Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Lý Thị Bích Hoa

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Lý Thị Bích Hoa

TUẦN26 Thứ hai , ngy 27 thng 2 năm 2012

Toán :

 LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu:

- Bít xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.- Sử dụng có hiệu quả thời gian trong thực tiễn.

* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.

II. Chuẩn bị : Mô hình đồng hồ

III. Hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Lý Thị Bích Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN26 Thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2012 
Toán : 
 LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Biết xem đờng hờ kim phút chỉ vào sớ 3, sớ 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sớng hằng ngày.- Sử dụng có hiệu quả thời gian trong thực tiễn.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bị : Mô hình đồng hồ 
III. Hoạt đợng dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 5 giờ 10phút ; 7 giờ 15 phút.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu. 
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời liền mạch .
- GV nhận xét bài làm. 
Bài 2 : 
- Hà đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ 
- Toàn đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút 
- Yêu cầu HS nêu tương tự với câu b.
Bài 3 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
- Em điền giờ hay phút vào câu a ? Vì sao ?
- Trong 8 phút em có thể làm được gì ?
- Em điền giờ hay phút vào câu b ? Vì sao ?
- Vậy còn câu c em điền giờ hay phút .
- Mời lần lượt một số em lên trả lời trước lớp 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS thực hành quay, cả lớp theo dõi. 
- Lớp làm việc theo cặp ,đại diện hỏi đáp trước lớp. 
- Lúc 8 giờ 30 phút Nam cùng các bạn đến vườn thú . Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi xem voi . 
- Vào lúc 9 giờ 15 phút , các bạn đếnchuồng hổ xem hổ . Đến 10 giờ 15 phút các bạn ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về .
- Hà đến trường lúc 7 giờ .
- 1 HS lên quay kim đồng hồ đến 7 giờ 
- 1 HS lên quay
- Bạn Hà đến trường sớm hơn .
- Các em khác quan sát và nhận xét 
- Suy nghĩ làm bài cá nhân .
- Điền giờ .
- Điền phút , Nam đi đến trường hết 15 phút 
-Một số em lên trả lời trước lớp .
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Học bài và làm bài tập còn lại
--------------------------------a & b------------------------------
Tập đọc:
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Yêu cầu
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy được toàn bài.
- Hiểu nợi dung: Cá Con và Tơm Càng đếu có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- Biết giữ gìn tình bạn đẹp.
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4(hoặc câu hỏi : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con?)
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài 
“ Bé nhìn biển “đã học ở tiết trước . 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn H luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu: nghe và chỉnh sửa lỗi về các lỗi ngắt giọng .
* Đọc từng đoạn 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu lớp đọc thầm và nêu cách đọc giọng của Tôm Càng nói với Cá Con .
- Hướng dẫn HS đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng .
- Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1 .
+ Yêu cầu một em đọc đoạn 2 .
- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì ?
- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo ? Mái chèo có tác dụng gì ?
- Bánh lái có tác dụng gì ?
- Luyện đọc câu
- Gọi một em đọc lại đoạn 2 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3 của bài .
- Đoạn này kể lại cảnh khi Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm các em cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng . Cần ngắt giọng chính xác ở các dấu câu .
- Gọi một em đọc lại đoạn 3 .
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 4 .
- Hướng dẫn HS đọc bài với giọng khoan thai , hồ hởi , khi thoát qua tai nạn .
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn từ đầu đến hết bài .
* Luyện đọc trong nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em và yêu cầu đọc theo nhóm 
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc : Mời 2 nhóm thi đọc .
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
Tiết 2 b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
- Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm càng gặp chuyện gì?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng ra sao ?
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì ?
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì ?
- Hãy kể lại việc tôm Càng cứu Cá Con ?
- Yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi : Em thấy Tôm Càng có điểm gì đáng khen ?
* GV kết luận : Tôm Càng rất thông minh nhanh nhẹn . Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn .
c. Luyện đọc lại.- GV đọc lại truyện.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3
- 2N thi đọc phân vai trước lớp.
- Bình chọn H, N đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò 
- Em thích nhân vật nào trong truyện?Vì sao ?
- GV nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu 
- Luyện đọc: óng ánh , nắc nỏm , ngắt , quẹo , uốn đuôi , đỏ ngầu , ngách đá , áo giáp ,...
- Một HS đọc đoạn 1 câu chuyện .
- Luyện đọc câu : Chào Cá Con .// Bạn cũng ở sông này sao ?// ( giọng ngạc nhiên ).
-Chúng tôi cũng sống ở dưới nước / như nhà tôm các bạn .//  biển cả .// ( giọng nhẹ nhàng , thân mật )
 - 1 HS khá đọc đoạn 2 .
- Khen liên tục , không ngớt có ý thán phục .
- Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi ( QS vật mẫu)
- Điều khiển hướng chuyển động của tàu , thuyền .
- Đuôi tôi vừa là mái chèo ,/ vừa là bánh lái đấy .// Bạn xem này ! //
- Một HS khá đọc đoạn 3 .
- Cá Con sắp vọt lên / thì Tôm Càng thấy một con cá to / mắt đỏ ngầu , /  tối bỏ đi .//
 -Một em ù đọc đoạn 4 
-Lần lượt nối tiếp nhau đọc mỗi em một đoạn đọc lại cả bài văn.
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Con vật thân dẹt trên đầu có hai mắt tròn xoe , người phủ một lớp vảy bạc óng ánh .
- “ Chào bạn . Tôi là Cá Con . Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn” . 
- Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái .
-Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể
- Ba đến năm em kể lại 
- Nhiều HS phát biểu : Tôm càng thông minh / Tôm càng dũng cảm / Tôm Càng biết lo lắng cho bạn ...
- Lớp lắng nghe.
- N3 luyện đọc theo vai.
-2N thi đọc trước lớp.
- Thích nhân vật Tôm Càng thông minh , gan dạ và biết lo cho bạn .
- Về nhà học bài xem trước bài mới 
------------------------------------------------a & b----------------------------------------------
 Chiều thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2012 
Luyện Tốn:
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Củng cố nhận biết các đơn vị đo: giờ , phút .
- Ý thức tập trung trong giờ học.
II. Chuẩn bị : Mơ hình địng hồ cĩ thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn .
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu: 10 giờ 15 phút; 8 giờ 30 phút .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi đề 
Bài 1: Gọi một em nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu quan sát từng mặt đồng hồ minh hoạ và đọc giờ ở các mặt đồng hồ. 
-Yêu cầu HS nêu vị trí của mỗi kim đồng hồ trong từng trường hợp .
- Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 2 giờ 15 phút ?
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm 
Bài 2: Trị chơi : Thi quay đồng hồ .
- Tổ chức HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh
 - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mơ hình đồng hồ cĩ thể quay kim được tuỳ ý 
- GV hơ một giờ bất kì nào đĩ để 4 em cùng quay sau một số lần nhĩm nào quay xong trước và đúng là nhĩm thắng cuộc .
Bài 3: Hãy chia mặt đồng hồ cĩ ghi các số từ 1 đến 12 thành các phần sao cho: 
- 6 phần mà tổng các số trong mỗi phần đều bằng nhau?
3. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 10 giờ 15 phút ; 8 giờ 30 phút .
- Hai HS khác nhận xét .
- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Lớp quan sát đọc giờ trên mặt từng đồng hồ .
- Vì kim giờ chỉ qua số 2 và kim phút đang chỉ vào số 3 .
- Các em khác quan sát và nhận xét bạn.
- Lớp chia thành 4 nhĩm mỗi nhĩm cử ra 1 đại diện để lên thi quay kim đồng hồ .
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe giáo viên hơ học sinh sẽ quay : 13giờ 15 phút ; 18 giờ , 11 giờ 15phút .
- Nhận xét bình chọn nhĩm thắng cuộc .
- Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại
Thủ công:
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)
I. Yêu cầu:
 - Học sinh biết làm day xúc xích trang trí. 
 - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
 - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
* HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
 II. Chuẩn bị: Mẫu dây xúc xích bằng giấy bìa đủ lớn. Quy trình làm dây xúc xích có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước 
III. Hoạt đợng dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Cho HS nhắc lại các bướ ... ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên bài học đầu tiên đó là : “Một số loại cây sống dưới nước “ .
-Hoạt động 1 :Tìm hiểu các loài cây sống dưới nước 
 * Bước 1 : - Đưa học sinh đi quan sát các cây sống dưới nước ở các ao hồ , các đầm lầy xung quanh trường .
- Yêu cầu mô tả các loại cây theo phiếu quan sát như sách hướng dẫn .
- Nêu đặc điểm giúp cây sống trôi nổi .Nêu đặc điểm giúp cây sống dưới ao hồ 
- Nhắc nhớ một số quy định đảm bảo an toàn khi tham quan .
* Bước 2 : - Yêu cầu đại diện trình bày đặc điểm đối với từng loại cây quan sát được. 
- Nhận xét đánh giá ý kiến của từng nhóm .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Cây sốnảtên cạn ” đã học tiết trước . 
-Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp thực hành đi tham quan theo một hàng dọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm quan sát và ghi chép các đặc điểm từng loại cây quan sát được vào phiếu 
* Chẳng hạn : Cây sen : sống ở đầm lầy , có hoa màu hồng có 1 rễ lớn và nhiều rễ nhỏ xung quanh . Lá to xanh hình trái tim gắn liền viới cuống . Ích lợi ướp trà , lá gói xôi , gói cốm ... hoa trang trí , hạt để ăn ,...
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Tự nhiên xã hội : Mặt trăng và các vì sao .
A/ Mục tiêu :ª Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì saoảòen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng .
B/ Chuẩn bị : ª Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK . 
- Giấy , bút vẽ . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và các phương hướng “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Buổi tối những hôm trời không mây ta nhìn thấy những gì ? 
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt Trăng và các vì sao . 
-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi 
 * Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi .
- Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
-Em thấy Mặt Trăng hình gì ?
-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ?
- Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ? 
- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh Mặt Trăng 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi 
- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì ?
- Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào ?
- Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ?
- Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày.
*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác nhau khi thì tròn nhưng có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm .Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng , có đêm có trăng cũng có những đêm không có trăng .
- Cung cấp cho học sinh bài thơ .
Hoạt động3 : Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi .
-Trên bầu trời ban đêm ngoài Mặt Trăng ta còn nhìn thấy những gì ?
- Hình dạng của chúng như thế nào ? 
- Ánh sáng của chúng ra sao ?
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh . 
* Tiểu kết : - Các vì sao có dạng như đốm lửa là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác 
Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “
 - Phổ biến cách vẽ đến học sinh .
- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo sự tưởng tượng .
- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe về bức tranh của mình .
- Nhận xét bức vẽ của học sinh . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết trước
-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và các vì sao .
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi .
- Cảnh đêm trăng .
- Hình tròn .
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời .
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nhiều em nhắc lại .
- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai 
 Mùng hai lá lúa 
 Mùng ba câu liêm 
 Mùng bốn lưỡi liềm 
 Mùng năm liềm giật 
 Mùng sáu thật trăng 
- Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu cầu của giáo viên .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại 
- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao .
- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích bức tranh trước lớp .
- Quan sát nhận xét bức tranh của bạn .
- Nhiều em nhắc lại kiến thức .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Thứ năm ngày tháng năm 200 
Toán : 	 luyện tập 
A/ Mục tiêu :- Giúp HS : - Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại . Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia .Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia chưa biết . 
B/ Chuẩn bị : - 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 3 chấm tròn . Thẻ từ ghi sẵn : 
 Thương
 Số chia 
Số bị chia 
C / Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Tìm x : x : 4 = 2 và x : 3 = 6 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em sẽ củng cố tìm số bị chia chưa biết trong phép chia qua bài: “ Luyện tập “ 
 b/ Khai thác bài :
 c/ Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Mời 3 em lên bảng tực hiện .
- Vì sao trong phần a để tìm y em lại thực hiện phép nhân 3 x 2 ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : -Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
 x - 2 = 4 và x : 2 = 4 
- x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 3 : - Gọi một em đọc đề bài .
- Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng của bảng tính .
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia , tìm thương trong phép chia .
- Yêu cầu lớp thực hiện kẻ bảng và làm vào vở .
- Hỏi : Tại sao ở ô trống thứ nhất em lại điền 5 ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4 : - Gọi một em đọc đề bài .
- Mỗi can dầu đựng mấy lít ?
- Có tất cả mấy can ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
-
 Tổng số lít dầu được chia thành 6 can bằng nhau , mỗi can có 3 lít , vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép chia và tìm thành phần chưa biết trong phép chia
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng làm mỗi em một bài tính x .
 x : 4 = 2 x : 3 = 6 
 x = 2 x 4 x = 6 x 3 
 x = 8 x = 18 
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
- Một em đọc đề bài 1 .
- Tìm y .
- Tự tìm hiểu đề bài 
- Thực hiện vào vở .
- 3 em lên bảng , mỗi em làm một phép tính . 
- Vì y là số bị chia còn 2 và 3 lần lượt là thương và số chia trong phép chia y : 2 = 3 vì vậy để tìm số bị chia y chưa biết ta thực hiện phép nhân thương 3 với số chia 2 .
- Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn .
- Đề bài yêu cầu tìm x .
- x là số bị trừ trong phép trừ và x là số bị chia chưa biết trong phép chia .
- 2 em lên làm bài trên bảng lớp .
 x - 2 = 4 x : 2 = 4 
 x = 4 + 2 x = 4 x 2 
 x = 6 x = 8
- Hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
- Đọc : Số bị chia , số chia , thương .
- Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia .
- Nêu cách tìm số bị chia và thương trong phép chia .
- Lớp thực hiện vào vở , một em lên bảng tính .
SBC
10
10
18
9
21
12
SC
2
2
3
3
3
3
TH
5
5
9
3
7
4
-Vì ô số bị chia là 10 và ô số chia là 2 nên ô thương là 5 vì 10 : 2 = 5 .
- Có một số lít dầu đựng trong 6 can mỗi can 3 lít . Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Một can đựng 3 lít .
- Có tất cả 6 can .
- Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu .
- Ta thực hiện phép nhân 3 x 6 
- Lớp làm bài vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
- Giải : Số lít dầu có tất cả là : 
 3 x 6 = 18 ( lít ) 
 Đ/S : 18 lít dầu .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia. 
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết .
-Về nhà học bài và làm bài tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2011_2012.doc