Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn

Hoạt động dạy

1. KTBC:

- KT đồ dùng của hs.

- GV nx đánh giá.

2. Bài mới

- Ghi tên bài lên bảng

HĐ1: Thảo luận phân tích truyện.

- GV kể chuyện có kết hợp với sử dụng tranh minh hoạ.

- Thảo luận cả lớp:

+ Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?

+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?

+ Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?

* KL: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.

HĐ2: Làm việc theo nhóm.

- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu. Trong đó mỗi phiếu có ghi một hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận. (nội dung phiếu trong SGV trang 74)

* GV kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác.

HĐ3: Bày tỏ ý kiến.

- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS giơ tay bày tỏ thái độ

- Yêu cầu HS giải thích và GV kết luận về ý kiến đúng.

3. củng cố dặn dò.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ.

- CB bài sau.

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2011-2012 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Ngày soạn : 27 / 02 / 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
1.Đạo đức
 Tiết 26: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết1).
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bieỏt ủửụùc caựch giao tieỏp ủụn giaỷn khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- Bieỏt cử xửỷ phuứ hụùp khi ủeỏn chụi nhaứ baùn beứ, ngửụứi quen.
II. Các kĩ năng sống.
- KN giao tieỏp lich sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- KN theồ hieọn sửù tửù tin, tửù troùng khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- KN tử duy, ủaựnh giaự haứnh vi lũc sửù vaứ pheõ phaựn haứnh vi chửa lũch sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
III. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- KT đồ dùng của hs.
- GV nx đánh giá.
2. Bài mới
- Ghi tên bài lên bảng
HĐ1: Thảo luận phân tích truyện.
- GV kể chuyện có kết hợp với sử dụng tranh minh hoạ.
- Thảo luận cả lớp:
+ Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* KL: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu. Trong đó mỗi phiếu có ghi một hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận. (nội dung phiếu trong SGV trang 74)
* GV kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS giơ tay bày tỏ thái độ 
- Yêu cầu HS giải thích và GV kết luận về ý kiến đúng.
3. củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- CB bài sau.
- HS để đồ dùng ra bàn.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Nhắc Dũng lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông.
- Dũng ngượng ngùng xin lỗi.
- Khi đến nhà người khác phải gõ cửa hoặc bấm chuông.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
- HS tự liên hệ: Em đã làm được những việc nào?
- ý kiến a, d là đúng, ý kiến b, c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự.
- HS nêu theo ý hiểu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 - 3.Tập đọc
Tiết 76 - 77: Tôm Càng và Cá Con.
I. Mục đích yêu cầu.
- Ngaột nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự ; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc troõi chaỷy ủửụùc toaứn baứi.
- Noọi dung: Caự Con vaứ Toõm Caứng ủeàu coự taứi rieõng. Toõm Caứng cửựu ủửụùc baùn qua khoỷi nguy hieồm. Tỡnh baùn cuỷa hoù vỡ vaọy caứng khaộng khớt.
- Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2, 3, 5.
II. Các kĩ năng sống.
- KN tửù nhaọn thửực: xaực ủũnh giaự trũ baỷn thaõn; KN ra quyeỏt ủũnh; KN theồ hieọn sửù tửù tin.
III. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài: Bé nhìn biển.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải
Đọc từng câu
- Gọi HS đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó:nắc nỏm, ngoắt, quẹo, đỏ ngẩu, ngách đá, áo giáp. 
 • Đọc từng đoạn
- Bài chia làm 4 đoạn:
- Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
* Gọi 1 em đọc đoạn 1.
- HD đọc ngắt giọng câu dài.
*Gọi 1 em đọc đoạn 2.
- HD đọc câu dài.
- Nêu nghĩa từ nắc mỏm, mái chèo, bánh lái.
* Gọi 1 em đọc đoạn 3.
- Luyện đọc câu dài.
* Gọi 1 em đọc đoạn 4.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc.
Đồng thanh
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp.
- Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 em đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm.
- Tìm cách ngắt và luyện đọc câu dài:
+Chào cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên)
+ Chúng tôi cũng sống ở dưới nước như nhà Tôm các bạn.//Có loài cá ở sông ngòi, có loài cá ở hồ ao, có loài cá ở biển cả.// (giọng nhẹ nhàng thân mật)
- 1 em đọc đoạn 2.
- Luyện đọc câu dài:
+ Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!//
- Nêu nghĩa từ : nắc mỏm, mái chèo, bánh lái.
- 1 em đọc đoạn 3.
- Luyện đọc câu dài.
+ Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào vách đá.// Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi.//
- 1 em đọc đoạn 4.
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đồng thanh.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
+ Khi đang tập búng càng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
+ Đuôi và vẩy Cá Con có ích lợi gì?
+ Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
+ Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
* Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và cá Con.
4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc lại chuyện theo vai.
- Nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Em học tập Tôm Càng đức tính gì?
- Gv chốt lại nội dung bài
- Dặn HS đọc lại bài. CB bài sau.
- Gặp con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
- Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình:Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi đang sống dưới nước như nhà Tôm các bạn.
- Đuôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
- Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (nhiều HS kể)
- Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./
- Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con)
- HS nhận xét bạn đọc.
- Dũng cảm, liều mình cứu bạn.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Toán
 Tiết 126: Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu
- Bieỏt xem ủoàng hoà khi kim phuựt chổ soỏ 3, soỏ 6.
- Bieỏt thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhaọn bieỏt việc sử dụng thời gian trong đời saống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Một số mặt đồng hồ có thể quay kim.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên quay kim đồng hồ chỉ 11 giờ 15 phút, 2 giờ 15 phút, 6 giờ 30 phút, 9 giờ 30 phút.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thực hành (SGK- 127)
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HD: Để làm đúng yêu cầu của bài tập này, trước hết em cần đọc từng câu trong bài, khi đọc xong 1 câu em cần chú ý xem câu đó nói về hoạt động nào, hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó.
- Yêu cầu HS kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
+ HS khá giỏi:
- Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề phần a.
- Hà đến trường lúc mấy giờ?
- Gọi 1 hS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng.
- Toàn đến trường lúc mấy giờ?
 - Gọi 1 hS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ này lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát 2 đồng hồ và trả lời bạn nào đến sớm hơn?
- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút?
- Yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3: Giảm tải
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc giờ và nêu vị trí kim 6 giờ 15 phút, 7 giờ 30 phút.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- HS nêu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau làm việc theo cặp, 1 em đọc từng câu cho HS kia tìm đồng hồ.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ, 10 giờ 15 phút các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
- Là 15 phút.
- HS nêu.
- Hà đến trường lúc 7 giờ.
- 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng.
- Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút.
- 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ này lên bảng.
- Bạn Hà đến sớm hơn.
- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút.
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút.
- Hs nêu theo yêu cầu của giáo viên
_____________________________________________
 Ngày soạn : 28 / 02 / 2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
1.Kể chuyện 
 Tiết 26: Tôm Càng và Cá Con.
I. Mục đích yêu cầu. 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã được học bài tập đọc nào?
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
* Kể lại từng đoạn truyện.
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm.
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Cho HS kể 2 vòng.
- Khi HS kể lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý:
Tranh 1:
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?
- Hai bạn đã nói gì với nhau?
- Cá Con có hình dáng bên ngoài như thế nào?
Tranh 2:
- Cá Con khoe gì với bạn?
- Cá Con trổ tài bơi lội của mình cho Tôm càng xem như thế nào?
Tranh 3:
- Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
- Con cá đó định làm gì?
- Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4:
- Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
- Cá Con nói gì với Tôm càng?
- Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. CB bài sau.
- 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể.
- Nhận xét bạn kể.
- Bài Tôm Càng và Cá Con.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe nhận xét bạn kể.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- HS kể trước lớp.
- Chúng làm quen với nhau khi Tôm Càng đang tập búng càng.
- Họ tự giới thiệu và làm quen.
+ Cá Con: Chào bạn.Tớ là Cá Con.
+ Tôm Càng: Chào bạn. Tớ là Tôm càng.
 ... dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài.
- CB bài sau.
- Viết các từ: có âm r/d/gi
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Học sinh nhẩm theo và 1 em đọc lại.
- Vào mùa hè và khi đêm xuống.
- 3 câu.
- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
- Tên riêng: Hương Giang.
- Viết từ khó: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Nghe đọc viết bài.
- Soát bài.Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Qs rút kinh nghiệm chung
* Hs thực hiện
- 2 em làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vở bài tập.
- Đáp án: a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
b) rành mạch, để dành, tranh giành.
c) sức khoẻ, sứt mẻ.
cắt đứt, đạo đức.
nức nở, nứt nẻ.
- Đọc yêu cầu.
 - Đáp án: a- dở, giấy
 b- mực, bút.
- Những em viết chữ xấu về nhà ôn lại nhiều
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thủ công
 Tiết 26: Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu
- Bieỏt caựch laứm daõy xuực xớch trang trớ.
- Caột, daựn ủửụùc daõy xuực xớch trang trớ. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Coự theồ chổ caột, daựn ủửụùc ớt nhaỏt 3 voứng troứn. Kớch thửụực caực voứng troứn cuỷa daõy xuực xớch tửụng ủoỏi ủeàu nhau.
II. Đồ dựng dạy - học:
- GV: Một số mẫu hình đã học.
- HS: Duùng cuù moõn hoùc.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Gv nx đánh giá.
B/Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi:
+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
+ Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?
+ Để có được dây xúc xích ta phải làm như thế nào?
3. GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Lấy 3-4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt 4-5 nan.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp vòng tròn thứ hai.
- Làm giống như vậy đối với các nan tiếp theo.
4. HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành làm trong nhóm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành.
- Để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Làm bằng giấy thủ công.
- Nhiều màu sắc.
- Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.
- Học sinh quan sát và nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành theo tổ nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm
- Học sinh nghe và rút kinh nghiệm
_____________________________________________
 Ngày soạn : 02 / 03 / 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
1.Toán
 Tiết 130: Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc, tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ tam giác, tứ giác.
- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài: Tính chu vi hình tam giác có độ dài lần lượt là:
a) 3cm, 4cm, 5cm.
b) 5cm, 12cm, 9cm.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thực hành (SGK- 131)
Bài 1: Giảm tải
Bài 2: Tính chu vi...
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Gv nx đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD? Vì sao?
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm thế nào?
- Dặn dò HS học thuộc bài.
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Hs nêu y/c.
- 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp là bài vào vở.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
- Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình đó. 
- Hs nêu y/c.
- 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp là bài vào vở.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm
- Chu vi hình tứ giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình đó. 
- Hs nêu y/c.
- 2 em làm trên bảng lớp. Cả lớp là bài vào vở.
Bài giải
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
- Độ dài đường gấp khúc bằng chu vi hình tứ giác.
- Vì các độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc bằng độ dài các cạnh hình tứ giác. 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Tập làm văn 
 Tiết 26: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bieỏt ủaựp lụứi ủoàng yự trong moọt soỏ tỡnh huoỏng giao tieỏp ủụn giaỷn cho trửụực (BT1)
- Vieỏt ủửụùc nhửừng caõu traỷ lụứi veà caỷnh bieồn ( ủaừ noựi ụỷ tieỏt TLV tuaàn trửụực – BT2)
II. Các kĩ năng sống.
- Kĩ năng giao tiếp : ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ. 
- HS: VBT
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành theo tình huống.
TH1:
HS1: Hỏi mượn bạn cái bút.
HS2: Nói đồng ý.
HS1: Đáp lại lời đồng ý.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV đưa ra các tình huống và gọi HS lên bảng thực hành đáp lại
- Gọi nhiều cặp HS lên thực hành.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+Trên bầu trời có những gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm của mình.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS làm bài vào vở.
- CB bài sau.
- 2 cặp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bạn.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- HS1: Đọc tình huống.
- HS2: Nói lời đáp lại
+ THa:
HS2: Cháu cảm ơn bác a./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./
+THb:
HS2: Cháu cảm ơn cô ạ./ may quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô, cô sang ngay nhé./
+ THc:
HS2: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ./
- Hs nêu y/c.
- Bức tranh vẽ cảnh biển.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Sóng biển cuồn cuộn.
- Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi.
- Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm.
- Cá nhân đọc bài.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Tự nhiên và xã hội
 Tiết 26: Một số loài cây sống dưới nước.
I. Mục đích yêu cầu:
- Neõu ủửụùc teõn vaứ ớch lụùi cuỷa moọt soỏ loaùi cay soỏng dửụựi nửụực. 
II. Các kĩ năng sống.
- KN quan saựt, tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ caực thoõng tin veà caõy soỏng dửụựi nửụực.
- KN ra quyeỏt ủũnh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Kn hụùp taực: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối.
- Phaựt trieồn KN giao tieỏp thoõng qua caực hoaùt ủoọng hoùc taọp.
III. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh ảnh SGk.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
- Hãy nêu tên một số loài cây sống trên can, và nêu ích lợi của chúng?
- Gv nhận xét đánh giá
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
2. Các hoạt động
HĐ1:Làm việc với SGK:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống dưới nước mà em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:
1. Tên cây hình 1, 2, 3.
2. Nơi sống của cây
3. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1:
+ Hình 2
+ Hình 3
KL: Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
HĐ2: Trưng bày tranh ảnh vật thật
- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống dưới nước.
- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
- GV chốt lại nội dung bài
+ Gọi HS sinh nêu lại ích lợi của một vài loài cây và nêu cách chăm sóc chúng.
- GV nhận xét. Giao bài về nhà cho học sinh 
- CB bài sau: Loài vật sống ở đâu?
- Vài em nêu và nhận xét cho nhau
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Thảo luận cặp đôi, đưa ra kết quả.
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
Cây sống dưới nước
Tên cây
Đặc điểm của cây
ích lợi của cây
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cây lục bình, mọc ở ao: Lá xanh gắn với thân. Thân xốp rễ chùm.
- Làm thức ăn cho động vật.
+ Cây sen, sống ở đầm hồ: Lá to màu xanh nối liền với cuống.
- Nhuỵ hoa dùng để ướp trà, đài sen lấy hạt ăn rất bổ, lá sen để gói thức ăn.
+ Sen, mặt hồ ao: Lá to bản rộng.
- Hoa để cắm trang trí, hạt sen dùng làm thức ăn, thuốc, hương sen để ướp chè.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ xung.
- HS trang trí ảnh.
- HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau.
- HS nêu theo ý hiểu
- Nghe và rút kinh nghiệm
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Thể dục
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt tuần 26
Nhận xét tuần 26.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
+ Nền nếp:..
+ Học tập:...
+ Các hoạt động khác:...
III. Phương hướng tuần 27:
+ Nền nếp:.
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:....
 Kí duyệt
 Đinh Thị Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2011_2012.doc