Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học A Yên Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học A Yên Đồng

Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011.

 Tập đọc:

Chiếc rễ đa tròn

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo,. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

-HS hiểu nghĩa các từ :

*HS hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la với mọi con người cây cối vạn vật xung quanh ta.

* Giáo dục HS : Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

II Đồ dùng- Thiết bị dạy học :

Bảng phụ, Tranh SGK

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học A Yên Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 31 
**********
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011.
 Tập đọc:
Chiếc rễ đa tròn
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo,..... Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : 
*HS hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la với mọi con người cây cối vạn vật xung quanh ta..
* Giáo dục HS : Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
II Đồ dùng- Thiết bị dạy học : 
Bảng phụ, Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
-Đọc đúng:
+ Từ: thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo,...
+VD câu văn: + Bác Hồ chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
1. Tìm hiểu bài:18’
- Rèn KN đọc – hiểu 
*HS hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la với mọi con người cây cối vạn vật xung quanh ta..
2. Thi đọc lại chuyện : 10’
3. Củng cố dặn dò: 5’
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: .
- Nhận xét cho điểm vào bài.
- Trực tiếp+ Ghi bảng .
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc đoạn cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo,... 
- GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc CN, theo dõi uốn sửa cho HS.
* G/v treo bảng phụ
- GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS .
d) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ
e) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
 Tiết 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời:
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
- Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào?
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
- Từ câu chuyện trên nói 1 câu về tình cảm của Bác với thiếu nhi, một câu về tình cảm của Bác với mọi vật xung quanh?
( nêu yêu cầu không cần y nguyên sách giáo khoa)
*Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc , HS khá đọc diễn cảm.
*- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo,...
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc .
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: + Bác Hồ chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
 - HS nghe - theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ :
 - HS nghe giải nghĩa từ. 
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
- ... cuộn chiếc rễ thành 1 vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất.
- Chiếc rễ ấy trở thành cây đa con có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
- HS tự phát biểu.- Nhiều em được nói.
- Nhận xét.
- 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại .- Nhiều HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- Hiểu điều câu truyện muốn nói
- Giáo dục HS thêm yêu quý , kính trọng Bác Hồ.
- Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
Toán.
Luyện tập.
I.Mục tiêu: Giúp HS.
 - Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ).
 - Ôn tập về: Một phần tư. Về chu vi hình tam giác.
 - Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng- Thiết bị dạy học : 
 - Bảng phụ , VBTT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 4’
2.GTB: 1’
3. Luyện tập 
*BT1: 6’
- Tính:
*BT2: 7’
-Đặt tính rồi tính:
*BT3: 5’
khoanh vào 1 số bông 5 
hoa ? 
* BT4: 6’
- Giải BT.
* BT5: 6’
-Tính chu vi của hình tam giác .
4. Củng cố - dặn dò: 5’
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 456 + 123 547 + 311
b) 234 + 644 781 + 118.
c) 568 + 421 781 + 118.
- Trực tiếp+ Ghi bảng .
- HD hs làm tưng BT.
Bài 1:
*Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nêu miệng bài làm.
Bài 3:
- Làm TN để khoanh vào 1 số bông 
 5
hoa ? 
- Cho hs làm,gv nx,sủa sai.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS phân tích đề toán 
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5:
- Nêu cách tính chu vi của hình tam giác ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
- GV chốt lại nội dung bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS nêu miệng bài làm.
- HS nhận xét bổ sung .
- HS nghe.
1)- Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
2) - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS đổi vở kiểm tra bài của nhau.
3)- Để khoanh vào 1 số bông hoa 
. 5
ta p’ đếm tất cả số bb\ông hoa rồi chia đều cho 5 thì ta đc 1
 5
4) HS đọc đề bài.
*Tóm tắt đề:
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Thùng thứ 2 chứa đc số lít nc là.
156+ 23=179(l)
 Đ/S: 179l.
5) Tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó.
 Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
125 + 143 +211 = 479 ( cm )
 Đáp số479 cm.
- HS nghe nhận xét dặn dò.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011.
 Kể chuyện:
 Chiếc rễ đa tròn
I.Mục tiêu.
* Rèn kỹ năng nói cho HS.
*Giúp HS dựa vào gợi ý , tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Học sinh nhớ nội dung câu chuyện, sắp xếp lại 3 tranh theo đúng nội dung câu chuyện
 * HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.Biết phân vai dựng lại câu chuyện kể tự nhiên..
* Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể
* HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
* Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng- Thiết bị dạy học: 
 - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nd-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:4’
2- Giới thiệu bài: 1’ 
3. Kể từng đoạn :18’ 
*Giúp HS dựa vào gợi ý,tranh minh hoạ kể lại 
được từng đoạn 
câu chuyện. 
4. Kể toàn bộ chuyện :12’ 
-Biết phân vai dựng lại câu chuyện kể tự nhiên.. 
5- Củng cố dặn dò : 5’ 
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện :Ai ngoan sẽ được thưởng, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài.
- Trực tiếp+ Ghi bảng .
*. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
a) Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện?
* GV treo 3 tranh
+ Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ...
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi chui qua vòng lá tròn.
+ Tranh 3: Bác chỉ vào chiếc rễ nhỏ, bảo chú cần vụ đem trồng nó.
b. Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn truyện theo tranh 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh.Nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- GV chọn đại diện nhóm có trình độ tương đương lên thi kể chuyện.
 * Hình thức thi :
+ 2 nhóm thi kể : Mỗi nhòm có 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm kể trước lớp. 
b. Phân vai dựng lại câu chuyện :
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai...
* Lưu ý : Thể hiện giọng nói , điệu bộ của từng nhân vật ..
- GV và HS nhận xét.
- GV cho HS dựng lại câu chuyện 
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ.
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
- nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến
- Trật tự đúng từng tranh là:
 3 1 2
- HS quan sát tranh , nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
 - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. 
- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Bác Hồ , chú cần vụ, người dẫn chuyện ... )
- HS nghe.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
VD: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi con người cây cối vạn vật xung quanh ta..
* Giáo dục HS : Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 Toán.
Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.
I.Mục tiêu.- Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) theo cột dọc.
 - Ôn tập về giải bài toán về ít hơn.
II.Đồ dùng- Thiết bị dạy học.
 - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 4’
2.GTB: 1’
3.Hướng dẫn HS trừ các số có 3 chữ số: 12’
-Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số 
( không nhớ) theo cột dọc.
4.Thực hành.
*BT1: 5’
-Tính:
*BT2: 5’
-Đặt tính rồi tính:
*BT3: 5’
-Tính nhẩ ... 4 năm 2011.
Tập làm văn:
Đáp lời khen ngợi - Kể ngắn về Bác Hồ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết nói câu đáp lại lời khen ngợi.
- Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2.
II. Các KNS cơ bản được GD trong bài:
 - Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
- Tự nhận thức.
III. Các phương pháp/Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành đáp lời khen theo tình huống.
IV - Đồ dùng - Thiết bị dạy học
- ảnh Bác Hồ, vở bài tập.
V - Hoạt động dạy học chủ yếu : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 4’
2.GTB: 1’
3. Luyện tập 
*BT1: 10’
- Học sinh biết nói câu đáp lại lời khen ngợi.
*BT2: 10’
- Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
*BT3: 8’
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ 
4. Củng cố - dặn dò: 5’
- GV gọi 2 HS kể lại chuyện tuần 30 
-Trả lời câu hỏi : Câu chuyện qua suối nói lên điều gì ?
- GV nhận xét cho điểm HS .
- Trực tiếp+ Ghi bảng .
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- GV mời 1 cặp HS lên thực hành đóng vai ( làm mẫu )
+ HS 1( cha): Con quét nhà sạch quá!
+ HS 2 (con): Con cảm ơn ba, ba quá khen...
- GV cho h/s nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm thực hành hay.
* Lưu ý : Lời nói với thái độ vui vẻ , khiêm tốn , thái độ phấn khởi nhưng không kiêu căng ...
Bài 2: 
*G/v cho h/s quan sát ảnh bác Hồ
-Gọi một số em trả lờitừng câu hỏi.
- GV nhận xét cùng HS chọn những HS trả lời đúng.
- GV tuyên dương HS nói tốt.
Bài 3: (viết) Yêu cầu HS quan sát ảnh Bác Hồ
- Nhắc HS chú ý: Yêu cầu viết 1 đoạn văn về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời bài tập 2.
- Trong đoạn văn các câu phải liên kết với nhau, không riêng rẽ , tách bạch như trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế qua bài học .
 - Học theo 5 điều Bác Hồ dạy .
- HS làm bài 
- HS nhận xét bổ sung .
1)- 1 HS đọc các tình huống trong bài.
- 2 HS lên làm mẫu.
- Cả lớp theo dõi 2 bạn làm mẫu.
- Từng cặp 2 HS nối tiếp nhau thực hành tình huống a , b , c.
VD:
- Cháu ngoan quá , cháu cẩn thận ...
+ Cháu cảm ơn cụ .
2)- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS ngắm kĩ ảnh Bác trao đổi để trả lời.
-H/s trả lời
- Đại diện các nhóm trả lời liền 1 lúc 3 câu hỏi thành 1 đoạn văn.
VD: ảnh Bác Hồ được treo trên tường . Râu tóc Bác màu trắng , vầng trán cao ,mắt Bác màu sáng ....Em luôn tự hứa với Bác sẽ luôn học chăm , học giỏi...
3)- 1 HS đọc yêu cầu. Quan sát ảnh Bác Hồ.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- HS đổi chéo vở cho nhau chữa lỗi về từ, câu, chính tả.
VD: Trên giữa chính bức tường lớp học em treo bức ảnh Bác Hồ.....ảnh Bác trông thật đẹp ...
- HS nghe dặn dò 
Tự nhiên- Xã hội.
 Mặt trời.
I.Mục tiêu.
 - HS biết những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.
 - HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
II.Đồ dùng - Thiết bị dạy học.
 - ảnh minh hoạ trong SGK, các tranh ảnh giới thiệu về mặt trời.
 - Giấy khổ to, bút vẽ, băng dính.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
 2’
 2.Hoạt động1: Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết.
 5’
 3..Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời ?
 8’
4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 7’
 - HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
5.Hoạt động 4: 
 -Trò chơi "Ai khoẻ nhất"
 5’
6.Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm.
 7’
7.Củng cố dặn dò. 3’
 - Cho hs đọc đoạn thơ về mặt trời.
- Gọi 1 HS lên hát bài: "Cháu vẽ ông mặt trời"
+Em biết gì về Mặt Trời ?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng và giải thích thêm:
*Mặt Trời có dạng cầu giống quả bóng.
*Mặt Trời có màu đỏ sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
*Mặt Trời ở rất xa trái đất.
- Vấn đáp HS: 
+ Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không ? Vì sao ?
+ Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp ta thấy nóng hay lạnh ?
+ Vậy Mặt trời có tác dụng gì ?
- GV nhận xét chung.
*Bước 1: Chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo 4 câu hỏi:
+ Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ?
+ Em nên làm gì để tránh nắng ?
+ Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ?
*Bước 2: 
 Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận.
- Xung quanh mặt trời có những gì ?
*GV giới thiệu các hành tinh trong hệ mặt trời.
*Tổ chức trò chơi: Ai khoẻ nhất.
*GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có mặt trời, điều gì sẽ xảy ra ?
+ Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều - có ai biết vì sao không ?
+ Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào ?
*Gv chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- 5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về mặt trời theo hiểu biết của mình.
- Cả lớp hát bài hát "Cháu vẽ ông mặt trời"
+ HS trả lời theo yêu cầu.
+ Không, rất tối vì không có mặt trời chiếu sáng.
+ Thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
+ chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời theo ý hiểu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS đóng kịch dưới dạng đối thoại ( 1 em là người hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời )
+ Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
+ Rụng lá, héo khô.
- HS nhắc lại.
- HS nghe nhận xét dặn dò.
Toán:
Tiền Việt Nam. 
I.Mục tiêu
 - Giúp HS nhận biết: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
 - Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
 - Nắm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị ( mệnh giá ) của các loại giấy bạc đó.
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
II. Đồ dùng- Thiết bị dạy học:
 - Các tờ giấy bạc loại: 1000 đồng,100 đồng, 200 đồng, 500 đồng.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
1.Giới thiệu bài. 2’
2. Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. 
10’ 
3. Luyện tập - thực hành. 
*BT1: 6’
-Viết số thích hợp vào chỗ trống.
*BT2: 6’
-Đánh dấu x vào ô trống chú lợn chúa nhiều tiền nhất.
*BT3: 7’
- Tính.
* BT4: 5’
- Nối theo mẫu.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
Hoạt động của GV
- Trực tiếp+ Ghi bảng .
- GV giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. 
- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng. 
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng sau đó nêu rõ đặc điểm của từng loại.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV nêu bài toán. 
- Vì sao đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán.
- Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao?. 
- Tiến hành tương tự để rút ra 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bài 2: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?.
- Muốn biết chú lợn nào chứa ít tiền nhất ta phải làm thế nào?. 
- Yêu cầu làm bài. 
- Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Chữa bài và nhận xét. 
- Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?.
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS thực hành làm - nhận xét. 
 - GV chốt lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền. 
Hoạt động của HS
- HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng,200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. 
- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
- Vì có số 100 và dòng chữ " một trăm đồng".
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
1)- HS quan sát. 
- Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. 
- 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. 
2)- Nghe hướng dẫn. 
- Thực hành làm bài. 
- Tìm chú lợn chứa ít tiền nhất. 
- Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn và so sánh. 
- HS làm bài. 
3)- HS tự làm bài vào vở. 
- Cần chú ý ghi tên các đơn vị vào kết quả tính. 
200 đồng + 500 đồng = 700 đồng
900 đồng – 400 đồng = 500 đồng .
4) Nối theo mãu để có số tiền là 1000 đồng .
- HS nghe nhận xét dặn dò.
 Thuỷ coõng
Laứm con bửụựm.
I Muùc tieõu.
- Giuựp HS bieỏt vaứ naộm ủửụùc caựch laứm con bửụựm
- Laứm ủửụùc con bửụựm.
-Thớch laứm ủoà chụi, reứn luyeọn ủoõi tay kheựo leựo cho HS.
- Giửừ veọ sinh an toaứn veọ sinh lụựp hoùc.
II ẹoà duứng.
Quy trỡnh gaỏp , vaọt maóu, giaỏu maứu.
Giaỏy nhaựp, giaỏy thuỷ coõng, keựo, buựt ...
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Hẹ Giaựo vieõn
HẹHoùc sinh
1.Kieồm tra.
 3’
2.baứi mụựi.
Hẹ 1: Quan saựt nhaọn xeựt
 7’
- Giuựp HS bieỏt caựch laứm con bửụựm
Hẹ 2: HD thao taực.
 12’
- Giuựp HS naộm ủửụùc caựch laứm con bửụựm
Hẹ 3: Thửùc haứnh.10’
- Laứm ủửụùc con bửụựm.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ;3'
-Cho HS tửù kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa nhau.
-Giụựi thieọu baứi.
-Cho Hs quan saựt con bửụựm laứm baống giaỏy vaứ hoỷi.
-Con bửụực laứm baống gỡ?
-Coự nhửừng boọ phaọn naứo?
-Bửụựm thửụứng coự nhửừng maứu saộc gỡ?
Giụỷ hai caực bửụực trụỷ veà thaứnh hỡnh vuoõng.
Bửụực 1: Caột giaỏy hỡnh vuoõng: 14 oõ, 10 oõ
+ 1 nan giaỏy hỡnh chửừ nhaọt daứi 12 oõ.
Bửụực 2: Gaỏp caựnh bửụựm laứm maóu.
Bửụực 3: Buoọc thaõn bửụựm
Bửụực 4: Laứm raõu bửụựm
-Treo quy trỡnh yeõucaàu HS nhaộc laùi vaứ chổ treõn quy trỡnh
-Cho Hs thửùc haứnh.
- Chaờm soực hs laứm..
-Theo doừi ủaựnh giaự caực nhoựm
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
-Nhaộc HS chuaồn bũ giụứ sau.
-Thửùc hieọn.
-Quan saựt.
-Giaỏy maứu.
-Caựnh, raõu.
-Vaứng, xanh, naõu, traộng, ủen.
-Theo doừi.
-Quan saựt theo doừi.
-Thửùc hieọn.
-2HS thửùc haứnh caực bửụực laứm con bửụựm
-Thửùc haứnh.
-Trỡnh baứy saỷn phaồm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2010_2011.doc