Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Bóp nát quả cam

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : nước ta, liều chết, phép nước, lăm le.,. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

- Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử trong bài đọc.

*HS hiểu nội dung bài : Hiểu ý nghĩa truyện, ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn.

-Giáo dục HS : Học tập tinh thần yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Toản.

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 33 
**********
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Bóp nát quả cam 
I.Mục tiêu: 
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : nước ta, liều chết, phép nước, lăm le...,..Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử trong bài đọc. 
*HS hiểu nội dung bài : Hiểu ý nghĩa truyện, ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn.
-Giáo dục HS : Học tập tinh thần yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Toản.
II Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Tiếng chổi tre .
- Nhận xét cho điểm vào bài.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
2.Luyện đọc:
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD : : nước ta, liều chết, phép nước, lăm le...
- GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS.
d) Đọc từng câu: 
- GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS .
e) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ
g) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
*Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
 3. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời:
- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?
- Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?
- Vì sao sau khi tâu Vua xin đánh Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
- Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý
- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
 4.Luyện đọc lại bài: 
Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Tiếng chổi tre.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: : nước ta, liều chết, phép nước, lăm le...
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc CN, ĐT
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu liền liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
+ Vua ban cho cám quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.//
 - HS nghe - theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : 
 - HS nghe giải nghĩa từ. 
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS đọc đồng thanh .
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
- Vô cùng căm giận.
Để được nói hai tiếng "xin đánh"
- Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.
- Vì câu biết xo lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái với phép nước, phải bị trị tội.
- Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
- Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con lại căm giận sôi sục khi nghĩ tới quân giặc nên nghiến răng, hai bản tay bóp chặt, quả cam vô tình bị bóp nát.
- 2, 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em, tự phân vai thi đọc lại truyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- Hiểu điều câu truyện muốn nói
- Học tập tinh thần yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Toản.
Tiết 4 : Toán
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I - Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, đếm các số có 3 chữ số.
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số. Số liền trước, liền sau của 1 số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học toán
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Viết sẵn BT 2 lên bảng.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV kết hợp trong quá trình luyện tập.
B. Bài mới : 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn và HS làm lần lượt các BT.
Bài 1:
+ GV cho nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm số tròn chục có trong bài?
- Tìm các số tròn trăm có trong bài?
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
+ GV chốt bài .
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bảng con phần a.
- Có thể dùng phép đếm để viết tiếp số còn thiếu vào ô trống.
- Chẳng hạn nhờ đếm mà biết ngay sau 381 là 382.
- Yêu cầu HS đọc các số trong từng dãy số.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Những số như thế nào thì được gọi là số tròn trăm?
- Khi tìm và viết các số tròn trăm có thể dựa vào phép đếm (đếm cách 100) hoặc so sánh các số tròn trăm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài,khuyến khích HS nêu lí do (SGV)
* GV chốt bài .
Bài 5: Đọc yêu cầu của từng bài.
- Yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Ví dụ số bé nhất có 3 chữ số là 100.
- Nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
Hoạt động của HS.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- HS nêu nhận xét về đặc điểm của mỗi số trong bài tập.
- Ví dụ: 555 là số có 3 chữ số giống nhau.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Cả lớp làm bảng con phần a.
- Cả lớp tự làm và chữa các phần b, c vào vở.
- HS đọc và đọc đúng các số trong từng dãy số.
VD: b) 500, 501 , 502 , 503 , 504 , 505, 506 , 507 , 508 , 509 , 510
- Viết các số tròn trăm vào chỗ trống.
- HS nêu đặc điểm của số tròn trăm (số có 2 chữ số 0 ở tận cùng bên phải) rồi tự làm và chữa bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
VD: 100, 200 , 300 , 400 , 500 , 600, 700, 800 , 900, 1000
- So sánh số và diền dấu thích hợp.
- HS tự làm bài vào vở.
- Giải thích lí do chọn dấu để điền vào chỗ chấm.
VD : 372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
- HS đọc yêu càu của từng bài.
- HS tự làm bài.
- HS viết đầy đủ các câu trả lời vào vở.
VD: 
a) Số bé nhất có ba chữ số là : 100
b) Số lớn nhất có ba chữ số là : 999
c) Viết số liền sau của 999 là : 1000.
+ HS nghe dặn dò .
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Học hát tự chọn bài: Em trồng cây .
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều và rõ lời.
- HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Em trồng cây.
- Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên , biết trồng cây và bảo vệ cây xanh.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV hát chuẩn xác bài hát.
 - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ.
III- Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng hát bài hát: Chú ếch con , Chim chích bông.
- Nhận xét, vào bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Ai trồng cây
- GV hát mẫu 
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:
- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu
- Cho 1-2 HS đọc lại
- Dạy hát từng câu :
- GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát 
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi.
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
c) Hoạt động 2: 
 - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn từng nhóm hát.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét uốn sửa.
- GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình.
3) Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc
- 2HS lên bảng hát. 
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo.
- HS nghe, sau đó hát từng câu..
- Từng tổ hát
VD: Ai trồng cây 
Người đó có tiếng hát
Em trồng cây 
Hoa lá đùa vui quanh 
Em trồng cây 
Em trồng cây 
Em trồng cây 
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày theo hớng dẫn của GV. 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
nhịp 2/4:
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Nghe viết : Bóp nát quả cam.
I Mục tiêu: 
* HS nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Bóp nát quả cam"
 * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có tiếng âm đầu s/x hoặc vần iê/i.
* Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
* Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
II Đồ dùng dạyhọc: 
 - Bảng phụ , phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm trabài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng 
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? 
b. Hướng dẫn trình bày: 
- Đoạn văn có mấy câu?.
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
- Trong bài những chữ nào viết hoa?Vì sao ?
c. Hướng dẫn viết từ khó: 
 - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng 
 - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. 
 - GV nhận xét - sửa.
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi - chấm bài. 
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2:- GV treo bảng phụ.
-GV cho HS lênbảng làm , nhận xét chữa bài.
 GV giúp HS chữa cách viết sai :
VD: Đông sao thì nắng , vắng sao thì mưa.
- Con công ..sao ?...Nó xoè cánh ... m đó cần được luyện đọc lại 
VD: + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu liền liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
+ Vua ban cho cám quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.//
- HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn, đọc nhóm,.
- HS thi đọc
- HS nghe.
- Đọc đồng thanh : cả lớp đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS nêu và viết bảng con 
- HS đọc bài , HS nêu.
- có 6 câu.
- Dấu câu là : dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm chấm , dấu đóng mở ngoặc kép.
- Quốc Toản , Vua – tên riêng , ngoài ra chữ : Nghĩ , Thấy , Cậu , Nhưng sau dấu chấm câu.
- Đó là chữ : lăm le , bóp chặt, cưỡi cổ, cam quý, nghiến răng, xoè bàn tay , đã nát,
- HS viết bảng con
- nhìn bảng chép bài.
- HS khá giỏi luyện viết chữ thanh đậm..
- HS nghe dặn dò .
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học.
I Mục tiêu:
- HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Tập đọc ,Toán, Đạo đức.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học: 
- HS vở bài tập các môn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.GV nêu yêu cầu giờ học:
B.Hướng dẫn HS tự học:
+ Môn Tập đọc : 
- Cho HS luyện đọc bài : Bóp nát quả cam
*GV cho HS trung bình yếu luyện đọc đúng , HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm , đọc hay..
- GV theo dõi , uốn sửa cho HS
* GV động viên tuyên dương khuyến khích HS đọc tiến bộ , đọc hay.
+ Môn Toán: 
- Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập .
 - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
* Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài.
+ Môn : Đạo đức
- HS thực hành các bài tập : An toàn giao thông đường bộ. Tự đưa ra các tình huống và trả lời.
- GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng
- GV theo dõi, uốn sửa cho HS .
C. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- HS nghe.
- HS luyện đọc bài : Bóp nát quả cam
- HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó.
- HS khá đọc diễn cảm, đọc hay..
- HS nhận xét , tuyên dương bạn đọc tốt..
- HS làm vở bài tập toán bài :Ôn tập về các số hạng trong phạm vi 1000.
 - HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
VD: Bài 4 
301 > 298 728 < 786
657 < 765 505 = 501 +4
842 = 800 + 40 + 2 869 > 689
- HS làm vở bài tập 
- HS hoàn thành bài tập thảo luận : 
 + Phần – An toàn giao thông đường bộ.
VD: Khi bạn muốn sang đường mà đang có ô tô đi thì bạn sẽ sử lý như thế nào ?
+ Tôi sẽ đợi ô tô đi qua thì mới xin đường để qua đường..
- HS nghe dặn dò.
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007
Tiết 1: tiếng việt
Luyện tập về từ trái nghĩa - Dấu chấm , dấu phẩy.
IMục tiêu :
- Đối với HS trung bình , yếu :
+ Giúp HS nhận biết các cặp từ trái nghĩa.
+Giúp HS thực hành dùng dấu chấm , để ngắt câu , tách ý của các bộ phận có cùng chức năng ngữ pháp trong đó sử dụng những cặp từ trái nghĩa .
 - Đối với HS khá giỏi : + Nêu được một số câu tục ngữ trong đó có sử dụng những cặp từ trái nghĩa để so sánh , ví von .
II Đồ dùng dạy học : 
- Hệ thống các bài tập .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. GV nêu yêu cầu giờ học :
B. Củng cố lý thuyết :
- Sáng thứ năm tuần 32 tiết luyện từ và câu học cái gì ?
- GV giúp HS nắm chắc được : Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược hoàn toàn với từ đã cho .
- Củng cố tác dụng của dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn đoạn văn .
C. Bài tập :
GV chép đề lên bảng cho HS làm bài để ôn lại kiến thức đã học :
Bài 1 : 
+Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :
rộng - gầy – 
dài - mỏng - 
cao - ngày – 
yếu - tốt – 
lạnh - đen – 
+ GV hướng dẫn HS làm bài .
Bài 2 :
 Nối các từ ở cột trái với từ trái nghĩa với nó ở cột phải.
a) dài thấp b) ghét khen 
nóng xấu buồn mở
cao ngắn chê lên
tốt lạnh xuống yêu 
mỏng cứng đóng vui 
mềm dày ngày sau 
đầu dưới nước đêm
trên đuôi trước đất 
D. Tổ chức chữa bài :
Bài 1 : 
- GV cho HS lên điền .
- GV cho HS nhận xét , bổ sung.
- GV chốt bài .
Bài 2 : 
 - GV cho HS làm bài tương tự 
- GV chốt bài tương tự bài 1.
Bài 3 : 
GV cho HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung .
Bài 4:
- GV cho HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét . GV nhận xét chốt lại bổ sung .
- GV nhận xét tuyên dương HS học tập tốt , tiến bộ ..
E. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học .
- HS nghe.
- HS nêu .
- HS nêu – HS nhận xét bổ sung 
+ HS lấy ví dụ minh hoạ
VD: đen – trắng 
 gầy – yếu 
 béo – khoẻ
 to – nhỏ .
- H S nêu yêu cầu ? Nêu cách làm bài 
HS tự làm bài .
Bài 3 : Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào các ô trống trong đoạn văn sau :
Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ 
 lưng đeo thanh gươm báu ngồi 
trên một con ngựa trắng phau Theo sau Quốc Toản là người tướng già sáu trăm dũng sĩ nón nhọn , 
giáo dài .
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi 
Hãy tìm và nêu một số câu tục ngữ trong đó có sử dụng từ trái nghĩa .
- HS lên lối . HS nhận xét bổ sung .
rộng - hẹp gầy – béo
dài - ngắn mỏng - dầy
cao - thấp dầy - mỏng
yếu - khoẻ tốt – xấu
lạnh - nóng đen – trắng
- HS lên điền . 
- HS nhận xét bổ sung .
a) dài thấp b) ghét khen 
nóng xấu buồn mở
cao ngắn chê lên
tốt lạnh xuống yêu 
mỏng cứng đóng vui 
mềm dày ngày sau 
đầu dưới nước đêm
trên đuôi trước đất 
- HS đổi vở kiểm tra bài , nêu nhận xét , bổ sung .
- HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét.
+ Chân cứng đá mềm.
+ Lên thác xuống ghềnh.
- HS nghe dặn dò .
Tiết 2: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học.
I Mục tiêu:
- HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học đã học: Chính tả ,Toán Tập làm văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học: 
- HS vở bài tập các môn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.GV nêu yêu cầu giờ học:
B.Hướng dẫn HS tự học:
+ Môn Chính tả : 
- Cho HS hoàn thành bài.
*GV giúp HS trung bình ,yếu hoàn thành bài , HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học.
- GV theo dõi , uốn sửa cho HS
* GV động viên tuyên dương khuyến khích HS có ý thức học bài.
+ Môn Toán: 
- Cho HS hoàn thành các bài tập ở SGK vở bài tập .
 - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
* Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài.
+ Môn : Tập làm văn
- HS hoàn thành vở Bài tập.
- GV giúp HS làm bài , nếu HS còn lúng túng
- GV theo dõi, uốn sửa cho HS .
C. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- HS nghe.
- HS hoàn thành bài. Chính tả - Nghe viết : Lượm.
- HS yếu luyện làm bài tập chính tả SGK vở bài tập
- HS khá giỏi luyện ôn kiến thức đã học.
- HS nghe.
- HS nhận xét , tuyên dương bạn học tốt..
- HS làm vở bài tập toán bài : Ôn tập về phép nhân và phép chia.
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
 VD: Bài 4 
Trong vườn đó có số cây là :
 8 x 5 = 40 (cây )
 Đáp số : 40 cây . 
- HS làm vở bài tập 
- HS hoàn thành vở bài tập : 
- Phần : Đáp lời an ủi– Kể chuyện được chứng kiến.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Thể dục.
Chuyền cầu. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
 I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục :
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
 - HS tiếp tục làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
 - Phát triển thể lực toàn diện cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Trên sân trường - vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Còi, phương tiện cho trò chơi . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Nội dung dạy học
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Khởi động. 
B. Phần cơ bản. 
1. Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
+ GV cho HS tiếp tục ôn: Chuyền cầu.
- GV hướng dẫn HS chuyền cầu và làm mẫu. 
- GV theo dõi - uốn nắn. 
2. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.. 
- GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi- chia tổ tập luyện.
- Cho thi đấu giữa các tổ xem tổ nào nhất. 
C. Phần kết thúc; 
- Hồi tĩnh. 
- Tập một số động tác thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- Nhận xét- dặn dò. 
Định 
lượng
5 - 6 phút 
20-25 phút 
5- 6 phút 
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- HS tập họp lớp, báo cáo sĩ số. 
- Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học 
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động: xoay các khớp. 
- HS thực hành chuyền cầu.
- Lớp trưởng hô cho các bạn tập. 
- Chia ra các tổ ôn luyện, tổ trưởng điều khiển.
- HS tập trung lớp, nghe hướng dẫn cách chơi. 
- Các tổ lần lượt chơi thử - tập luyện cách chơi cho thành thạo. 
- Các tổ thi đấu. 
- Lớp trưởng điều khiển. 
- HS tập một số động tác hồi tĩnh. 
- HS tập một số động tác thả lỏng. 
- Nghe GV hệ thống bài. 
- Nghe nhận xét - dặn dò. 
Tiết 3: Thể dục.
Chuyền cầu. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
 I. Mục tiêu: 
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
 - HS tiếp tục ôn luyện trò chơi:Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
 - Phát triển thể lực toàn diện cho HS.
II. Địa điểm - Phương tiện: 
 - Trên sân trường - vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Còi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Nội dung dạy học
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Khởi động. 
B. Phần cơ bản. 
1. Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV hướng dẫn HS chuyền cầu và làm mẫu. 
- GV theo dõi - uốn nắn. 
2. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi.
- Cho từng tổ thực hành chơi . 
C. Phần kết thúc; 
- Hồi tĩnh. 
- Tập một số động tác thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- Nhận xét- dặn dò. 
Định 
lượng
5 - 6 phút 
20-25 phút 
3-5 phút. 
10 - 15 phút. 
5- 6 phút 
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- HS tập họp lớp, báo cáo sĩ số. 
- Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học 
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động: xoay các khớp. 
- HS thực hành chuyền cầu.
- Lớp trưởng hô cho các bạn tập. 
- Chia ra các tổ ôn luyện, tổ trưởng điều khiển.
- HS tập trung lớp, nghe hướng dẫn cách chơi. 
- Các tổ lần lượt chơi thử - tập luyện cách chơi cho thành thạo. 
- Lớp trưởng điều khiển. 
- HS tập một số động tác hồi tĩnh. 
- HS tập một số động tác thả lỏng. 
- Nghe GV hệ thống bài. 
- Nghe nhận xét - dặn dò. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_33_vu_phuong_tham.doc