Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng

Thứ hai Tập đọc

ÔN TẬP - ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC

I. Yêu cầu can đạt:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19-26 (phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) Hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (Bt 2, 3) biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
LỚP 2 
Phịng GD & ĐT Thới Bình
 	 Trường TH Khánh Thới
Thứ ngày
Tiết
Mơn
Thời lượng
Tên bài
Thứ 2 ngày 
14
1
Tập đọc
35
Ôn tập tiết 1
2
Tập đọc
35
Ôn tập tiết 2
3
Tốn
40
Số 1 trong phép nhân và phép chia
4
Đạo đức
40
Lịch sự khi đến nhà người khác
5
Chào cờ
Thứ 3 ngày
15
1
Chính tả
40
Ôn tập tiết 3
2
Tốn
40
Số o trong phép nhân và phép chia
3
Kể chuyện
35
Ôn tập tiết 4
4
Thể dục
35
Đi thường theo vạch kẻ thẳng.. Đi nhanh 
5
Thể dục
35
Đi thường theo vạch kẻ thẳng.. Đi nhanh 
Thứ 4 ngày 
16
1
Tập đọc
40
Ôn tập tiết 5
2
Tập viết
40
Ôn tập tiết 6
3
Tốn
40
Luyện tập 
4
TNXH
35
Một số loài sống dưới nước
Thứ 5 ngày 
17
1
Hát nhạc
35
2
Từ & câu
40
Ôn tập tiết 7
3
Tốn
40
Luyện tập chung
4
Thủ cơng
35
Làm đồng hồ đeo tay
Thứ 6 ngày 
18
1
Tập làm văn
40
Kiểm tra
2
Mĩ thuật
34
3
Tốn
40
Luyện tập
4
Chính tả
40
Kiểm tra
5
Sinh hoạt
 Ngày 10 tháng 03 năm 2011
 Người thực hiện
 	 Hồng Thị Phượng
Thứ hai 	Tập đọc 
ÔN TẬP - ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC
I. Yêu cầu can đạt:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19-26 (phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) Hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (Bt 2, 3) biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng, SGK.
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: Hát
Bài mới: “Ôn tập (tiết 1)” 
Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những bài đọc thêmõ và những kiến thức về Luyện từ và câu, Tập làm văn Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng 
Phương pháp: Thực hành 
GV cho HS đọc bài
Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Phương pháp: đàm thoại, thực hành
Bài 2 
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài .
Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì? 
GV hướng dẫn HS làm câu a
Bài 3ø
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS đọc câu a
Bộ phận nào trong câu được in đậm?
Bộ phận này chỉ điều gì?
Ta đặt câu hỏi này như thế nào?
Yêu cầu 2 HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác
Phương pháp: Thực hành
Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình huống. 1 HS nói lời cảm ơn 1 HS nói lời đáp, gọi 1 số HS trình bày trước lớp
Nhận xét ghi điểm 
Nhận xét – Dặn dò:
Câu hỏi Khi nào dùng hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lời cảm ơn của người khác ta cần có thái độ như thế nào?
Nhận xét tiết họ
Hát
HS nhắc lại
- HS lần đọc bài 
HS nhận xét bạn 
HS đọc yêu cầu 
Dùng để hỏi về thời gian
HS làm bài
HS đọc yêu cầu 
Những đêm trăng sáng 
HS nêu
Chỉ thời gian
Khi nào dòng sông  ?
HS thực hành 
HS thảo luận nói lời đáp
HS trình bày 
Nhận xét bạn
Về thời gian
Cần lịch sự, đúng đắn
Tập đọc 
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được moat số từ ngữ về 4 mùa (BT 2) , biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT 3)
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, phiếu
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: Hát
2. Bài mới : Ôn tập (tiết 2) Chúng ta tiếp tục ôn về những kiến thức của phân môn Tiếng Việt trong Giữa học kỳ 2 Ị Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm
- GV cho HS đọc bài
* Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa
- GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng
- Nhận xét và tuyên dương 
* Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
Yêu cầu HS đọc đề bài 3
Cho HS tự làm vào vở
Gọi 1 HS đọc bài làm
Nhận xét ghi điểm
Nhận xét – Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 3)
- Hát
- HS lần lượt - Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn 
- HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ 
HS: SGK, BTT
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập 
Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 3cm, 4cm, 2cm.
Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là: 10cm, 30cm, 10cm, 20cm
 Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải 
GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
Lần lượt gọi HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số giống nhau.
Ị Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
Trong các bảng nhân đã học đều có các phép nhân: 
 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1
HS nêu nhận xét số thứ nhất và tích của phép nhân 
Chốt: Số nào nhân cho 1 cũng bằng chính số đó
Ị GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
Phương pháp:Trực quan, đàm thoại
GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia nêu :
	1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
Yêu cầu HS làm trên bảng: 1 x 3= 3 : 1 = 
GV yêu cầu HS rút ra kết luận
Chốt: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Hoạt động 3: Thực hành
Phương pháp: Thực hành
	* Bài 1
Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
	* Bài 2
Yêu cầu HS nêu yêu cầu
	* Bài 3
Tổ chức trò chơi đánh dấu x hoặc : 
Nhận xét tuyên dương
Dặn dò, củng cố:
Về nhà làm bài 4 
Học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Hát
2 HS thực hiện bài trên bảng, lớp làm bảng con
HS nhắc lại
HS đọc 
1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3 
1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4
HS nhắc lại 
HS nêu nhận xét
HS đọc ghi nhớ 
3 HS làm bảng 
 Số bị chia và thương bằng nhau
HS đọc và làm VBT
HS làm VBT và sửa bài
Các dãy thi đua
Đạo đức 
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy – Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) 
Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2) 
Hôm nay, chúng ta thực hành lịch sự khi đến chơi nhà người khác à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đóng vai 
Phương pháp: Thực hành 
GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ Ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem, nhưng khi đó nhà bạn lại không bật Ti vi. Em sẽ 
+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn bị mệt. Em sẽ 
à GV nhận xét 
Hoạt động 2: Trò chơi đố vui 
Phương pháp: Thi đua 
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.
Ví dụ: 
+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
	+ Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
	+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
à GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố 
GV rút ra kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
4. Củng cố – Dặn dò :
Làm bài tập tiếp.
Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).
Nhận xét tiết học./.
Hát 
HS trả lời.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 Em hỏi mượn nếu được chủ nhà cho phép, em mới lấy chơi và phải giữ cẩn thận.
Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật Ti vi không chưa được phép.
Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi)
HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.
HS nhắc lại.
Thứ ba	
	Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chi cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng cài số 
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Số 1 trong phép nhân và phép chia”
- Sửa bài 3 
Số nào nhân với 1 có kết quả như thế nào?
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: “Số 0 trong phép nhân và phép chia”
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với những phép tính có chứa số 0 Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
Phương pháp: Hỏi đáp thực hành
GV giới thiệu phép tính: 0 x 2 
Yêu cầu HS viết phép nhân trên thành phép tính cộng các số hạng sau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 2 = ?
0 x 2 = 0
 Vậy 2 x 0 = ?
Vì  ... ợc theo 3 nhóm: sống dưới nước, trên cạn, trên không.
Ị Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
4. Củng cố, dặn dò 
Tổ chức cho 2 tổ đố tên các loài vật và nơi sống của chúng.
Chuẩn bị bài: Một số loài vật sống trên cạn.
Nhận xét tiết học
HS nêu, nhận xét bạn
HS nhắc lại
HS quan sát và nêu:
+ Hình 1: chim, một số con bay trên trời, một số đậu dưới bãi cỏ
+ Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ
+ Hình 3: Con dê sống trên mặt đất
+ Hình 4: rắn sống trên mặt đất hoặc dưới nước
+ Hình 5: Cá, tôm, cá ngựa sống ở dưới nước
HS nêu: sống trên cạn, dưới nước, trên không.
Các nhóm trưng bày tranh
Nhận xét và đánh giá nhóm bạn
VD: tổ 1 hỏi “Cá sống ở đâu ?”, tổ 2 trả lời “Cá sống dưới nước”
Thứ năm
 ÔN TẬP (TIẾT 7)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ kỹ năng yêu cầu như tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? (BT2, BT3) Biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Chuẩn bị:
GV : Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 6) 
_ GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.
à GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (tiết 7)
_ Hôm nay sẽ kiểm tra 4 bài học thuộc lòng, và ôn cách trả lời cho câu hỏi Vì sao à Ghi tựa
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng 
Phương pháp : Kiểm tra, đánh giá
_ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thơ.
_ Cho HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu.
à Nhận xét, ghi điểm. Với những HS nào không đạt yêu cầu, GV cho kiểm tra tra lại vào tiết sau.
Hoạt động 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao 
Phương pháp: Thực hành 
à Nhận xét, tuyên dương.
à Kết luận: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Là vì khát, vì mưa.
Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 
Phương pháp: Thực hành, thi đua.
à GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Nói lời đáp của em 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
_ Yêu cầu HS đọc 3 tình huống.
_ Gợi ý: Bài yêu cầu các em nói lời đáp, lới đồng ý của người khác.
_ Yêu cầu 1 HS nói lời mời thầy hiệu trưởng đến dự liên hoan văn nghệ của lớp, 1 HS đóng vai thầy hiệu trưởng đáp lại lời đáp của lớp.
_ Tương tự với tình huống b, c.
à Khen ngợi những HS nói tự nhiên.
4. Dặn dò: 
_ Thực hành theo bài học.
_ Chuẩn bị : Ôn tập,(tiết 8)
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát
_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
_ HS bốc thăm, xem lại bài trong SGK khoảng 2 – 3’.
_ Đọc bài không cần sách.
_ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
_ 2 HS làm bài tren bản quay, cả lớp làm ra giấy.
_ HS đọc yêu cầu bài. 3 HS lên làm ở bảng lớp.
_ Lớp làm vào vở.
_ Vì sao bông cúc héo lả đi?
_ Vì sao đến mùa đông, không có gì ăn?
_ Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao?
_ 1 HS đọc.
_ 1 cặp HS thực hành đối đáp trong từng tình huống.
_ HS 1: Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng nhày nhà giáo Việt Nam ạ.
_ HS 2: Cảm ơn các em, thầy sẽ đến.
_ HS 1: Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời ạ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng nhân, chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có 1 chữ số.
- Biết giải bài toán có moat phép chia (trong bảng nhân 4)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Luyện tập 
_ GV yêu cầu HS lên sửa bài.
_ Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia?
_ Nêu ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia?
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Luyện tập chung
_ Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng sử dụng bảng nhân chia, cách tìm thừa số và giải toán à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
_ GV yêu cầu HS thi đua đọc bảng nhân hoặc chia theo ý muốn à Nhóm nào đọc to, rõ và thuộc thì thắng.
_ Nêu vai trò của số 0 và số 1 trong phép nhân và chia ?
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Tính nhẩm
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
à Nhận xét.
	* Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu
_ GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. GV lưu ý: khi làm bài vào vở chỉ cần ghi : 30 x 3 = 90. không cần ghi đầy đủ các bước tính nhẩm như mẫu.
	* Bài 3: Tìm x
_ GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng sửa bài.
à Nhận xét.
	* Bài 4: Giải toán 
_ GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và nêu cách giải.
_ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
à Nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố (4’)
_ GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua xếp 4 hình tam giác thành hình vuông à Đội nào xếp đúng, nhanh sẽ thắng.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : 
_ Về làm bài trong SGK.
_ Chuẩn bị: Luyện tập chung.
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát
_ HS thực hiện.
_ HS nêu.
_ HS thi đua.
_ HS nêu.
_ HS làm bài, nêu miệng.
2 x 3 = 6 	3 x 4 = 12
6 : 2 = 3	12 : 3 = 4
_ HS theo dõi.
_ HS thực hiện.
20 x 4 = 80	20 x 3 = 60
40 x 2 = 80	20 x 5 = 100
_ HS nêu.
y : 2 = 2	 4 x x = 28
 y = 2 x 2 x = 28 : 4
 y = 4 x = 7.
	Giải:
Số tờ báo mỗi tổ có là:
	24 : 4 = 6 (tờ)
	Đáp số: 6 tờ.
_ HS thi đua.
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cánh làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu đồng hồ, qui trình có vẽ hình minh hoạ từng bước
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì.
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ: Làm đồng hồ (tiết 1)
GV kiểm tra dụng cụ của HS 
Nêu lại qui trình làm đồng hồ
Nhận xét
Bài mới: Làm đồng hồ (tiết 2)
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
+ Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS thực hành thao tác làm đồng hồ đeo tay
GV nhận xét
+ Bước 2: Thực hành 
GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
Yêu cầu mỗi HS đều làm
GV nhắc nhở: nếp gấp phải sát, miết nhẹ tay, khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm 
+ Bước 1:
GV hướng dẫn gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: vẽ số kim đồng hồ lên mặt
+ Bước 2: 
Cho HS trưng bày sản phẩm 
GV chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương
Lưu ý HS còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm
Đánh giá sản phẩm của HS 
Nhận xét, GDTT.
4/ Tổng kết – Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Làm vòng đeo tay (tiết 1)”
Nhận xét tiết học
HS để trên bàn
HS nêu
HS nhắc lại
- Lớp nhận xét bổ sung 
HS thực hiện theo 
HS thực hiện các bước 
HS quan sát theo dõi
HS thực hiện
Đánh giá sản phẩm
Thứ sáu
	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chi có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có dấu phép tính (trong đó có một đấu nhân hoặc chia; hoặc nhân, chia trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài toán có moat phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, hình.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy –Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định :
2. Bài cũ : Luyện tập chung 
_ Yêu cầu 2 1. Ổn HS lên sửa bài 3.
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Luyện tập chung
_ Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng giải toán có phép chia, tính giá trị biểu thức à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức 
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
_ GV yêu cầu HS thi đua đọc bảng nhân hoặc chia theo ý muốn à Nhóm nào đọc to, rõ và thuộc thì thắng.
_ Nêu cách tính giá trị biểu thức?
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Tính nhẩm
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
à Nhận xét.
* Bài 2: Tính
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên làm ở bảng phụ.
* Bài 3: Giải toán 
_ Yêu cầu HS đọc đề, phân tích nêu cách giải.
_ Yêu cầu lớp làm vào vở, 2 HS lên làm ở bảng phụ.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố 
Phương pháp: Thi đua.
_ Đọc bảng chia 5, 4.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: Về làm bài 3.
_ Chuẩn bị: Đơn vị, chục trăm, nghìn.
_ Nhận xét tiết học./
_ Hát
_ 2 HS lên bảng.
_ HS đọc.
_ HS nêu.
_ HS thực hiện.
2 x 4 = 8	3 x 5 = 15
8 : 2 = 4	15 : 3 = 5
_ HS thực hiện.
 3 x 4 + 8 = 12 + 8	 
 = 20 
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6 
_ HS thực hiện.
a. 	Giải:
Số HS mỗi nhóm là
	12 : 4 = 3 (HS)
	Đáp số: 3 HS.
b.	Giải:
Số nhóm chia được là:
	12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhó
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu cần đạt:
Đánh giá được ưu tồn trong tuần
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II. Chuẩn bị:
Đánh gía các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Ôn tập thi GKII
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Ngày tháng năm 2011
Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc