Giáo án Lớp 1 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1

Giáo án Lớp 1 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1

Học vần

Bài 69: ăt, ât

I- Mục tiêu:

 - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật.

 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

HS: - SGK, vở tập viết.

III- Hoạt động dạy học:

1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ :

- Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2- 4 em)

 

doc 38 trang Người đăng duongtran Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 17, 18 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 17
Thø hai ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2009
Chµo cê
NhËn xÐt tuÇn 16
I- Mơc tiªu:
	- Häc sinh quen víi nỊ nÕp chµo cê.
	- Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u, khuyÕt ®iĨm cđa líp, cđa m×nh trong tuÇn 16.
	- N¾m ®­ỵc ph­¬ng h­íng tuÇn 17.	
II- C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh líp
2. TiÕn hµnh
- GV nªu nhËn xÐt c¸c nỊ nÕp thùc hiƯn trong tuÇn 16.
 + Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS thùc hiƯn tèt.
 + Nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiƯn ch­a tèt.
- GV nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 17.
3. Tỉng kÕt.
- GV tỉng kÕt, nhËn xÐt giê.
- HS ỉn ®Þnh líp.
- HS nghe nhËn xÐt.
- HS nghe nhiƯm vơ.
- HS vui v¨n nghƯ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Häc vÇn
Bµi 69: ¨t, ©t
I- Mơc tiªu:
	- §äc ®­ỵc: ¨t, ©t, rưa mỈt, ®Êu vËt, tõ vµ c¸c c©u øng dơng.
	- ViÕt ®­ỵc: ¨t, ©t, rưa mỈt, ®Êu vËt.
	- LuyƯn nãi tõ 2- 4 c©u theo chđ ®Ị: Ngµy chđ nhËt.
II- §å dïng d¹y häc:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2- 4 em)
- Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: 
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Dạy vần: ¨t, ©t.
a. Dạy vần: ăt
- Nhận diện vần: Vần ăt được tạo bởi: ă và t.
- GV đọc mẫu
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : mặt, rửa mặt
- Đọc lại sơ đồ: ăt
 mặt
 rửa mặt
b. Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Ho¹t ®éng 2: §äc tõ øng dơng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 đôi mắt mật ong
 bắt tay thật thà
Ho¹t ®éng 3: LuyƯn viÕt. 
- Hướng dẫn viết bảng con :
4. Củng co,á dặn dò.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ăt
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh).
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: mặt.
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi- ngược( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi- ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh).
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
Tiết 2
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc.
 a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
 b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ ”
 c. Đọc SGK:
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn viÕt.
- GV h­íng dÉn viÕt vë tËp viÕt.
Ho¹t ®éng 3: LuyƯn nãi
- Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở
đâu?
- Em thấy gì trong công viên?
 Củng cố, dặn dò.
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
–––––––––––––––––––––––––––––––––
§¹o ®øc
Bµi 17: TrËt tù trong tr­êng häc ( tiÕt 2 )
I- Mơc tiªu:
	- Nªu ®­ỵc c¸c biĨu hiƯn cđa gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp.
	- Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp.
	- Thùc hiƯn gi÷ trËt tù khi ra vµo líp, khi nghe gi¶ng.
II- §å dïng d¹y häc: - Vở BTĐĐ1, tranh BT 3, 4 phóng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. 
 - Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
- Chen lấn , xô đẩy khi ra vào lớp có hại gì ?
- Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua .
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Thảo luận- Quan sát tranh bài tâp 3.
- Cho HS quan sát tranh BT3, GV hỏi : 
+ Các bạn trong tranh ngồi học như the ánào?
+ Mời đại diện lên trình bày .
Kết luận : Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài , không đùa nghịch , nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
Hoạt động 2: Tô màu .
- Cho HS quan sát tranh BT4, GV hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ?
Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó .
+ Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ? Vì sao ?
Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học , vì đó là những người trò ngoan .
Hoạt động 3 : Bài tập 5 
- Cho HS quan sát tranh BT5 .
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? 
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì ?
 kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học .
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học : 
+ Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài .
+ Làm mất thời gian của cô giáo .
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh 
- GV cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài .
- Học sinh quan sát trả lời .
- Các bạn ngồi học ngay ngắn , trật tự . Khi cần phát biểu các bạn đó đưa tay xin phép .
- Học sinh góp ý bổ sung .
- Có 5 bạn ngồi học với tư thế đúng .
- 2 bạn nam ngồi sau dãy bên trái .
- Để thấy rõ việc làm sai của 2 bạn đó. 
- Cả lớp quan sát thảo luận .
Học sinh đọc : 
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng 
Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn 
4.Củng co,á dặn dò : 
Kết luận chung : 
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , không chen lấn , xô đẩy , đùa nghịch .
