Tuần 3 Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
Đọc đúng các câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn: lũ lụt,xả thân,quyên góp,.
- Bước đầu biết đọcdiễn cảm 1đoạn thư: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
-Hiểu ý nghĩa bức thư : thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư .
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn : “Từ đầu.chia buồn với bạn”.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 3 Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc thư thăm bạn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn: lũ lụt,xả thân,quyên góp,... - Bước đầu biết đọcdiễn cảm 1đoạn thư: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 2. Hiểu từ ngữ trong bài: -Hiểu ý nghĩa bức thư : thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn : “Từ đầu....chia buồn với bạn”. III. Các hoạt động dạy học: & Bài cũ: (3’) - Đọc bài tập đọc “Truyện cổ nước mình”. Nêu ý hai dòng thơ cuối ? & Bài mới: (30’) *GV: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn đọc. - GV chia đoạn và y/c HS đọc nối tiếp đoạn. + Khi HS đọc . GV sửa lỗi phát âm sai. + HD HS giải nghĩa từ ngữ. - Y/C HS đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm lại bài HĐ2: Tìm hiểu bài. - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư thăm bạn Hồng để làm gì ? - Tìm những câu cho thấy: + Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc thư ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - y/c HS đọc nối tiếp đoạn ,nêu giọng đọc. HD HS( bảng phụ) đọc diễn cảm đoạn văn + Y/C HS luyện đọc theo cặp. + Y/c HS thi đọc diễn cảm & Củng cố, dặn dò: (2’) Chốt lại nội dung bài học. Dặn: - HS đọc và nêu nội dung. + Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: + Lượt1: Luyện đọc phát âm đúng. + Lượt2: Đọc kết hợp hiểu từ mới: Xả thân, quyên góp, khắc phục. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp. + 2HS đọc lại bài. & HS trả lời các câu hỏi SGK. - HS đọc thầm đoạn 1 ( 6 dòng đầu ) và nêu: + Không.Bạn Lương chỉ biết bạn Hồng qua báo. - Để chia buồn cùng bạn Hồng . - HS đọc thầm đoạn 3 và nêu: VD: Mình rất xúc động..; Chắc là Hồng cũng tự hào....nước lũ. - Những dòng mở đầu: nêu địa điểm, thời gian viết thư, ... Những dòng cuối: ghi lời chúc, nhắn nhủ, hứa hẹn ... * 4HS đọc 4 đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài HS theo dõi,lắng nghe + HS luyện đọc theo cặp + 1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại nội dung bài. H VN : Ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau . Toán Triệu và lớp triệu ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng, lớp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học. III. Các hoạt động dạy học: & Bài cũ: (3’) - Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Chữ số nào thuộc lớp triệu:1 234 567 ? & Bài mới: (35’) * GV: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn đọc và viết số. * GV treo bảng phụ: - Y/C HS ghi ra bảng lớp số đã cho trong bảng. + Cho HS đọc số này 342 157 413. - Nhận xét về cách viết số trên ? + Lưu ý: Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 c/s và thêm tên lớp đó. * GV chốt ý. HĐ2: Thực hành . Bài1: Củng cố cách viết và đọc số đến lớp triệu. - Cho HS viết số tương ứng trong bảng biểu vào vở. - Y/C HS đọc các số vừa viết được. Bài2: Luyện cho HS kĩ năng đọc các số đến lớp triệu. - GV: nêu Y/C bài tập . - Y/C HS nối tiếp luyện đọc số (Tập trung cho HS trung bình, yếu). Bài3: Luyện cho HS kĩ năng viết các số đến lớp triệu. - Y/C HS thực hiện bài tập vào vở. Bài4:( HS khá,giỏi) Cho HS tự quan sát bảng thống kê, trả lời các câu hỏi trong SGK. & Củng cố, dặn dò: (2’) -GV: hệ thống lại nội dung bài học . -Dặn: - HS nêu, lớp nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - 1HS lên bảng ghi số đã cho: 342 157 413 + Ba trăm bốn hai triệu, một trăm năm bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - Viết tách thành từng lớp để đọc cho dễ. - HS nêu lại cách đọc và đọc. & HS làm các BT 1, 2, 3, - SGK. * 2HS nêu y/c đề bài. - 1HS làm bài trên bảng. HS khác viết số tương ứng vào vở: VD: 32 000 000, 32 516 000, - HS đọc số, HS khác nghe, nhận xét. * 2HS nêu lại y/c bài tập 2. - HS luyện đọc, HS khác theo dõi, nhận xét. VD: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìntám trăm ba mươi sáu. Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một. ..... * HS nêu y/c đề bài. + Viết số tương ứng vào vở, 2HS viết trên bảng lớp. + Lớp so sánh kết quả, nhận xét. * 1HS chữa bảng lớp, HS khác làm vào vở + Số trường THCS : 9 873 + Số trường tiểu học: 8 350 191 + Số GV PTTH: 98 714 -HS lắng nghe H VN : Ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Kĩ thuật Khâu thƯờng ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim,xuống kim khi khâu -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động. II. Chuẩn bị : Kim, chỉ, vải khâu ,mẫu khâu thường. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: & Bài cũ: (3’) - Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS. & Bài mới: (30’) * Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét. - GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm của mẫu khâu thường trên mô hình. - Giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu luôn hay khâu tới . Vậy thế nào là khâu thường ? HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - HD cách cầm kim, cầm vải như sgk. a) Vạch dấu đường khâu: HD HS dùng phấn để vạch lên vải. b) Khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu. - GV vừa làm vừa nêu như HD cách khâu như SGK. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống lại nội dung bài học. -N.xét tiết học -Dặn: Theo dõi, mở SGK - HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu thường: Các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. -HS lắng nghe + HS dựa vào hình 3sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường - HS nêu ghi nhớ nh sgk. - HS quan sát sgk kết hợp nêu: Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường dấu, mũi kim đâm từ trên xuống ... + HS theo dõi thao tác: Vuốt phẳng mặt vải. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều nhau 5mm. HS quan sát GV làm mẫu để nắm được quy trình khâu các mũi khâu thường + 1HS làm lại theo mẫu. - HS nhắc lại nội dung bài học. -Hs lắng nghe H VN: ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số II. Chuẩn bị Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: & Bài cũ: (3’) - Y/C HS viết các số: 137 451 216; 404 007 631. & Bài mới: (30’) * Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Ôn tập các hàng, lớp. - GV: đọc cho HS ghi các số có sáu chữ số. - GV: chỉ các số, Y/C HS nêu tên các hàng của từng số. - Mỗi lớp có thể có mấy chữ số ? HĐ2: Thực hành. Bài1: Luyện cho HS kĩ năng đọc, viết, phân lớp, hàng các số đến 9 C/S. Bài2: Củng cố cách đọc các số có đến chín chữ số. Lưu ý: Những số có các chữ số không ở các hàng. Bài3( a,b,c): Luyện viết số tới lớp triệu. Bài4(a,b): Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 715 638; 571 638 - GV nhận xét chung. & Củng cố, dặn dò: (2’) - GV: hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học . - 3HS viết bảng. + Lớp nhận xét. - HS theo dõi, mở SGK. - HS theo dõi và ghi: 850372; 820003; 674301; 400001; - HS nêu tên các hàng trong từng số, lớp theo dõi nhận xét . - HS tự nêu. & HS làm bài tập 1, 2, 3 - SGK. - 1HS phân tích mẫu,HS khác làm vào vở: M: 315 700 806 850 304 900 + Viết số: 403 210 715 - HS theo dõi và đọc: + Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. + - 3HS viết bảng lớp: + 613 000 000,131 405 000, - HS làm việc độc lập, nêu miệng kết quả: a) 50 000 b) 500 000 - HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. Luyện từ và câu Từ đơn, từ phức I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ,phân biệt được từ đơn, từ phức ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ( BT1.M.III) và bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ - Làm phong phú vốn từ ngữ học sinh, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: & Bài cũ: (3’) - Nhắc lại ND cần ghi nhớ về dấu hai chấm . & Bài mới: (30’) * GV: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Phần nhận xét. - GV phát giấy cho các nhóm: Phân loại từ: + Từ chỉ gồm một tiếng( từ đơn) + Từ gồm nhiều tiếng( từ phức) + Tiếng dùng để làm gì ? + Từ dùng để làm gì ? HĐ2: Phần ghi nhớ. - GV giải thích rõ thêm nội dung càn ghi nhớ. HĐ3: Phần luyện tập. Bài1: Củng cố cách xác định từ đơn từ phức trong đoạn thơ. - GV: Treo bảng phụ. Bài2: Giúp HS hiểu được sách và cách sử dụng sách từ điển. + Tra các từ: VD: Từ đơn: Buồn, đẫm, hũ, bánh, mía, Từ phức: Đậm đặc, hung dữ, Bài 3: Y/c 1 HS đọc y/c BT và câu văn mẫu & Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. * 1HS đọc nội dung các Y/C phần nhận xét. - HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và trình bày KQ. + Nhờ, bạn, lại, có, nhiều, năm, + Giúp đỡ, học hành, học sinh, + Tiếng dùng để c/tạo từ: dùng 1 tiếng để tạo từ đơn, dùng 2 tiếng trở lên để tạo 1 từ ( từ phức). + Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm; để cấu tạo câu. - 2- 3HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Lớp nhẩm thầm HTL. & HS làm BT vào vở. - 1HS chữa vào bảng phụ. HS khác so sánh KQ rồi nhận xét: Từ đơn: rất ,vừa, lại. Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. * HS đọc Y/C bài tập. Hiểu được: Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ. + HS trao đổi với nhau cách tra từ điển. + Báo cáo KQ làm việc. + HS khác nghe, nhận xét. -HS theo dõi, suy nghĩ làm BT 1số HS tiếp nối đặt câu,mỗi em đặt ít nhất 1 câu VD: Đẫm: Ao bố đẫm mồ hôi Hung dữ: Bỗy sói đói vô cùng hung dữ. - HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài,chuẩn bị bài tiết sau. Kể chuyện kể chuyện đã nghe , đã đọc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Rèn kĩ năng nói : -Kể được câu truyện( mẩu chuyện,đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(Theo gợi ý sgk).Lời kể rõ ràng ,mạch lạc,bước đầu biểu lộ t/c qua ... m BT-lớp n.x Số có 3 chữ số Là :136( vì:100 < 136 < 140) HS tự làm BT -đại diện các nhóm trình bày k.quả-lớp n.xét + a) 4710 < 4711 + b) 69524 > 68524 + c. 25 367 > 15 367 d) 282 828 < 282 829 + nhóm khác nhận xét. - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi n. xét Các số tự nhiên bé hơn 3 là 0, 1, 2 Vậy x là 1,2 ( Thoả mãn x < 3) b. Các số tròn chục lớn hơn 28 và bé hơn 48 là 30 ; 40 - HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 L. toán yến , tạ , tấn I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhận biết độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với đơn vị kg. Biết chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ,tấn và ki-lô-gam. Giải toán có lời văn liên quan đến số đo khối lượng. - Đảm bảo tính chính xác, khoa học, logic . II.Chuẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động trên lớp: GV HS & Bài cũ: (3’) 1 HS làm lại BT 3a,b (tr.19- VBT) & Bài mới: (30’) 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài1: Giúp HS bước đầu tập ước lượng của một số vật đơn giản trong thực tế. Bài2: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, kg. Bài3: So sánh các đơn vị đo khối lượng Bài4( H/S khá ,giỏi): Vận dụng các đơn vị đo khối lượng vào giải toán có lời văn. & Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống lại nội dung bài học . - 1HS Chữa bài trên bảng. + HS khác so sánh, nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài. & HS làm BT 1, 2, 3, 4 – VBT - HS nêu Y/C đề bài và tự làm: Con bò cân nặng 3tạ, ống sữa bò cân nặng 397g, con gà cân nặng 2 kg - HS làm vào vở và chữa: 1 yến = 10 kg;... 2yến 5kg =25 kg;.... b. 1 tạ = 10 yến ;... 5tạ 8kg = 508 kg;... c. 1 tấn = 10 tạ ;... 3 tấn 50 kg = 3050 kg ;.... - HS tự làm BT-2HS lên bảng làm BT-Lớp n.xét 5 tấn > 35 tạ 2 tấn 70 kg < 2700 kg ; .... - HS nêu y/c đề bài và giải bài toán: Đổi: 2 tấn 9tạ = 29 tạ Con bò nặng: 29- 27 = 2 (tạ) Cả voi và bò nặng: 29 + 2 = 31 (tạ) - HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. L.tập làm văn Cốt truyện I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm vững thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó II. Chuẩn bị : Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: GV HS & Bài cũ: (3’) – Một bức thư gồm những phần nào? . & Bài mới: 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT - Truyện “Cây Khế ” gồm 6 sự việc chính. Y/C HS sắp xếp theo đúng thứ tự. - Y/C HS trình bày cốt truyện ? + GV chốt lại thứ tự đúng. +Y/C HS kể theo 1 trong 2 cách. & Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học. - 1HS nêu, lớp nhận xét. * Theo dõi, mở SGK. -HS TL nhóm đôi làm BT vào bảng nhóm sắp xếp lại các sự việc cho đúng trình tự. KQ: C1: 1b, 2d, 3a, 4c, 5c C2: 1b, 2d, 3a, 4c, 5c, 5g + HS lần lượt trình bày cốt truyện +Lớp bình xét - Trình bày: L1: HS trung bình, yếu. L2: HS khá giỏi. - HS nhắc lại nội dung bài học. HS lắng nghe H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009 L .toán Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhớ tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề ca gam, héctôgam; quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng đã học. Biết thực hiện phép tính với số đo k.lượng. - Đảm bảo chính xác, khoa học, logic . II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động trên lớp: & Bài cũ: (3’) - Y/C HS đổi : 1yến = kg 1tạ = yến ; 1tấn = tạ. & Bài mới: (30’) 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài1: Giúp HS củng cố lại mqh giữa các đơn vị đo khối lượng theo cả hai chiều. Bài2: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng Bài3 : Củng cố về đổi số đo khối lượng +GV nhận xét chung. Bài4 : Vận dụng các đơn vị đo khối lượng vào giải toán có lời văn. & Củng cố, dặn dò: (2’) - GV: Hệ thống lại nội dung bài học. - HS làm trên bảng; lớp theo dõi nhận xét. * Theo dõi, mở SGK. & HS làm BT 1, 2, 3, 4 – VBT - 2HS làm trên bảng- HS # làm vào vở, n.xét a. 1dag = 10g 3kg 600g =3600g 10g = 1 dag 3 kg 60 g =3 060g 1hg = 10 dag 4dag8g <4dag 9g 10 dag = 1 hg 2kg 15g > 1kg 15g ..... b. 1000g =1kg 3 tạ =30 yến ....... - HS tính và viết tên đơn vị trong KQ tính: 270g + 795g = 1065 g 562dag x 4 = 2248 dag;.... HS tự làm BT-1HS lên bảng làm BT,Lớp n.xét 9 tạ 5 kg >95 kg Khoanh vào A HS tự làm BT-1HS lên bảng làm BT,Lớp n.xét 2kg = 2000g Số đường cô đã dùng là: 2000: 4 = 500 (g) Số đường còn lại của cô Mai là : 2000 – 500 = 1500( g); ...... - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. L.luyện từ và câu Luyện tập: Từ ghép - từ láy I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm vững 2 loại từ ghép (Có nghĩa TH,nghĩa PL) - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( âm, vần ,cả âm và vần) - Giáo dục HS yêu thích, có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Vài trang từ điển Tiếng Việt phô tô- Bảng nhóm. III. Các hoạt động trên lớp: GV HS & Bài cũ: (3’) - Thế nào là từ ghép ? Từ láy ? cho VD. & Bài mới: (30’) 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài1: Gọi HS đọc y/c bài tập: So sánh hai từ ghép. Bánh trái Bánh rán Bài2: Ta phải chia từ ghép thành hai loại (GV chia nhóm y/c HS làm BT vào b.nhóm + TG có nghĩa phân loại. + TG có nghĩa tổng hợp. +Y/C HS giải nghĩa một số từ khó vừa tìm. Bài3: Củng cố về từ láy- các kiểu từ láy. - GV nhận xét ,cho điểm. HĐ2: Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học . Dặn dò: - HS nêu; lớp theo dõi nhận xét. * Theo dõi, mở SGK. - HS tìm hiểu y/c bài tập . + HS thảo luận theo cặp và nêu được: Bánh trái: có nghĩa tổng hợp. Bánh rán: có nghĩa phân loại. - HS nêu y/c đề bài và làm bài vào bảng nhóm: KQ:+ Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. + Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống bãi bờ, hình dạng,.. + Các nhóm báo cáo- nhóm # n.xét - HS làm vào vở và nêu KQ-lớp n.xét Láy âm: Nhút nhát. Láy vần: Lạt xạt, lao xao. Láy tiếng: Rào rạt, - 2HS nhắc lại hệ thống từ trên bảng. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. Luyện viết Bài 4: Lời khuyên I. Mục tiêu: Nhìn – viết đúng chính tả bài Lời khuyên ( vở thực hành luyện viết L4-T1) Phân biệt âm đầu x/s II.Chuẩn bị Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học GV HS Bài cũ (2/) Điền vào chx chấm cho đúng chính tả câu sau: Hoa ...ấy đẹp một cách ....ản dị. - GV n.xét, đánh giá. B. Bài mới: 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS luyện viết. (20/) GV đọc bài : Lời khuyên Y/c HS nêu nội dung bài chính tả. - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai (viết lại trên giấy nháp để ghi nhớ), quan sát kĩ chữ mẫu để viết cho đẹp( k/c giữa các chữ ,giữa các con chữ, đọ cao của từng chữ ,...) -HS luyện viết ( viết chậm,nắn nót,ko viết ẩu,...) - Y/c HS soát bài -GV thu 1/3 số vở để chấm GV n.xét k.quả chấm bài.Y/c HS báo cáo k.quả soát lỗi. HĐ2 HD HS làm bài tập chính tả. (10/) Bài tập - GV gọi 1 HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ ghi BT –y/c HS tự làm BT . C. Củng cố, dặn dò (2/) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện viết tiếp cho hết trang - 1 HS viết bảng, lớp viết nháp. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài chính tả, lưu ý các từ cần ghi dấu cách, các từ cần viết hoa ,các từ khó viết. -HS tự đối chiếu với bài mẫu để soát bài. -HS lắng nghe ,báo cáo k.quả soát-chữa lỗi. - HS đọc nội dung BT- HS tìm hiểu y/c đề bài- tự làm BT , 1 số HS tiếp nối lên bảng điền ( mỗi em 1 từ-lớp n.xét Đây con ...ông ....uôi dòng nước chảy Bốn mùa ...oi từng mảnh mây trời Từng ngọn duqà gió đưa phe phẩy Bóng lồng trên ....óng nước chơi vơi. - HS lắng nghe Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009. L.tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Biêt dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (sgk) XD được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó . II. Chuẩn bị: GV: Tranh MH cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. III. Các hoạt động dạy học: & Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước và kể lại truyện “Cây khế ”. & Bài mới: (30’) 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Thực hành xây dựng cốt truyện. - Y/C HS làm mẫu: + Người mệ ốm ntn ? + Con chăm sóc mẹ ntn ? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ? - Y/C HS thực hành kể theo cặp, GV theo dõi HD HS còn lúng túng. - Y/C đại diện HS thi kể trước lớp. + GV nhận xét - cho điểm. & Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi 2HS nêu cách xây dựng cốt truyện . - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: - 2HS trình bày, lớp nhận xét. * Theo dõi, mở SGK. - HS giỏi làm mẫu:Trả lời lần lượt các câu hỏi: + Mẹ ốm rất nặng. + Người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm. + Phải tìm một loại thuốc rất hiếm, trong tận rừng sâu.. - Từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân. - HS thi kể trước lớp. + Viết vắn tắt cốt truyện vào vở của mình. HS nhắc lại nội dung bài học. HS lắng nghe VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. L.toán Giây – Thế kỉ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm vững đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây ,thế kỉ và năm . - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ . II. Chuẩn bị : GV: Đồng hồ để bàn , bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: GV HS & Bài cũ: (3’) - Chữa BT3: Củng cố về so sánh các đơn vị đo khối lượng. & Bài mới: (30’) 1.GTB: (1/) ; Nêu MĐYC tiết học 2. Thực hành xây dựng cốt truyện. Bài1:( bảng phụ) Củng cố về mối liên hệ giữa giây và các đơn vị đo thời gian khác. Bài2 (a,b): Luyện cho HS khả năng xác định thế kỷ nào? & Củng cố, dặn dò: (2’) GV hệ thống lại nội dung bài học . Dặn dò: - 2HS chữa bài trên bản. + HS khác so sánh KQ nhận xét. * Mở SGK, theo dõi bài. - HS làm vào vở và chữa bài-lớp n.xét 1phút 8 giây = 68 giây. 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây ;. - HS tự làm BT - + Năm 1890 thuộc TK XIX + Năm 1911 thuộc TK XX + Năm 1945 thuộc TK XX - HS nhắc lại nội dung bài học. H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tài liệu đính kèm: