Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Oanh

Thứ hai ngày tháng năm 20

Tập đọc

Ngời thầy cũ

I- Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

- Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk.

II- Đồ dùng :

- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn LĐọc.

- HS : Sách giáo khoa.

 III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc
Người thầy cũ
I- Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn LĐọc.
- HS : Sách giáo khoa.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đọc bài:
Nhận xét, cho điểm
2 HS đọc bài cũ - Nhận xét
B- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc
HS quan sát tranh sgk
HS nghe
Đọc câu
Luyện đọc: lớp, lễ phép, mắc lỗi
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
Nhưng.//ấy/..đâu//
Luyện đọc cá nhân, nhóm, đối tượng
Lúc ấy/.bảo//.gì/.//thôi/đi /đâu//
Nhận xét
Đọc đoạn
Giúp các nhóm đọc đúng uốn nắn cách đọc
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Đọc trong nhóm
Thi đọc
Nhận xét, chọn người đọc hay nhất, cho điểm
Đại diện nhóm thi đọc.
Nhận xét, chọn cá nhân đọc tốt nhất.
Đối thoại
Cho HS đọc đối thoại
Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3.
Tiết 2:
C. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1.
Câu 1:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.
Câu 2:
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
Câu 3:
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
Câu 4:
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại.
Luyện đọc lại :
- GV cho HS bình chọn nhóm và người đọc hay nhất, ghi điểm.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo cách đọc nối đoạn, đọc cả bài, đọc phân vai.
D- Củng cố- dặn dò: 
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
- Bài sau : Thời khoá biểu.
 	 toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. 
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : SGK, vở ô li.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng 7 cộng với một số.
- Chữa bài tập 4 trang 29.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2 HS đọc.
 -2 HS
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2. Luyện tập :
Bài 2 : ( SGK tr 31)
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Củng cố về giải bài toán về ít hơn.
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Anh : 16 tuổi.
Em kém anh : 5 tuổi.
Em : ... tuổi?
- Muốn biết em có bao nhiêu tuổi, ta làm thế nào?
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nhìn vào tóm tắt, đọc lại đề bài.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
Bài 3 : ( SGK tr 31)
- Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn.
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Em : 11 tuổi.
Anh hơn em : 5 tuổi.
Anh : ... tuổi?
- Muốn biết anh có bao nhiêu tuổi, ta làm thế nào?
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nhìn vào tóm tắt, đọc lại đề bài.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
Bài 4 : ( SGK tr 31)
Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ta làm thế nào?
- 2 HS đọc đề toán.
- Toà nhà thứ nhất : 16 tầng.
- Toà nhà thứ hai có ít hơn : 4 tầng.
- Toà nhà thứ hai : ... tầng?
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Bài sau : 6 cộng với một số : 6 + 5.
Thứ ba ngày tháng năm 20
 	 toán 
Ki- lô- gam
I- Mục tiêu : 
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II- Đồ dùng :
- GV : Cân đĩa với các quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. Một số đồ vật : túi gạo hoặc đường loại 1 kg .
- HS : SGK, vở ô li.Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tập 4 trang 31.
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 1 HS viết bảng
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng:
a) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn : 
-Yêu cầu một HS tay phải cầm một quyển sách Toán 2, tay trái cầm một quyển vở và hỏi :
- Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1 kg lên, sau đó nhấc quyển vở lên và hỏi :
- Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
- GV gọi một vài em làm thử như vậy và trả lời. Các em có thể trả lời khác nhau.
- GV kết luận : Trong thực tế có vật
 "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
b) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ dùng. 
- GV cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó.
- Với cân đĩa có thể xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào.
c) Giới thiệu ki- lô- gam, quả cân 1 ki- lô- gam: 
- Nếu cân thăng bằng ta nói : “Gói kẹo nặng bằng gói bánh”.
- Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là ki- lô- gam; ki- lô- gam viết tắt là kg. 
- Giới thiệu tiếp các quả cân 1 kg, 2 kg và 5 kg. Cho HS xem và cầm quả cân 1 kg trên tay.
- HS nhìn vào cân thấy kim chỉ vào điểm ở chính giữa.
- HS đọc lại.
3 – Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK tr 32)
- Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị ki- lô- gam. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự điền vào các chỗ chấm, đồng thời đọc to, chẳng hạn : Quả bí cân nặng ba ki- lô- gam, viết ba ki- lô- gam.
Bài 2 : ( SGK tr 32)
Tính (theo mẫu) :
- GV hướng dẫn HS làm tính cộng, trừ các số đo (theo mẫu) rồi chữa bài. Lưu ý HS không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính và yêu cầu HS đọc lại kết quả tính.
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
1 kg + 2 kg = 3 kg
6 kg + 20 kg = 26 kg
10 kg - 5 kg = 5 kg
24kg - 13 kg = 11 kg
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Bài sau : Luyện tập.
Chính tả (Tập chép)
Người thầy cũ
I- Mục tiêu : 
- Chép lại chính xác bài chính tả Người thầy cũ, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
- Làm được các bài tập trong sgk và các bài tập giáo viên giao.
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung bài tập 2,3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS viết bảng.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- bàn tay, cái chai.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn tập chép :
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn chép:
- 2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Cả lớp đọc thầm.
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Bài tập chép có mấy câu?
- Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- 3câu.
- Viết hoa.
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩyvà dấu hai chấm?
- 1 HS đọc.
Tập viết bảng con những chữ khó : 
xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi...
- HS viết và nêu cách viết.
b) Chép bài vào vở:
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- HS chép bài vào vở.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- HS tự chữa lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2.
- HS đổi vở.
c) Chấm và chữa bài : 
- GV chấm 7 đến 9 bài. 
Nhận xét từng bài về các mặt : chép nội dung (đúng / sai), chữ viết (sạch, đẹp / xấu, bẩn) ; cách trình bày (đúng / sai).
2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2 :
Điền vào chỗ trống ui hay uy?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi một HS lên bảng làm mẫu.
- GV mời 2 HS làm bài tập trên bảng quay.
bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ.
- Các HS khác làm bài vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
Điền tr / ch; iên / yêng. 
- GV gọi một HS lên bảng làm mẫu.
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
b) tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Các HS khác làm bài vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp và làm bài luyện tập tốt.
- Yêu cầu HS chép bài chính tả chưa đẹp về nhà chép lại. 
Bài sau : Cô giáo lớp em.
kể chuyện
Người thầy cũ
I- Mục tiêu: 
- Xác định được ba nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
- Kể nối tiếp được toàn từng đoạn của câu chuyện.
II- Đồ dùng:
- GV : Chuẩn bị một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vát) để thực hiện bài tập dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS : Nhớ lại nội dung câu chuyện.
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra: Kể lại mẩu chuyện Mẩu giấy vụn.
Nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể nối tiếp, mỗi em 1 đoạn.
Nhận xét 
B- Bài mới:
Giới thiệu bài
Đưa tranh minh hoạ.
Quan sát tranh
Hướng dẫn kể từng đoạn
H: Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước lớp.
- Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Dũng, chú Khánh (bố của Dũng) , thầy giáo, người dẫn chuyện.
Ai là nhân vật chính?
Chú bộ đội
Chú bộ đội là ai? đến lớp làm gì?
Là bố Dũng, đến tìm gặp thầy giáo cũ.
Gọi 1 HS kể lại đoạn 1
HS kể - Nhận xét 
Khi gặp thầy giáo, chú làm gì để tỏ sự kính trọng thầy?
Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
Chú giới thiệu mình với thầy như thế nào?
Thưa thầy, em là Khánh,
Thái độ của thầy ra sao?
Nhạc nhiên, vui vẻ.
3 HS kể lại đoạn 2
3 HS kể lại đoạn 2
Nhận xét 
Dũng đã nghĩ gì?
Nhận xét
Bố cũng ... ớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền..
- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
- Gấp theo dấu gấp của H8 được H9. Lật mặt sau H9, gấp giống như mặt trước được H10.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (h11). Miết dọc theo hai cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui (H 12).
Chú ý : Gấp thuyền phẳng đáy không mui có nhiều thao tác, HS khó nhớ ngay được các thao tác, vì vậy GV cần hướng dẫn hai lần. Lần thứ nhất thao tác chậm cho HS nắm được từng bước. Lần thứ hai thao tác nhanh hơn. Trong các bước gấp thuyền, bước ba là khó hơn cả, vì vậy GV cần làm chậm, hướng dẫn kĩ để HS nắm được cách làm và làm được.
- Khi hướng dẫn, sau mỗi bước gấp, GV nên đính phần vừa gấp lên bảng để HS nhìn vào từng bước gấp mẫu trên bảng thực hiện cho thuận lợi.
- GV làm mẫu.
- HS quan sát.
- GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV nhận xét và kết luận.
- Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
C- Củng cố- dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Cho HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau : Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 2).
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
 	 toán 
26 + 5
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 .
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II- Đồ dùng:
- GV : 3 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài.
- HS : SGK, vở ô li.Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một số.
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 1 HS chữa bài tập 5 trang 34.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Giới thiệu phép cộng 26 + 5 : 
+ Bước 1 : Giới thiệu:
* Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS nêu lại bài toán.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu 
que tính, ta làm thế nào?
+ Bước 2 : Đi tìm kết quả :
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả : 31 que tính.
- GV thực hành gài que tính.
+ Bước 3 : Đặt tính và tính :
- Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm.
 26 
 + 
 5 
 31 
- GV đưa VD khác : 56 + 9
- HS làm bảng con.
3 – Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK tr 35)
Tính:
- Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện.
- Lưu ý HS thực hiện phép cộng từ phải sang trái và nhớ thêm 1 vào tổng các chục.
- HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài.
- 3 HS chữa bảng. VD:
 16 36 46 56 66
 + + + + +
 4 6 7 8 9
 20 42 53 64 75
- Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học?
- Thuộc bảng cộng 6 cộng với một số.
Bài 3 : ( SGK tr 35)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt bài toán:
Tháng trước: 16 điểm 10
 5 điểm 10
Tháng này :
 ? điểm 10
- Muốn biết tháng này tổ em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4: ( SGK tr 35)
- Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC.
- Yêu cầu HS sử dụng thước đo.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đo và viết số đo, đọc số đo.
C- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi HS.
- Chuẩn bị bài sau : 36 + 25
Nhắc lại bài vừa học
	 Chính tả (nghe viết)
Cô giáo lớp em
I- Mục tiêu : 
- Nghe- viết chính xác bài chính tả Cô giáo lớp em. Trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài.
- Làm được các bài tập trong sgk và các bài tập do giáo viên soạn.
 II- Đồ dùng :
- GV : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng : con trăn, cái chăn.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 2 HS viết bảng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn nghe viết :
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả :
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng như thế nào?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
- Bạn nhỏ rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho?
- Yêu thương em ngắm mãi / Những điểm mười cô cho.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- 5 chữ.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
Tập viết bảng con 
Lớp, lời, dạy, giảng, trang
- HS viết và nêu cách viết.
những chữ khó:
- Cho HS xem chữ mẫu.
b) Viết bài vào vở:
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng đọc 3 lần.
- HS viết bài vào vở.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- HS tự chữa lỗi.
c) Chấm và chữa 
bài :
- Đọc soát lỗi lần 2.
- GV chấm 7 đến 9 bài. 
- HS đổi vở.
Nhận xét từng bài về các mặt : chép nội dung (đúng / sai), chữ viết (sạch, đẹp / xấu, bẩn) ; cách trình bày (đúng / sai).
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn :
+ Tiếng có âm đầu v, vần ui, thanh ngang là tiếng gì?
- vui.
+ Từ có tiếng vui là từ nào?
- vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, mừng vui
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm.
Lời giải :
+ thuỷ - tàu thuỷ, thuỷ quân, thuỷ chiến, thuỷ chung, nguyên thuỷ
+ núi - núi non, núi đá, sông núi, ngọn núi, miền núi, đồi núi, rừng núi
+ luỹ - chiến luỹ, luỹ tre, thành luỹ, tích luỹ
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm viết từ ra bảng nhóm 
rồi cử đại diện lên gắn bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học- Tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đẹp về nhà viết lại.
- Tự học bài tập 3.
	 Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh - Luyện tập về thời khoá biểu
I- Mục tiêu: 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được một câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi ở BT3.
II- Đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ BT1 trong SGK .
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li. 
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét . Ghi điểm.
- HS1 làm lại BT2, tiết TLV tuần 6.
- HS 2,3 đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục một tập truyện thiếu nhi (BT3).
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: ( miệng)
- Hướng dẫn HS thực hiện : Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho hai bạn HS trong tranh để tiện gọi.
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn HS kể mẫu theo tranh 1 :
+Tranh vẽ hai bạn HS đang làm gì?
- Giờ tập viết, hai bạn HS chuẩn bị bài./ Tường và Vân đang chuẩn bị bài.
+ Bạn trai nói gì?
- Bạn trai nói : Tớ quên không mang bút./ Tường nói : Chết, tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
+ Bạn kia trả lời ra sao?
- Bạn kia đáp :Tớ chỉ có một cái bút./ Vân đáp : Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi một cái bút.
- 2, 3 HS kể lại hoàn chỉnh tranh 1.
- Gợi ý HS kể theo tranh 2 :
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
+ Bạn nói gì với cô?
- Bạn nói : “Em cảm ơn cô ạ!”
- Gợi ý HS kể theo tranh 3 :
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Hai bạn đang chăm chú viết bài.
- Gợi ý HS kể theo tranh 4 :
+ Tranh 4 vẽ cảnh gì?
- Bạn HS nhận được điểm 10 bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ. Bạn nói : “Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được 10 điểm.”
+ Mẹ bạn nói gì?
- Mẹ bạn mỉm cười nói : Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn cô giáo.”
- GV giúp HS kể đúng, đủ ý, tiến tới kể sinh động, hấp dẫn. Sau mỗi lần 1 HS kể, cho cả lớp nhận xét, bình chọn HS kể giỏi nhất.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong SGK.
Bài tập 2 : ( viết)
- GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS viết lại TKB ngày hôm sau 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp mở trước mặt TKB của lớp.
của lớp ra vở rồi đọc lại.
- 1 HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- Chấm 5, 7 bài của HS.
Bài tập 3 : ( miệng)
- Hướng dẫn HS dựa vào TKB đã viết, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) Ngày mai có mấy tiết?
- HS trả lời.
b) Đó là những tiết gì?
c) Em cần mang những quyển sách gì đến trường?
C- Củng cố- dặn dò: 
- Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà tập kể lại truyện Bút của cô giáo.
- Chiếc bút mực. Cô giáo lớp em.
Thể dục
ẹOÄNG TAÙC NHAÛY- TROỉ CHễI”BềT MAẫT BAẫT DE”
 I.Muùc tieõu: (SGV/54)
 II.Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp
 1.Phaàn mụỷ ủaứu.
 -GV nhaọn lụựp,phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc.
 -Lụựp khụỷi ủoọng, giaọm chaõn taùi choồ.
 2.Phaàn cụ baỷn.
 *Hoùc ủoọng taực nhaỷy:GV neõu ủoọng taực, laứm maóu vaứ phaõn tớch.
 -TTCB: ủửựng nghieõm
 -N1:Baọt nhaỷy - rụi xuoỏng 2 chaõn roọng baống vai, tay voó phớa trửụực.
 -N2:Baọt nhaỷy veà tử theỏ chuaồn bũ
 -N3:Nhaỷy nhử nhũp 1, hai tay voó treõn cao.
 -N4: Veà TTCB
 -N5,6,7,8: Tửụng tửù nhửng ủoồi beõn
 +GV hoõ lụựp taọp, sửỷa sai.
 *OÂn 3 ủoọng taực: Buùng, Toaứn thaõn, Nhaỷy
 *Troứ chụi: Bũt maột baột deõ
 -1HS ủoựng vai ngửụứi ủi tỡm-3HS ủoựng vai deõ laùc ủaứn
 -GV giaỷi thớch cach chụi-HS chụi thửỷ
 -Lụựp chụi troứ chụi. GV theo doừi, HD theõm.
 3. Phaàn keỏt thuực.
 -Heọ thoỏng baứi vaứ nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 -Veà nhaứ oõn laùi caực ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_7_nguyen_thi_oanh.doc