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch , không làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
- Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
- DỈn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau .
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thđ c«ng
Bµi 17: GÊp c¸i vÝ ( tiÕt 1)
I- Mơc tiªu:
	- BiÕt c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.
	- GÊp ®­ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy. VÝ cã thĨ ch­a c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
II- §å dïng d¹y häc:
- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Ghi đề bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
- Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp 
- GV hướng dẫn mẫu cách gấp, thao tác trên giấy hình chữ nhật to.
Bước 1: Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Bước 3: Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang, gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví .
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
- HS thực hành,GV hướng dẫn thêm.
HS quan sát ví mẫu và trả lời.
HS quan sát từng bước gấp của GV và ghi nhớ thao tác.
Học sinh thực hành trên giấy vở.
4. Củng cố, dỈn dß.
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009
Häc vÇn
Bµi 70: «t, ¬t
I- Mơc tiªu:
- §äc ®­ỵc: «t, ¬t, cét cê, c¸i vỵt, tõ vµ c¸c c©u øng dơng.
	- ViÕt ®­ỵc: «t, ¬t, cét cê, c¸i vỵt .
	- LuyƯn nãi tõ 2- 4 c©u theo chđ ®Ị: Nh÷ng ng­êi b¹n tèt.
II- §å dïng d¹y häc:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: 
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy vần: «t, ¬t
a.Dạy vần: ôt
- Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t
- GV đọc mẫu
- So sánh: vần ôt và ot
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ
- Đọc lại sơ đồ: ôt
 cột
 cột cờ
b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Ho¹t ®éng 2: §äc tõ øng dơng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa Ho¹t ®éng 3: LuyƯn viÕt.
- Hướng dẫn viết bảng con :
4. Củng co,á dặn dò.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: ôt.
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh).
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: cột.
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
 Tiết 2
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc. 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
c. Đọc SGK:
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn viÕt.
- GV h­íng dÉn viÕt vë tËp viÕt.
Ho¹t ®éng 3: LuyƯn nãi.
- Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
- Vì sao em lại yêu quí bạn đó?
- Người bạn tốt đã giúp em những gì?
Củng cố, dặn dß.
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh).
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh).
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em.
Viết vở tập viết.
Quan sát tranh và trả lời
To¸n
Bµi 65: LuyƯn  ... n oc và ot
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: sóc, con sóc
- Đọc lại sơ đồ: oc
 sóc
 con sóc 
b. Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Ho¹t ®éng 2: §äc tõ øng dơng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc 
Ho¹t ®éng3: LuyƯn viÕt.
- Hướng dẫn viết bảng con:
4.Củng co,á dặn do.ø
 Phát âm ( 2 em - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: oc
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh).
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: sóc.
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ. 
Tiết 2
 Ho¹t ®éng1: LuyƯn ®äc.
 a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Da cóc mà bọc bột lọc 
 Bột lọc mà bọc hòn than”
 ( Là cái gì?)
c. Đọc SGK.
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn viÕt.
- GV h­íng dÉn viÕt vë tËp viÕt.
Ho¹t ®éng 3: LuyƯn nãi.
- Em hãy kể những trò chơi được học trên
 lớp?
- Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà 
cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
- Em thấy cách học như thế có vui không?
 Củng cố, dặn dò.
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
To¸n
Bµi 71: Thùc hµnh ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng
I- Mơc tiªu:
	BiÕt ®o ®é dµi b»ng gang tay, s¶i tay, b­íc ch©n, thùc hµnh ®o chiỊu dµi b¶ng líp häc, bµn häc, líp häc.
II- §å dïng d¹y häc:
- Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .
- Thước kẻ HS, que tính. GV vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo bảng phụ yêu cÇu HS nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn 
- Ở hình B2 yêu cầu HS đếm số ô ở mỗi đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng nào dài nhất. Đoạn thẳng nào ngắn nhất. 
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đo độ dài.
- GV nói: Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
- Yêu cÇu HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói: “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “.
Hoạt động 2: Nhận biết các cách đo dộ dài. 
- GV nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu: đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2,  Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay 
- GV quan sát sửa sai cho học sinh yếu .
- Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- GV nói: Hãy đo bục giảng bằng bước chân. 
- GV làm mẫu: đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng. Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước. “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “.
-Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức. 
Hoạt động 3: Thực hành
a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” .
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả: chẳng hạn 8 gang tay. 
b) Giúp HS nhận biết đơn vị đo là bước chân. 
- Đo độ dài chiều ngang lớp học. 
c) Giúp HS nhận biết ®o b»ng que tÝnh.
- Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết qua.û 
- Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn. 
- Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con. 
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo. 
- Học sinh tập đo bục bảng bằng bước chân. 
- Học sinh thực hành đo cạnh bàn. 
- Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp. 
- Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về đo chiều rộng của nhà em, cạnh giường, cạnh tủ bằng đơn vị đo “gang tay “, “ bước chân “ , “ que tính “ 
- Chuẩn bị bài hôm sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2009
Häc vÇn
Bµi: ¤n tËp
I- Mơc tiªu:
	- §äc ®­ỵc c¸c vÇn, tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 76.
	- ViÕt ®­ỵc c¸c vÇn, tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 76.
	- Nãi ®­ỵc tõ 2- 4 c©u theo chđ ®Ị ®· häc.
II- §å dïng d¹y häc: SGK TiÕng ViƯt, tranh minh ho¹.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc SGK.
- GV kiĨm tra ®äc c¸ nh©n trong SGK.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn viÕt.
- GV ®äc cho HS viÕt b¶ng con tõ øng dơng.
Ho¹t ®éng 3: LuyƯn viÕt vë « li.
- GV h­íng dÉn viÕt c©u øng dơng.
Cđng cè, nhËn xÐt.
- GV cđng cè, nhËn xÐt giê.
HS më SGK ®äc bµi.
HS viÕt b¶ng con.
HS viÕt vë « li.
 TiÕt 2
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc.
- GV tiÕp tơc kiĨm tra luyƯn ®äc bµi trong SGK.
- GV kiĨm tra ®äc bµi c¸ nh©n.
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn nãi.
- GV treo tranh- HS luyƯn nãi.
- NHËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
Cđng cè, dỈn dß.
- GV cđng cè, dỈn HS «n l¹i bµi.
HS luyƯn ®äc c¸ nh©n.
HS luyƯn nãi.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
To¸n
Bµi 72: Mét chơc- Tia sè
I- Mơc tiªu:
	NhËn biÕt ban ®Çu vỊ 1 chơc, biÕt quan hƯ gi÷a chơc vµ ®¬n vÞ, 1 chơc = 10 ®¬n vÞ, biÕt ®äc vµ viÕt sè trªn tia sè.
II- §å dïng d¹y häc: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phu.ï 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng đo: cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay.
- 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân. 
- Lớp nhận xét, sửa sai. 
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1: Giới thiệu một chục 
- GV nói: 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam. 
- Gọi HS đếm số que tính trong 1 bo.ù 
- GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính. 
- Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
- GV ghi : 10 đơn vị = 1 chục 
- 1 chục = mấy đơn vị 
Hoạt động 2: Giới thiệu tia số. 
- GV vẽ tia số – giới thiệu với HS: đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ), Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ). 
- Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số, số bên trái thì bé hơn số bên phải nó. 
Hoạt động 3 : 
Bµi1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn .
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai 
Bµi 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục con vật nào bao quanh cũng được ). 
- Cho 2 em lên bảng sửa bài 
Bµi 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. 
- Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
- Vài học sinh lặp lại .
- HS đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính .
- 10 que tính còn gọi là một chục que tính. 
- Vài em lặp lại .
- 10 còn gọi là 1 chục. 
- vài em lặp lại. 
- Học sinh lặp lại .
1 chục = 10 đơn vị. 
- Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận. 
- Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhơ.ù 
- Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh tự làm bài. 
- 5em học sinh lên bảng sửa bài .
- Học sinh sửa sai. 
- Học sinh tự làm bài .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
4.Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn lại bài .
- Hoàn thành vở Bài tập . 
- Chuẩn bị bài hôm sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tù nhiªn vµ x· héi 
Bµi 18: Cuéc sèng xung quanh
I- Mơc tiªu:
	Nªu ®­ỵc mét sè nÐt vỊ c¶nh quan thiªn nhiªn vµ c«ng viƯc cđa ng­êi d©n n¬i HS ë.
II- §å dïng d¹y häc: SGK, tranh minh ho¹
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?(Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác bừa bãi)	
- Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?	(Đảm bảo sức khỏe)	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi .
- Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh
- Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta”.
Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu tên x·, huyƯn hiện các em đang sống:
- Cách tiến hành
- GV nêu một số câu hỏi
- Tên x· các em đang sống?
- GV hỏi: 
 - Hai bên đường có nhà ở không?
 - Chợ ở đâu? Có gần trường không?
 - Cây cối hai đường có nhiều không?
 - Có cơ quan nào xây gần tr­êng không?
Kết luận:
Ho¹t ®éng 2: HĐ nối tiếp
- Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?
 - Cả lớp nhớ tên phường, khóm và con đường mình thường đi học
- CN + DDT
- Đồn Công an, Uỷ ban phường
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17- 18.doc