bài hát Thật là hay - Cho HS hát 2 lần – theo lớp. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát cả lớp, dãy, cá nhân. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 hình thức: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Hát cả lớp dãy bàn, cá nhân. Ôn tập bài hát Xoè hoa và Múa vui tương tự. - Thi hát cá nhân. Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố : - Cho cả lớp hát lại 2 bài hát 1 lần. - Nhận xét giờ học - tuyên dương. 4. Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài hát + vỗ tay đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp. - Nhận xét giờ học - tuyên dương IV.Phần bổ sung: ........................... ........................... ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều :Lớp 2D Mĩ thuật(Tiết 8) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU SGV: 96-97./ Thời gian dự kiến :35 phút. I/ Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ. - Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - HS khá giỏi:chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. - Ý thức chăm chỉ học tập. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài khác nhau. - Tranh của thiếu nhi. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ôn định lớp. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong. - GV nhận xét. 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 1:Xem tranh. - Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh cho học sinh chú ý, học sinh tìm hiểu. + Em hãy nêu tên tác phẩm, tên hoạ sĩ này? Tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt + Tranh vẽ mấy người? Tranh vẽ chú bộ đội và hai em nhỏ. + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì? Anh bộ đội đang ngồi gãy đàn còn hai em nhỏ đang nghe chú bộ đội đánh đàn. + Tác giả đã dùng màu nào để vẽ tranh? Màu xanh, màu vàng, màu đỏ,... + Màu nào chiếm phần lớn trong tranh? Màu xanh chiếm phần lớn trong tranh. + Tranh này được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời theo suy nghĩ riêng của mình. - Giao viên bổ sung: + Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng cố đô, huyện Ba Vì, Hà Tây. + Ngoài tranh này ra ông còn vẽ rất nhiều tranh đẹp và nổi tiếng như tranh Em nào cũng được học, tranh Ơ! Bố,... + Tranh này ông vẽ về đề tài bội đội, hình ảnh chính là anh bội đội đang ngồi gãy đàn, trước mặt anh là hai em bé, một em quỳ trên chỏng, một em nằm trên chõng, tay chống cằm như chăm chú lắng nghe + Màu sắc trong sáng, có các độ đậm nhật rõ ràng nổi bật hình chính phụ. Đây là bức tranh đẹp nói lên tình cảm thắm thiết giữa anh bộ đội và thiếu nhi. + Trong bức tranh này còn có hình ảnh cô thôn nữ đang hóng tóc và vừa nghe tiếng đàn bầu của anh bộ đội. Hình ảnh này tăng thêm phần lôi cuối hơn và không khí thêm phần ấm áp hơn, ngoài ra chúng ta còn thấy trên tường có một bức tranh dân gian Gà mái làm cho tranh thêm phần chặt chẽ hơn, làm cho nội dung phong phú hơn. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá giờ học - Khen ngợi một số HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dụng bài. 4. Củng cố: Hôm nay học bài gì? Trong tranh vẽ những hình ảnh nào? 5. Dặn dò: - Sưu tầm thêm tranh in trên sách báo. - Tập nhậ xét tranh. - Quan sát các loại mũ( nón) IV/ Phần bổ sung: ........................... ........................... ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều :Lớp 2D Thủ công Tiết 8 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(tiết 2) SGV:207-208 /Thời gian dự kiến :35 phút I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. TH GDNGLL(chủ đề ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10) II. Đồ dùng dạy – học: GV : Qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui minh hoạ cho từng bước. HS : giấy màu , kéo, màu, ... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Bài cũ: (2-3’) : - Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: ( 4 – 5’) Thực hành Bước 1 : HS nhắc lại qui trình các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - GV gọi HS lên thực hiện gấp thuyền. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV chốt lại 3 bước (theo qui trình từng bước) Bước 2 : GV chia nhóm - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. - GV xuống lớp kiểm tra, hướng dẫn HS yếu. Bước 3 : GV gợi ý cho HS trang trí thuyền. Hoạt động 2 (10-15’) Đánh giá sản phẩm. Bước 1 : GV yêu cầu HS đổi sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. - GV chọn 1 số sản phẩm của HS để nhận xét, đánh giá. - GV cùng lớp tuyên dương bạn có sản phẩm gấp không nhăn giấy, đều, trang trí đẹp mắt. - Động viên, khuyến khích thêm những em còn chậm, chưa HT được sản phẩm. * Nghĩ giữa tiết. Hoạt động 3: Lồng ghép HĐ GDNGLL:chủ đề ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10) Em hãy hãy hát các bài hát về mẹ ... : Phần kết thúc -Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. -Nhảy thả lỏng: 1 – 2 phút. -GV cùng HS hệ thống lại bài: 1 phút - Về nhà ôn lại 8 động tác vươn thở và tay, chân, lườn,bụng. -Nhận xét tiết học VI. Phần bổ sung : ---------------------------o0o0o0o-------------------- Sáng: Lớp 2C Thủ công Tiết 8 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2) SGV:206-207/Thời gian dự kiến :35 phút (Giống Lớp 2D-Chiều thứ 4 ngày 12/10/2011) ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều : Lớp 3B Mĩ thuật tiết 8 VẼ CHÂN DUNG SGV:99-100-101./ Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Tập vẽ tranh chân dung đơn giản. - Tập vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - HS khá giỏi: vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ. HS: - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,... III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ôn định lớp. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong. 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi. + Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ? HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi. Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết. - Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật,... - GV y/cHS quan sát khuôn mặt bạn,gợi ý. + Hình dáng khuôn mặt ? Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,.. + Tỉ lệ ? Tỉ lệ khác nhau,... - GV tóm tắt: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung. + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. -GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c vẽ bài -GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV y/c 3 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. 3.Củng cố: - Em hãy nêu lại cách vẽ chân dung? 4. Dặn dò - Quan sát và nhận xét đặc điểm khuôn mặt người thân. - Đưa vở, màu,... VI. Phần bổ sung : ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều : Lớp 3B THỦ CÔNG Tiết 8 GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA(tiết 2) SGV:210-211./ Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.. Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu bông hoa 5 cánh được cắt bàng giấy màu. - Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng, giấy nháp. - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. HS: - Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng, giấy nháp. - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. - Vở thủ công. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ôn định lớp. 2. Bài cũ. -Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xét. 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. . Hoạt động 1 HS thöïc haønh gaáp, caét daùn boâng hoa naêm caùnh, boân caùnh, taùm caùnh. - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi vaø thöïc hieän caùc böôùc gaáp, caét daùn boâng hoa 4 caùnh, 5 caùnh, 8 caùnh. - GV nhaän xeùt vaø treo tranh quy trình gaáp, caét daùn boâng hoa leân baûng. - GV nhaéc laïi caùc böôùc thöïc hieän: Gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh: Caét tôø giaáy hình vuoâng roài gaáp gioáng nhö gaáp ngoâi sao 5 caùnh. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 5 caùnh. Gaáp, caét boâng hoa 4 caùnh: gaáp tôø giaáy hình vuoâng thaønh 8 phaàn baèng nhau. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 4 caùnh . Gaáp, caét boâng hoa 8 caùnh: gaáp tôø giaáy hình vuoâng thaønh 16 phaàn baèng nhau. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 8 caùnh . - GV toå chöùc cho HS thöïc hieän gaáp, caét daùn boâng hoa. - GV giuùp ñôõ, uoán naén nhöõng HS laøm chöa ñuùng. - Höôùng daãn HS duøng buùt maøu veõ trang trí boâng hoa. Hoạt động 2 :Nhận xét, đánh giá. - GV toå chöùc cho HS tröng baøy caùc saûn phaåm cuûa mình. - GV ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh cuûa HS. -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của hs và kết quả hs tập làm. 3. Củng cố: + nhắc lại các bước thực hiện ? Gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh: Caét tôø giaáy hình vuoâng roài gaáp gioáng nhö gaáp ngoâi sao 5 caùnh. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 5 caùnh. Gaáp, caét boâng hoa 4 caùnh: gaáp tôø giaáy hình vuoâng thaønh 8 phaàn baèng nhau. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 4 caùnh . Gaáp, caét boâng hoa 8 caùnh: gaáp tôø giaáy hình vuoâng thaønh 16 phaàn baèng nhau. Sau ñoù veõ vaø caét theo ñöôøng cong. Ta ñöôïc boâng hoa 8 caùnh . 4. Dặn dò -Dặn hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để học. VI. Phần bổ sung : ---------------------------o0o0o0o-------------------- Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tuần 8 Chiều : Lớp 2A ÂM NHẠC (tiết 8) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI THẬT LÀ HAY,XÒE HOA, MÚA VUI SGK/ Thời gian dự kiến : 35 phút (Giống Lớp 2D-Chiều thứ 4 ngày 12/10) ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều : Lớp 2A Mĩ thuật(Tiết 8) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU SGV: 96-97./ Thời gian dự kiến :35 phút (Giống Lớp 2D-Chiều thứ 4 ngày 12/10) ---------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều : Lớp 2A Thủ công Tiết 8 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2) SGV:206-207/Thời gian dự kiến :35 phút (Giống Lớp 2D-Chiều thứ 4 ngày 12/10/2011) --------------------------o0o0o0o-------------------- Chiều : Lớp 2A Thể dục(tiết 16) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY CHÂN, LƯỜN ,BỤNG ,TOÀN THÂN VÀ ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-TRÒ CHƠI:”BỊT MẮT BẮT DÊ” SGV:57-58/ Thời gian dự kiến: 35phút I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Nghiêm túc trong tập luyện. . II/ Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1: Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học. GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Đứng vỗ tay tại chỗ, hát. Giáo viên hướng dẫn cho HS khởi động. 2. Hoạt động 2 : Phần cơ bản 25’: - Ôn 8 động tác đã học 1 lần / 2 x 8 nhịp. * Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa, mỗi động tác 2 x 8 nhịp : Lần 1 GV điều khiển, 2 lần sau do cán sự điều khiển. GV quan sát sửa sai. - Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê ”: 8- 10 phút. GV nêu tên trò chơi, chọn 2 em để đóng vai : 1 em vai dê lạc đàn, 1 em vai người đi tìm dê, sau đó lấy khăn bịt mắt 2 em lại và tiến hành cho các em chơi thử. Tổ chức cho HS chơi thật. GV đổi vai hoặc cho đôi khác vào chơi. - GV nhận xét trò chơi và tuyên dương những em hoàn thành vai chơi của mình. 3.Hoạt động 3 : Phần kết thúc 5’ GV cùng HS hệ thống bài. Thả lỏng Nhận xét – đánh giá giờ học. Về nhà ôn lại những động tác đã học. IV. PHẦN BỔ SUNG : ... ... ---------------------------o0o0o0o-------------------- Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tuần 8 Sáng: Lớp 2C Lớp 2D Thể dục(tiết 16) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY CHÂN, LƯỜN ,BỤNG ,TOÀN THÂN VÀ ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-TRÒ CHƠI:”BỊT MẮT BẮT DÊ” SGV:57-58/ Thời gian dự kiến: 35phút (Giống Lớp 2A-Chiều thứ 2 ngày 17/10/2011) ---------------------------o0o0o0o-------------------- Sáng : Lớp 1D Thủ công Tiết 8 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(Tiết 1) SGV:185-186/ Thời gian dự kiến :35 phút I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. -Rèn tính cẩn thận, khéo léo. - TH HĐGDNGLL(chủ đề ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình mẫu xé dán sẳn. Quy trình xé dán - Giấy màu - HS : Giấy màu, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét. - Bước 1: GV treo hình mẫu lên bảng HS qs nhận xét. Đặc điểm, hình dáng của cây - Bước 2: Hướng dẫn HS xé dán hình cây + Phác họa hình cây( tán lá, thân cây) + Xé theo đường đã phác họa. + Hình thân xé một đầu to, một đầu nhỏ. - Bước 3: Hướng dẫn dán hình. + Dán thân cây +Dán tán lá cây - GV làm mẫu - HS quan sát. - GV làm bước nào chỉ vào quy trình bước đó cho HS hiểu. - Sau khi làm xong gọi học sinh nhắc lại. - Cho HS thực hành xé dán trên giấy nháp. - Bước 4: Chỉnh sửa cho hoàn chỉnh, đẹp - Sau khi thực hành xong gọi HS nhắc lại quy trình. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của những HS đã hoàn thành. - Tuyên dương sản phẩm đẹp trước lớp. * Nghĩ giữa tiết. Hoạt động 3: TH HĐGDNGLL : Lồng ghép HĐ GDNGLL:chủ đề ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10) Em hãy hãy hát các bài hát về mẹ và bé Hát các bài hát về mẹ và cô giáo,giáo dục hs biết ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam, gd học sinh biết yêu thương cha mẹ, anh chịđặc biệt là mẹ và chị, em trong gia đình. 3.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - 1HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau xé dán hình cây tiếp. - Nhận xét tiết học VI. Phần bổ sung : ... --------------------------o0o0o0o--------------------
Tài liệu đính kèm: