Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011

Tập đọc: Những quả đào.

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ,bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

KNS : Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.

 - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 29
Tửứ ngaứy 21 ủeỏn ngaứy 25 thaựng 3 naờm 2011
Thửự ,ngaứy
Moõn
Teõn baứi daùy
HAI
21/3
Taọp ủoùc
Toaựn
HĐTT
 Những quả đào
Các số từ 111 đến 200
BA
22/3
Toán
Luyện Toán
Keồ chuyeọn
Luyeọn TV 
Các số có ba chữ số
Các số có ba chữ số
Những quả đào
Những quả đào
Tệ
23/3
Taọp ủoùc
Luyện TV
Toaựn
Luyện Toán
Cây đa quê hương
Cây đa quê hương
 So sánh các số có ba chữ số
 So sánh các số có ba chữ số
 NAấM
24/3
LTVC
Luyện TV
Toaựn
 HĐTT 
Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi
Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi
Luyện tập
SAÙU
25/3
Taọp laứm vaờn
 Chính tả
 Toaựn
Đáp lời chia vui. Nghe trả lời câu hỏi
Hoa phượng
 Mét
 Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc: Những quả đào.
I. Mục TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ,bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
KNS : Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân,
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa. 
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A.Dạy bài mới: 
1.Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu: 
- Giọng người kể chuyện: Lời kể khoan thai, rành mạch; giọng ông ôn tồn, hiền hậu; giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu; giọng Vân: ngây thơ; Giọng Việt: lúng túng, rụt rè. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp câu và đọc đúng các từ khó đọc
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp, GV hướng dẫn HS đọc câu khó.
- Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ khó, các từ được chú giải cuối bài. 
- GV giải nghĩa thêm: thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
2.Tìm hiểu bài: 
H:Người ông dành những quả đào cho ai? H:Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? 
H.Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào? 
H:Cô bé Vân đã làm gì với quả đào? 
H:Việt đã làm gì với quả đào? 
H:Nêu nhận xét của ông về những đứa cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy? 
H:Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy?
H:Ông nhận xét gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?
H:Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy?
H:Em thích nhân vật nào? Vì sao? 
3. Luyện đọc lại: 
4. Củng cố dặn dò: 
- GV liên hệ.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà đọc lại bài để chuẩn bị cho học tiết kể chuyện
- HS đọc nối tiếp câu và đọc đúng: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên... 
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp, luyện đọc câu khó.
- Ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ.
- HS lần lượt nói về hành động của 3 đứa cháu.
- Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
- Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành quả đào cho bạn Sơn.Sơn không nhận, cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi trốn về.
- HS trao đổi nhóm trả lời lần lượt từng ý của câu hỏi.
- HS chọn nhân vật mình yêu thích và giải thích lí do em thích.
Các nhóm HS phân vai thi đọc truyện theo vai.
 ***********************************
Toán: Các số từ 111 đến 200.
I. Mục tiêu: 
- Biết các số từ 111 đến 200 .
- Biết cách đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh được các số từ 111 đến 200. 
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Đồ dùng:
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như ở bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học: 
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Đọc và viết số từ 111 đến 200:
a. Làm việc chung cả lớp:
*Viết và đọc số 111:
- GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số(GV điền vào ô trống).
*Viết và đọc số 112: (các bước tương tự). 
b. Làm việc cá nhân:
- Với các số khác GV nêu tên số, yêu cầu HS nêu cách đọc số.
2. Thực hành:
Bài 1: GV cho HS chép lại bài tập vào vở, sau đó tự điền theo mẫu.
Bài 2: 
- GV cho HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm 2 bài mẫu
- So sánh: 123124
So sánh: xét chữ số cùng hàng của hai số, theo thứ tự:
Hàng trăm: hai số này có chữ số hàng trăm cùng là 1.
 Hàng chục: hai số này có chữ số hàng trăm cùng là 2.
 Hàng đơn vị: 3 < 4.
 Vậy: 123 < 124 (điền dấu <).
 - So sánh: 120152
 So sánh: xét chữ số cùng hàng của hai số, theo thứ tự:
 Hàng trăm: hai số này có chữ số hàng trăm cùng là 1.
Hàng chục: 2 < 5. 
 Vậy: 120 < 152 (điền dấu <).
-Tổ chức trò chơi: Sắp thứ tự các số. (GV tổ chức tương tự ở bài học 133).
3. Củng cố -dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số
-- HS nêu cách đọc số.
- HS nêu cách đọc số.
- HS chép lại bài tập vào vở, sau đó tự điền theo mẫu.
HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm 2 bài mẫu.
- HS tự làm các bài còn lại.
 ************************************
 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2011.
Toán: Các số có ba chữ số.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục và số đơn vị.
II. Đồ dùng: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình vuông nhỏ như ở bài học 132. Bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Đọc và viết số từ 111 đến 200:
a. Làm việc chung cả lớp:
*Viết và đọc số 243:
- GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số (HS nêu, GV điền vào ô trống).
- HS nêu cách đọc số.
*Viết và đọc số 235 và các số khác: (các bước tương tự). 
b. Làm việc cá nhân:
- Với các số khác GV nêu tên số, yêu cầu HS lấy các hình vuông tương ứng.
2. Thực hành:
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài tập 1 của bài học 137.
Bài 3: Viết số tương ứng với lời đọc.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV chuẩn bị sẵn một số phiếu bài tập, HS nào hoàn thành bài tập sớm thì cho các em làm bổ sung. Nội dung phiếu giống bài tập 2 và 3. 
- Chữa bài ở phiếu bài tập. 
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học.
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số
- HS lấy các hình vuông tương ứng.
- HS đọc các số vừa lập được.
- HS nêu y/cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập, đổi chéo để kiểm tra.
- HS chép đề bài vào vở sau đó tự viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Một em làm bài vào bảng phụ, nhận xét chữa bài.
 ****************************************
Luyện toán Các số 111 đến 200
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- các số có ba chữ số, biết cách đọc viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục và số đơn vị.
II. Đồ dùng : VBT toán 
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
 Số gồm có
Viết số
Đọc số
Trăm 
chục
đơn vị
1
1
1
111
	Một trăm mười một
1
1
2
..
.
1
1
4
..
..
1
4
1
..
.
1
5
3
..
..
1
8
7
..
..
..
Hai trăm chín mươi tám
..
Ba trăm chín mươi chín
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV gọi lần lượt 7 em nối tiếp nhau lên viết vào chỗ chấm.
- Cả lớp và GV chữa bài, ghi điểm HS.
Bài 2: Viết số thích hợp với mỗi mạch của tia số:
 200 201 202     207 . .
 127 128       135 
 247 248        255
 391         400
- 4 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- GV kiểm tra, ghi điểm HS.
Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại kiến thức, dặn tiết sau. 
 *************************************
Kể chuyện: Những quả đào. 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép nội dung tóm tắt 3 đoạn câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học: 
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ: HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Kho báu, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn kể chuyện: 
 a. Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện.
- GV hướng dẫn cách tóm tắt.
- Nhận xét bổ sung, chốt lại các tên được xem là đúng.
+Đoạn 1: chia đào/ Quà của ông
+Đoạn 2: Chuyện của Xuân/ Xuân làm gì với quả đào?/ Xuân ăn đào như thế nào?/.
+Đoạn 3:Chuện của Vân/ Vân ăn đào như thế nào?/ Cô bé ngây thơ./
+Đoạn 4: Câu chuyện của Việt/ Việt đã làm gì với quả đào?/ Tấm lòng nhân hậu./
 b. Kể toàn bộ câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1:
c. Phân vai dựng lại câu chuyện:
- GV tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện.
2. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Kho báu 
- Một HS đọc y/cầu bài tập, đọc cả mẫu.
- HS làm bài vào nháp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm(dựa vào nội dung tóm tắttừng đoạn trên bảng phụ).
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp. Kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ.
- 5 HS đại diện cho cả lớp nối tiếp nhau dựng lại câu chuyện.
 **********************************************
LuyệnKể chuyện: Những quả đào. 
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng kể chuyện:
- Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép nội dung tóm tắt 3 đoạn câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học: 
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn kể chuyện: 
 a. Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện.
- GV hướng dẫn cách tóm tắt.
- Nhận xét bổ sung, chốt lại các tên được xem là đúng.
+Đoạn 1: chia đào/ Quà của ông
+Đoạn 2: Chuyện của Xuân/ Xuân làm gì với quả đào?/ Xuân ăn đào như thế nào?/.
+Đoạn 3:Chuện của Vân/ Vân ăn đào như thế nào?/ Cô bé ngây thơ./
+Đoạn 4: Câu chuyện của Việt/ Việt đã làm gì với quả đào?/ Tấm lòng nhân hậu./
 b. Kể toàn bộ câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1: Chú ý đến đối tượng HS yếu.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện:
- GV tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện._ HS khá, giỏi
2. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Một HS đọc y/cầu bài tập, đọc cả mẫu.
- HS làm bài vào nháp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- HS tập  ... ề bài vào vở sau đó tự làm(điền các số thích hợp vào chỗ chấm), đổi chéo để kiểm tra.
- C hép đề bài vào vở và làm từng phần trong bài, nêu kết quả.
Học sinh nêu y/cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào bảng con,
- HS làm bài vào vở, một em làm ở bảng phụ, nhận xét chốt kết quả: 299; 420; 875; 1000.
 **************************************************************
Luyện từ và câu: 
 Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. 
 Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ dể làm gì ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả chụp (vẽ) rõ các bộ phận của cây.
- Bảng nhóm,VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ: 
- HS viết tên các loài cây ăn quả.
- HS viết tên các loài cây lương thực, thực phẩm.
- HS đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (miệng)
- GV gắn bảng tranh, ảnh các loài cây ăn quả để HS quan sát.
Bài 2: (viết)
- Chú ý: Các từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- GV chia nhóm phát bảng phụ.
Bài 3: (miệng) 
- GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn HS quan sát tranh và nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh (bạn gái tưới nước cho cây, bạn trai bắt sâu cho cây).
- Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
2. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Một HS lên bảng viết tên các loài cây ăn quả.
- Một HS lên bảng viết tên các loài cây lương thực, thực phẩm.
- Hai HS đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát.
- Hai HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây. 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng(rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn).
- Một số HS đọc lại bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
HS trao đổi, thảo luận, viết kết quả. 
- Đại diện nhóm gắn kết quả lên bảng, nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS quan sát tranh và nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh (bạn gái tưới nước cho cây, bạn trai bắt sâu cho cây).
- HS suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về mục đích việc làm của hai bạn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: mỗi em tự đặt và tự trả lời câu hỏi. 
 *********************************************
Luyện Tiếng Việt: Từ ngữ về cây cối. 
Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Tiếp tục đặt và trả lời câu hỏi có cùm từ Để làm gì?
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1: Kể tên các bộ phận của 1 cây ăn quả mà em biết.
- HS làm vào vở, 1em làm trên bảng lớp.
- Nối tiếp nhau đọc bài, GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau
 Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông reo lên cùng gió làm cho ta không khỏi mê say.
 Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Dựa vào đoạn văn trên em hãy cho biết:
a. Thân cây thông như thế nào?
b. Lá cây thông có đặc điểm gì?
c. Người ta trồng cây thông để làm gì?
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn sâu đó trả lời từng câu hỏi.
Chú ý: Trả lời ngắn gọn thành câu
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Kể tên các công việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây. Tự đặt câu hỏi và câu trả lời cho câu hỏi ấy.
- 1HS đọc yêu cầu và làm mẫu 1 câu.
- HS làm vào vở, nối tiếp nhau đọc bài mình làm.
- HS khá giỏi làm 3 câu, HS yếu, TB làm 1,2 câu.
Bài 4: Viết 1 đoạn văn ngắn 5,6 câu để tả chi tiết một bộ phận của cây ăn quả.
- HS nêu 1 bộ phần của cây ăn quả.
- HS làm vào vở sau đó đọc bài, lớp nhận xét, ghi điểm.
Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại nội dung.
 **********************************************
 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011.
Toán: Mét.
I. Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, ký hiệu đơn vị mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề – xi – mét, xăng-ti- mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng: 
- Thước mét(thước thẳng bằng nhựa hoặc gỗ) với các vạch chia thành từng cm. (hoặc từng dm).
- Một sợi dây dài khoảng 3m. 
III. Các hoạt động dạy học: 
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Ôn tập, kiểm tra:
* GV y/ cầu HS:
- Chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm. 1dm.
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Hãy chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét:
a. GV cho HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu cho HS biết: “độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét”.
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng có độ dài 1 mét và nói: Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét.
- Giới thiệu cách viết tắt đơn vị mét.
H. Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm? 
- GV nói: “một mét bằng 10 đềximét” và viết lên bảng:
 10dm = 1m; 1m = 10dm.
b. Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi:
H. 1m bằng bao nhiêu cm? 
- GV nói: một mét bằng 100cm và viết bảng: 1m = 100cm. 
H. Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét? 
c. Cho HS xem tranh vẽ trong sách giáo khoa.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề toán rồi làm bài.
Bài 2: 
- Lưu ý đề bài yêu cầu thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đo độ dài theo đơn vị mét, HS viết đầy đủ tên đơn vị vào sau kết quả tính.
- Chữa bài.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế rồi làm bài.
4. Hoạt động nối tiếp: Thực hành đo độ dài sợi dây.
2.Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học 	
2- 3 HS lên bảng thực hiện
- HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100)
- Cho một HS lên bảng dùng thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Dài 10dm.
- HS quan sát các vạch chia trên thước
- 100cm
- Một số em nhắc lại: 1m = 10dm; 1m = 100cm
- Tính từ vạch 0 đến vạch 100
- HS biết vận dụng quan hệ giữa dm, cm và m. 
- HS làm bài, một số em lên bảng chữa bài, nhận xét chốt kết quả đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- HS tự làm bài. Cần nắm vững các đơn vị đo thường dùng để tránh mắc sai lầm.
 ***********************************************
Tập làm văn: Đáp lời chia vui.
 Nghe - trả lời câu hỏi. 
I. Mục tiêu: 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). 
KNS : Giao tiếp; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa truyện trong (SGK),VBT. 
 -Tranh ảnh hoặc 1 bó hoa thật, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ:
- HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc(theo tình huống các em tự nghĩ ra). 
B.Dạy bài mới: 
1. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (miệng)
- GV khuyến khích HS nói lời chia vui và đáp lời chia vui theo những cách diễn đạt khác nhau.
Bài 2: (miệng)
- GV kể chuyện (3 lần): Giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm.
+Kể lần 1, dừng lại, y/cầu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
+Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+Kể lần 3 (không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh).
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi. 
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi, y/cầu HS trả lời, nhận xét chốt lại.
a. Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
b. Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? 
c. Về sau cây hoa xin Trời điều gì? 
d. Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm? . 
2. Củng cố - dặn dò: 
H.ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì? 
- Nhắc HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui đúng nghi thức.
- GV nhận xét tiết học.
- 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS thực hành nói lời chia vui – lời đáp (theo tình huống a).
- Nhiều HS thực hành đóng vai theo các tình huống b, c. 
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa; nói về tranh (cản đêm trăng , một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa; đọc kĩ 4 câu hỏi.
- Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
- Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- 3, 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK.
- 1, 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Ca ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
 ******************************************************************
Chính tả (Nghe - viết): Hoa phượng.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a / b. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
hoạt động dạy
hoạt động học
A.Bài cũ: GV đọc cho HS viết: tình nghĩa, tin êu, xinh đẹp, mịn màng, bình minh. 
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn nghe - viết:
- Luyện viết từ khó viết
- GV đọc bài chính tả. 
- GV đọc.
- Chấm, chữa bài. 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
 Bài 2: (lựa chọn)
- GV viết nội dung đoạn văn ở bài tập 2a hoặc bài tập 2b và gắn lên bảng.
- Phân nhóm thắng bại.
3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
- Y/cầu những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
- HS viết vào bảng con
- Cả lớp đọc thầm. 2 học sinh đọc lại.
- HS nêu nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bã, thể hện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng).
- HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, rừng rực, lấm tấm,...
- Học sinh chép bài.
- 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm vào vở bài tập.
- Học sinh lên bảng làm bài theo cách tiếp sức (mỗi nhóm 7 em).
- Đại diện nhóm đọc lại kết quả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_29_nam_2011.doc