Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
-HS khá – giỏi biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
-Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi gọi điện thoại cho người khác.
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi gọi điện thoại.
II. Chuẩn bị
-GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
-HS: SGK
*PP/KT: Thảo luận nhóm, Động não, Đóng vai, Xử lí tình huống,.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
LỊCH SOẠN GIẢNG _TUẦN 24_ (Áp dụng từ ngày 20/02 đến ngày 24/02/2012) Thứ Môn Tên bài dạy Thứ hai (20/02/2012) HĐTT Chào cờ - SHL Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2) Tập đọc2 Quả tim khỉ Toán Luyện tập Thứ ba (21/02/2012) Toán Bảng chia 4 Kể chuyện Quả tim khỉ Âm nhạc Dạy chuyên Chính tả (TC) Quả tim khỉ Thủ công Kiểm tra: Gấp, cắt, dán Thứ tư (22/02/2012) Tập đọc Voi nhà Mĩ thuật Dạy chuyên Luyện từ và câu Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy. Toán Một phần tư. Chính tả (NV) Voi nhà Thứ năm (23/02/2012) Thể dục Dạy chuyên Toán Luyện tập Tập viết Chữ hoa U, Ư TN - XH Cây sống ở đâu? Thứ sáu (24/02/2012) Toán Bảng chia 5 Tập làm văn Đáp lời phủ định – nghe và trả lời câu hỏi. Thể dục Dạy chuyên Hoạt động ngồi giờ Tìm hiểu ATGT. Tổng kết chủ điểm *********************************************************** Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 ?&@ Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. -HS khá – giỏi biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. -Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. *Các KNS được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi gọi điện thoại cho người khác. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi gọi điện thoại. II. Chuẩn bị -GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm. -HS: SGK *PP/KT: Thảo luận nhóm, Động não, Đóng vai, Xử lí tình huống,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đóng vai sử lí tình huống. 14-15’ HĐ 2: xử lí tình huống. 14-15’ 3.Củng cố dặn dò: 2-3’ -Nhận và gọi điện thoại cần lưu ý điều gì? -Nêu các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại? -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc các tình huống. -Chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận và đóng vai. -Nhận xét đánh giá. KL: Dù trong tình huống nào em cũng phải cư sử lịch sự. -Chia lớp thành các nhóm nêu yêu cầu sử lí tình huống nếu là em? Vì sao? a)Có điện thoại gọi cho bố mẹ khi ở nhà. b)Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố bận. c)Em đang ở nhà bạn chơi; Bạn đi ra ngoài thì chuông điện thoại reo. Em sẽ làm gì? -Nhận xét đánh giá cách ứng xử hay nhất. -Em sẽ làm gì khi gặp tình huống trên? KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS tập thực hành gọi điện thoại. -2-3HS nêu. -2-3HS nêu. -2HS đọc. -Cả lớp đọc. -Thảo luận trong nhóm -4-5Nhóm lên đóng vai. -Nhận xét cách sử lí tình huống. -Hợp thành nhóm và thảo luận. -Trong nhóm tự nhận vai và thể hiện ứng sử tình huống -Nhận xét theo tình huống và nêu một số cách sử lí. -Nhiều HS cho ý kiến. -Thực hành theo yêu cầu Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Quả tim khỉ. I.Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 ) -HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2) -Giáo dục học sinh tấm lòng bao dung, độ lượng, biết tha thứ sai lầm của người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Ra quyết định -Ứng phó với căng thẳng -Tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy- học. -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. -HS: SGK *PP/KT: Thảo luận nhóm, Trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. 28-30’ HĐ 2: Tìm hiểu bài. 14-15’ HĐ 3: Đọc theo vai. 12-14’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Yêu cầu HS. -Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS đọc từng câu. -HD HS đọc một số câu văn dài. -Khi nào cần trấn tĩnh? +Tìm từ đồng nghĩa với bội bạc? Dành cho HS giỏi -Chia lớp thành nhóm. -Yêu cầu đọc thầm. +Khỉ đối với cá sấu như thế nào? -Cá sấu định lừa khỉ như thế nào? -Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? -Câu nói nào của khỉ làm cá sấu tin khỉ? -Tại sao cá sấu tẽn tò, lủi mất? -Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của khỉ, cá sấu? -Câu chuyện nói với em điều gì? -Chia thành nhóm 3 HS và nêu yêu cầu. -Em học được gì qua bài? Dành cho HS giỏi Nhắc HS. -2-3HS đọc bài: Nội quy Đảo Khỉ và trả lời câu hỏi SGK. -Theo dõi, dò bài. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Nêu nghĩa từ SGK. -Khi gặp việc làm cho mình lo lắng, sợ hãi không bình tĩnh đựơc. -Phản bội, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa -Luyện đọc trong nhóm -Cử đại diện nhóm thi đọc. -Nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân. -Thực hiện. -Cá sấu không có bạn, khỉ mời cá sấu kết bạn, ngày nào cũng hái quả cho cá sấu ăn. -Mời khỉ đến nhà mình chơi. -Khỉ nhận giúp và bảo về nhà lấy tim. -Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng nói trước. -Vì lộ bộ mặt giả dối, bội bạc -Thảo luận theo cặp, nhóm. +Khỉ thật thà, tốt bụng, thông minh. +Cá sấu: giả dối, bội bạc -Thảo luận theo cặp, nhóm -Báo cáo kết quả Đọc theo vai trong nhóm -3-4Nhóm đọc theo vai. -Bình chọn HS đọc hay. -Nêu: -Về tập kể cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết cách tính tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b. - Biết tìm thừa số chưa biết. - Biết giải bài toàn có một phép tính chia, ( trong bảng chia 3 ) -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 3 Bài 4 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Baûng phuï, boä thöïc haønh Toaùn. -HS: SGK, bảng con *PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,.... II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3-4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn cách tìm thừa số chưa biết. 17-18’ HĐ 2: Giải toán. 10-12’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Yêu cầu hs. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu. -HS yếu làm được bài tập 1, 2,4. Bài 1. Bài 2:HDHS làm Bài 3:-Nêu yêu cầu của bài. -Chia lớp thành 4 nhóm thi đua điền số. Bài 4: Gọi HS đọc. -HD HS tóm tắt và giải. -Theo dõi, chấm, chữa bài Bài 5: HD cho HS làm thêm ở nhà -Yêu cầu Hs nhắc cách tìm thừa số. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập 5 -Làm bảng con x ´ 3 = 12 3 ´ x =27 -Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết. -Làm bảng con. x ´ 2 = 4 x ´ 3 = 27 x = 4: 2 x = 27 : 3 x=2 x=9 -Nhắc lại cách tìm thừa số. -Làm vào vở. -Nêu quy tắc tìm số hạng, thừa số chưa biết -Nêu -Điền theo nhóm. -2HS đọc bài. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài theo cặp 3túi: 12kg gạo 1túi: kg gạo -Làm bài vào vở -Theo doix -3-4HS nhắc. Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Bảng chia 4. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia, thuộc bảng chia 4 -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. -HS: SGK, Bộ học toán *PP/KT: Trực quan, động não, hỏi đáp, thực hành luyện tập, thảo luận nhóm 4,... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Lập bảng chia 4. 14-15’ HĐ2 Thực hành. 15-17’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Gọi HS đọc bảng chia 3 -Yêu cầu HS vẽ hình vuông chia 3 lấy 1 phần. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc bảng nhân 4 -Yêu cầu lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.Tất cả có bao nhiêu chấm tròn, làm thế nào? -Từ phép nhân đó em hãy lập phép chia cho 4? -HD HS lập bảng chia từ bảng nhân. -Yêu cầu HS đọc thuộc. -Gọi HS đọc bảng chia 4 -HS yếu làm được bài tập 1, 2 Bài 1:Cho HS nhẩm theo cặp -Em có nhận xét gì giưã phép nhân và chia? Bài 2: Yêu cầu Hs đọc nêu tóm tắt và giải vào vở. Bài3: Gọi HS đọc.( Còn thời gian cho HS làm tại lớp ) -Bài 3 có gì khác só với bài 2? Chia lớp 2 nhóm lên lập lại bảng chia 4. -Nhận xét dặn dò HS về học thuộc bảng nhân, chia 4 -3-4HS đọc. -Cả lớp đọc. -Thực hành theo. 1-2HS đọc -Nêu: 4 x3 = 12 -12 : 4= 3 -1HS nêu phép nhân hs khác nêu phép chia cho 4. -4 x 1 = 4 4 : 4 = 1 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 4 x 4= 16 16 : ... thực hiện yêu cầu của GV. Ví dụ: -Cây mít. -Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn. -Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả. + Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất. + Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước. + Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. + Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất. -Các nhóm HS trình bày. -1, 2 cá nhân HS trả lời: + Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. -HS chơi mẫu. -Cá nhân HS lên trình bày. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Trên cạn, dưới nước, trên không. -Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, -Đẹp ạ. -HS tự liên hệ bản thân: + Tưới cây. + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************** Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Bảng chia 5. I:Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. -HS: SGK, Bộ đồ dùng toán *PP/KT: Trực quan, động não, hỏi đáp, thực hành, luyện tập,... II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Lập bảng chia 5 12-14’ HĐ 2: thực hành 15-17’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Chấm vở bài tập của HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 -Yêu cầu Hs đọc theo cặp. 1HS đọc bảng nhân 5, 1 hs đọc bảng chia 5. -Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5. HS yếu làm được bài tập 1, 2. -Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp. Bài 2: Yêu cầu HS tự giải vào vở. Yêu cầu HS tự đổi vở và sửa bài theo đáp án. -Chấm một số bài. Bài 3: (Còn thời gian cho HS làm ở lớp )Yêu cầu HS tự giải vào vởBT -Gọi HS đọc bảng chia 5. -Nhận xét nhắc nhở HS. -Đọc bảng chia 4, nhân 5. -3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Thực hiện theo cặp. -Vài HS nêu. 5 x 1 = 5 5 : 5 = 1 5 x 2 = 10 10 : 5 = 2 5 x 3 =15 15 : 5 = 3 5 x 10 = 50 50 : 5 =10 -Đọc theo nhóm vài HS đọc thuộc. -Thực hiện. -Nối tiếp nhau đọc. -Điền vào vở. -Thực hiện -2-3HS đọc. -Tự tóm tắt giải vào vở. Mỗi bình có số bông hoa 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3bông hoa -5-6 HS đọc. Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời phủ định-Nghe và trả lời câu hỏi. I.Mục đích - yêu cầu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3) *Các KNS được giáo dục trong bài: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. -HS: SGK *PP/KT: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 1-2’ 2 Bài mới HĐ1: Đáp lời phủ định 14-15’ HĐ 2: Nghe và trả lời câu hỏi. 12-14’ 3.Củng cố dặn dò.1-2’ -Gọi HS đọc nội quy trường lớp -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Bài 1 -Tranh vẽ gì? -Bạn nhỏ nói gì?Cô nói gì ? -Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình huống theo SGK có thể thay đổi nội dung -Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói thế à có được không? -KL: Khi gọi điện mà nhầm số các em cần nói năng lịch sự -Bài 2-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống -Nhận xét chung -Bài 3 Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi -Tranh vẽ gì ? -Vì sao: là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ +Kể lại 2- 3lần -Chia lớp thành 4 nhóm +Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào? +Cô bé hỏi anh họ điều gì? +Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng? +Thực ra con vật này là con gì? -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Nhận xét, đánh giá HS -Nhận xét, đánh giá giờ học -Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện vì sao? -3-4 HS đọc -Q sát đọc lời nhân vật -1 banï hỏi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số -2-3 HS đọc lời nhân vật -Thảo luận theo cặp -Vài cặp đóng vai -Nhận xét bạn đóng vai -không được như vậy là vô lễ, mất lịch sự -Thảo luận theo cặp -Vài cặp lên đóng vai từng tình huống -Nhận xét nêu tên cách xử lý -Q sát tranh. -Đọc câu hỏi. -Cảnh đồng quê có một con ngựa bé, 1con ngựa, 1 cô bé -Nghe: -Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK. -Thấy gì cũng lạ. -Sao con bò này không có sừng -Vì nhiều lí do -Con ngựa. -Kể trong nhóm. -Vài HS kể lại theo câu hỏi. -Thực hiện ở nhà. Rút kinh nghiệm tiết dạy:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU ATGT (Bài 4) TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu. -Sinh hoạt lớp, đánh giá các hoạt động chung của lớp - Phát động phong trào thi đua. Chuẩn bị thi giữa học kì 2 nâng cao chất lượng học tập. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu.:2’ 2.Sinh hoạt lớp 15’ 3.Tìm hiểu an toàn giao thông 4. Tổng kết chủ điểm:10’ 4.Dặn HS. 3-4’ -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động học tập của tổ trong tháng. *Thống kê chất lượng học tập của một số HS yếu trong các tổ. -Phát động các phong trào thi đua học tập tốt chuẩn bị thi học kì II -Yêu cầu HS thảo luận biện pháp cần làm gì để học tập tốt hơn trong kì thi giữa học kì 2. -Đánh giá chung. -Phát động phong trào giúp đỡ bạn. Nâng cao chất lượng học tập. -Đường phố rất đông người và xe cộ đi lại nên khi đi đường chúng ta phải chấp hành quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn. -Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang 15 16 và cho biết tranh nói lên điều gì? -Đi bộ trên đường phố cần chú ý gì? -Khi qua đường phải chú ý điều gì? -Nơi không có vỉ hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản người đi bộ phải đi thế nào? -Em thực hiện đi bộ nơi em ở như thế nào? -Yêu cầu quan sát tranh 1 trang 17 cho biết tranh vẽ gì? -Vậy em nhỏ qua đường đã an toàn chưa. -Qua đường thế nào là không an toàn? -Khi qua đường cần lưu ý điều gì? -Tranh 2 vẽ cảnh gì? -Các bạn nhỏ thực hiện an toàn chưa? -Ở lớp ta các bạn nào đi qua đường chưa thực hiện an toàn? -Thực hiện đi bộ qua đường là như thế nào? -Em đã thực hiện đi bộ và qua đường an toàn ở nơi em ở như thế nào? -Nhận xét đánh giá chung. - Nói về ngày tết cổ truyền :là dịp để mọi người được đoàn tụ, gặp gỡ , thăm hỏi nhau -Giới thiệu ngày thành lập Đảng 3/2 -Nhận xét đánh giá chung. -Nhắc Hs về chăm chỉ học tập. -Thực hiện. -Tự nhận xét đánh giá lẫn nhau trong tổ. -Theo dõi -Thảo luận theo tổ. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét ,bổ sung -Theo dõi - nghe. -Quan sát. -Thảo luận theo nhóm -Các nhóm báo cáo. -Đi trên vỉ hè, nắm tay người lớn. -Đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ. -Đi sát lề đường và chú ý các loại xe. -Đi sát lề đường phía bên phải, không đùa nghịch, đuổi nhau -Tranh vẽ xe cộ đạng chạy có một bạn nhỏ đuang qua đường. -chưa an toàn. -qua đường ở gần phía trước hoặc sau ô tô đang đỗ. -Quan sát xe ở hai bên. -2Bạn nhỏ trèo qua giải phân cách qua đường. -Chưa. -Tự đánh giá lẫn nhau. -Đi trên vỉ hè sát mép đường. -Khi qua đường phải chú ý tín hiệu đèn và đi trên vạch. -Quan sát trước và sau, 2 bên đường. -Nhiều HS nhắc lại. -Nhiều HS cho ý kiến. -Tự đánh giá lẫn nhau. GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012 BGH duyệt Ngô Duy Sơn HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài:Các hoạt động tìm hiểu thực hành về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu. -Thế nào là môi trường?Thực hành về môi trường là làm những việc gì? -Môi trường xanh, sạch đẹp mang lại lợi ích sức khoẻ cho con người -Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ môi trường luôn sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Tìm hiểu về môi trường 8-10’ HĐ2: Thực hành bảo vệ môi trường 8-10’ HĐ3:Em đã làmgì để bảo vệ môitrường 8-10’ 4)Củng cố dặn dò1-2’ -Cho HS hiểu thế nào là môi trường -Em hãy cho biết môi trường gồm những nơinào xung quanh em? -Môi trường nơi em ở như thế nào? -Những nơi nào môi trương trong lành sạch sẽ? -Để môi trường luôn trong lành, sạch sẽ em cần làmgì? -Nơi em ở, em học môi trường đã trong lành sạch sẽ chưa? -Em cần làm gì để môi trường nơi em ở sạch sẽ? -nhận xét đánh giá -Môi trường sạch sẽ mang lại lợi ích gì? -Yêu cầu HS vẽ tranh thể hiện việc em đã làm để bảo vệ môi trường? -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét giờ học -Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường -Kể : cánh đồng, rừng, sông, suối,đường làng -Nêu : -Cánh đồng, rừng, biển, suối -nhiều HS nêu -Quét dọn, không phóng úêbưa bãi. -Tích cực trồng cây gây rừng -Nêu -Nhiều HS nêu -Sức khoẻ tốt, học tập tiếnbộ, -Vẽ tranh theo ý thích -Tự đánh gía bài vẽ của mình và giới thiệu việc em đã làm qua tranh -Nhận xét
Tài liệu đính kèm: