Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học  Lớp 2 - Tuần 19 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Chuyện bốn mùa.

I. Mục tiêu:

- HS biết đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghiã các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa- mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn cho HS đọc đúng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 42 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 19 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
*******
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Chuyện bốn mùa.
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghiã các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa- mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn cho HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
Tiết 1.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+) Luyện phát âm:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
- GV ghi lên bảng.
- Đọc mẫu – yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng câu- Gv nghe, chỉnh sửa lỗi cho HS.
+) Luyện đọc đoạn.
- Gv nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc, luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
+) Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
+) Đọc đồng thanh.
Tiết 2:
3, Tìm hiểu bài:
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay?
- Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa hạ?
- Vậy mùa hạ có nét gì đẹp?
-Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ ngày tựu trường?
- Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì?
- Hãy nêu những vẻ đẹp riêng của nàng?
- Em thích nhất mùa nào? tại sao?
4. Luyện đọc chuyện theo vai.
c. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà đọc bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau.
- HS theo dõi.
- HS tìm trả lời VD: sung sướng, nảy lộc, nắng trái ngọt , trò chuyện, lúc nào?
- 5- 7 HS đọc bài các nhân, lớp đọc đồng thanh.
- Mối HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài?
- Phân chia đoạn, luyện đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
tợng trng cho 4 mùa ; Xuân , Hạ, thu Đông trong năm.
- Xuân là người sung sớng nhất, ai cũng yêu quý Xuân.
- Làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc.
- HS tìm và đọc to câu văn của Xuân , của bà Đất nói về Hạ.
- Có nắng, làm cho trái ngọt hoa thơm
- - Mùa Thu.
- Mùa thu làm cho bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm phá cỗTrung thu rước đèn phá cỗ
- Chỉ tranh và giới thiệu: nàng Thu đang nâng mâm hoa quả trên tay
- Nàng Đông.
- Đem ánh lửa cho nhà sàn bập bùng, cho giấc ngủ ấm trong chăn
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Thực hành thi đọc theo vai.
Tiết 2: Toán 
Tổng của nhiều số.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS : Nhận biết được tổng của nhiều số, biết cách tính tổng của nhiều số để chuẩn bị học phép nhân.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị là kg, lít.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính 2+ 5, 3+ 12 + 14
Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướng dẫn HS thực hiện 2 + 3 + 4 = 9.
- GV viết : Tính 2 + 3 + 4 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc, tự nhẩm , tìm kết quả .
- 2 công 3 cộng 4 bằng mấy?
Tổng của 2 + 3 + 4 bằng mấy?
- Yêu cầu HS nhắc lại những điều trên.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính theo cột.
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 12 + 34 + 40 = 86.
- GV viết lên bảng phép tính theo hàng ngang.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột, tính,
- Yêu cầu HS nhận xét bài – nêu cách đặt tính và tính.
- GV chốt lại cách đặt tính và tính.
3. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính15+ 46+ 29 + 8.
- Tiến hành tương tự như trên.
4.Luyện tập.
a. Bài 1: 
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm HS.
b. Bài 2: 
 Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét bài – chữa bài.
c, Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS thực hành tính tổng của nhiều số.
- HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở.
- HS theo dõi. 
- Nhẩm:2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9.
- Tổng của 2, 3 và 4 bằng 9.
- HS nhắc lại ( 3- 5 HS)
- HS đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính.
- HS nhận xét – nhắc lại cách thực hiện.
- HS theo dõi, đọc lại phép tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính, tính.
- Lớp thực hiện vào nháp.
- Nhận xét, nhắc lại.
 15
 46
 29 
 8
 9 8
- Làm bài cá nhân.
- Trả lời theo câu hỏi của GV.
VD: 3 + 6 + 5 = 14
 7 + 3 + 8 = 18
- Tính.
- HS làm bài.
- Nêu cách thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề bài.
- Nghe hướng dẫn cách làm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
12kg +12kg +12 kg = 36 kg
5 l +5 l +5l +5 l =20 l
- HS nghe dặn dò.
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007.
Tiết 1: Âm nhạc
Học hát bài: Trên con đường đến trường.
Nhạc và lời :Ngô Mạnh Thu
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều và rõ lời.
- HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Trên con đường đến trường nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu.
- Giáo dục HS thích học hát, yêu thích ngôi trường của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV hát chuẩn xác bài hát.
 - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ.
III- Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng hát một số bài hát đã học .
 - Nhận xét, vào bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Trên con đường đến trừơng. 
- GV hát mẫu 
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:
- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu
- Cho 1-2 HS đọc lại
- Dạy hát từng câu :
- GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát 
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi.
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
c) Hoạt động 2: - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn từng nhóm hát.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét uốn sửa.
- Tập đứng hát, chân bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
3) Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc
- 2HS lên bảng hát.
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo.
- HS nghe, sau đó hát từng câu..
- Từng tổ hát
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV. 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
Trên con đường đến trường có 
 x x x x
cây là cây xanh mát .
 x x x x
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- Cho cả lớp hát lại bài.
- Về nhà ôn bài cho thuộc
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả.
Tập chép: Chuyện bốn mùa.
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác 1 đoạn trong bài: Chuyện bốn mùa.
- Biết viết hoa đúng các tên riêng.
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu hoặc dáu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu ?/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đoạn văn cần chép.
Bảng phụ viết ND bài tập 2, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn chép trên bảng.
- Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa.?
- Bà Đất nói gì?
 b. Hướng dẫn HS nhận xét.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
c. Chép bài: Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
d. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5- 7 bài, nhận xét chính tả: Chữ viết, trình bày.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
a. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp làm vở BT, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
b. Bài tập 3: Yêu cầu HS tự chọn, làm BT.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về viết lại lỗi sai trong bài.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại.
-  lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiênmỗi ngời một vẻ đều đẹp, có ích.
- HS viết bảng con từ dễ viết sai.
- Xuân , Hạ ,Thu , Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu câu.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tự chọn , làm BT.
- Đọc chữa bài, nhận xét.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Toán.
Phép nhân.
I Mục tiêu:
Giúp HS: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với 1 tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và tính kết quả của phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh, mô hình các nhóm đồ vật có cùng số lượng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
a. GV cho HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn,
- Tấm bìa mấy chấm tròn?
- Cho HS lầy 3 tấm bìa có 2 chấm tròn.
- Lấy 5 tấm bìa  có bao nhiêu chấm tròn?
+) gợi ý HS:
- Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta phải làm thế nào?
- Các số hạng của tổng có gì đặc biệt ?
b. Gv giới thiệu:2 + 2 + 2 + 2 +2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân được viết : 2 x 5 = 10.
- GV nêu cách đọc phép nhân 2x5 = 10.
+ Giới thiệu: Dấu x gọi là dấu nhân.
- Cho HS thực hành đọc, viết.
- Cho HS hiểu: 2 là 1 số hạng của tổng, 5 là số các số hạng, viết 2x 5 là để chỉ 2 được lấy 5 lần, tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển +thành x.
2. Thực hành:
a. Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để HS nhận ra:
- Cho HS đọc phép nhân : 4 x 2 = 8.
- Hướng dẫn HS làm tương tự phần b, c.
b.Bài 2: GV giúp HS tự viết phép nhân.
- Cho HS làm bài, nhận xét.
c. Bài 3: Cho HS quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
- Tấm bìa có 2 chấm tròn.
- HS thao tác, trả lời: có 6 chấm tròn.
- HS thao tác, trả lời: có tất cả 10 chấm tròn.
+ Phải tính tổng.
2+ 2+ 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn).
- Mỗi số hạng đều bằng 2.
- Viết như sau: 
 2 x 5 = ... n cảm.
- HS làm vở bài tập toán bài : Tổng của nhiều số
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
- HS làm vở bài tập Tiếng Việt 
- HS hoàn thành vở bài tập : 
- HS luyện hát + biểu diễn phụ hoạ bài hát đã học: Trên con đường đến trường
- HS nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Thủ công.
Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng, cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
- GD tính thẩm mỹ, rèn đôi tay khéo léo cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ, giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Quan sát nhận xét:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu hình mẫu.
- Thiếp chúc mừng có hình gì?
- Mặt thiếp có trang trí và ghi ND gì?
- Hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết?
- GV cho HS xem nhiều loại thiếp chúc mừng khác nhau.
2. GV hướng dẫn mẫu: 
 Theo 2 bước.
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
- cắt tờ giấy trắng( giấy thủ công )có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô, gấp đôi tờ giấy lại.
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- tuỳ thuộc vào ý nghĩa từng loại thiếp chúc mừng mà trang trí.
- Tuỳ cách trang trí: Xé dán, vẽ màu
3.Thực hành:
 GV cho HS tập gấp, cắt, dán , trang trí thiếp chúc mừng.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học, chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thiếp hình chữ nhật gấp đô, có trang trí hoạ tiết và và chữ : “Chúc mừng ngày 20- 11”.
- Thiếp chúc mừng 8- 3, Chúc mừng năm mới.Chúc mừng sinh nhật
- HS quan sát
- HS theo dõi, quan sát Gv hớng dẫn.
- HS tập gấp, trang trí thiếp chúc mừng.	
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Toán
Luyện thừa số - tích . Bảng nhân 2
I Mục tiêu :
- Giúp HS luyện tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau.
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 2.
* HS khá giỏi :áp dụng bảng nhân 2 để giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
II Đồ dùng dạy học:
Các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Củng cố lý thuyết:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Hỏi HS về kết quả của phép nhân bất kỳ trên bảng. Tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.
- GV chốt kiến thức vào bài. 
B. Luyện tập:
- GV chép hệ thống bài tập lên bảng cho HS làm bài .
Bài 1: Viết phép nhân theo mẫu:
Các thừa số là 5 và 3 , tích là 15 Mẫu là: 5 x 3 = 15 
Các thừa số là 8 và 2 , tích là 16 
Các thừa số là 2 và 9 , tích là 18 
Các thừa số là 6 và 4 , tích là 24 
Các thừa số là 10 và 3, tích là30 
Các thừa số là 7 và 2 , tích là 14 
Các thừa số là 0 và 2 , tích là 0.
Bài 2: Tính nhẩm :
2x 3 = 2 x 4 = 2 x 6 =
2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 8 = 
2 x 9 = 2 x 10 = 2 x 2 = 
Bài 3 : Mỗi con chim có hai chân . Hỏi 10 con chim có bao nhiêu cái chân?
C. Tổ chức chữa bài:
. Bài 1:
 Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét bổ sung.
* GV chốt bài cách viết theo mẫu của phép nhân.
Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
- Cho HS nhận xét bổ sung.
* GV chốt bài.
Bài 3: 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn HS cách làm, yêu cầu cả lớp làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài .
- Kiểm tra bài làm của 1 số HS.
- Nhận xét.
Bài 5: Bài yêu cầu gì?
- Điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
- Gọi HS đọc chữa, nhận xét.
Bài 6: 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tương tự GV hướng dẫn HS cách làm, yêu cầu cả lớp làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lạ bài đã học .
- Xem trước bài ngày mai.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm bài từ bài 1 đến bài 6.
Bài 4: Tính theo mẫu :
2cm x 3 = 6 cm 2kg x 2 =  kg
 2 cm x 4 = cm 2kg x 7=  kg
2cm x 9 =  cm 2kg x 3 =  kg
2cm x 5 =  cm 2kg x 3 =  kg
Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu sau:
x
3
2
4
6
5
1
7
2
6
Bài 6: Một đôi đũa có hai chiếc đũa. Hỏi 6 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa.
- HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét bổ sung
VD: 
b)Các thừa số là 8 và 2 , tích là 16
viết là : 8 x 2 = 16 
c)Các thừa số là 2 và 9 , tích là 18
viết là: 2 x 9 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng bài làm.
- HS nhận xét bổ sung
VD: 
2x 3 =6 2 x 4 = 8 2 x 6 =12
2 x 5 =10 2 x 7 = 14 2 x 8 =16 
- 1 HS đọc bài. lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở.
- Nhận xét bài
VD: Bài giải 
Mười con chim có số chân là:
 2 x 10 = 20 ( cái chân)
 Đáp số : 20 cái chân
- Làm bài.
- Đọc chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau nhận xét . VD: 
2cm x 3 = 6 cm 2kg x 2 =4 kg
 2 cm x 4 = 8cm 2kg x 7=14 kg
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS theo dõi.
- Điền 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6.
- HS đọc.
x
3
2
4
6
5
1
7
2
6
4
8
12
10
2
14
- 1 HS đọc bài. lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở.Nhận xét bài
VD: Bài giải 
Sáu đôi đũa có số đũa là:
 2 x 6 = 12 ( chiếc đũa)
 Đáp số : 12 chiếc đũa.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
I Mục tiêu:
* Qua giờ học giúp HS tiếp tục được hiểu về :
+ Truyền thống văn hoá quê hương là những tài sản vô giá mà nhân dân của địa phương mình phấn đấu , xây dựng và giữ gìn nhiều năm.
+ HS phải có ý thức , trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn truyền thống đó .
II Đồ dùng dạy học:
Tìm hiểu truyền thống quê hương ( địa phương).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
- GV nêu câu hỏi thảo luận 
1. Huyện em có bao n hiêu xã có làng văn hoá ?
2. Nêu kỹ lại những quy định của làng văn hoá nơi em ở là gì ?
3. Em hãy nêu một số quy định mà em biết ?
4. Em hãy nêu một số truyền thống văn hoá của quê hương mà em đã được nghe người lớn kể lại? ( xã em và xã bạn )
* GV gợi ý . giúp đỡ hướng dẫn các nhóm thảo luận .
3.Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS trình bày
 - GV theo dõi , nhận xét bổ sung.
+ Làng văn hoá là một hoạt động phong trào của truyền thống văn hoá quê hương . các xã có làng văn hoá là tất cả 19 xã trong huyện đều có làng văn hoá
+ Quê hương ta thời xưa có nhiều truyền thống văn hoá quý báu , phát huy truyền thống văn hoá cách mạng , có nhiều người học giỏi,,..đã đỗ ông nghè , tiến sỹ,Hiện nay có nhiều người học giỏi thi đỗ đại học , có nhiều anh hùng đã hy sinh cho dân tộc.
- Các em là thế hệ con cháu đi sau , để tiép tục phát huy truyền thống đó, chúng ta phải làm gì ?
4. Củng cố dặn dò: 
- GV giáo dục HS qua bài học.
- GV nhận xét giờ học .
- Tiếp tục tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương.
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm cùng trao đổi câu hỏi thảo luận trả lời. 
- Các nhóm thảo luận ghi câu trả lời ra giấy nháp
- Có người thi đỗ học vị cao, trạng nguyên,..
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- Nêu ví dụ : Truyền thống hiếu học của làng Chương, đất anh hùng của Đảo có Chi Nam anh dũng .
- H S có thể nêu những tấm gương học giỏi ở làng ,ở thôn mà em biết.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
VD: 
+Thi đua học tập tốt , chăm ngoan, học giỏi,
- Thi đua học tập và luôn ghi nhớ truyền thống tốt đẹp của quê hương mình  không bao giờ quên nguồn gốc của văn hoá quê hương mình
- HS nghe dặn dò.
 GIáo án : Chiều
**********
Tuần 35
 GV: Vũ Phương Thắm
 Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn
**********
Năm học 2006 – 2007
******
 GIáo án : Chiều
---------------
Tuần 19
 GV: Vũ Phương Thắm
 Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn
**********
Năm học 2006 – 2007
******
Giúp HS 
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn ND BT 4, 5 lên bảng.
Giúp HS: thành lập bảng nhân 2- học thuộc lòng bảng nhân 2.
+ áp dụng bảng nhân 2 để giải các bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
+ Thực hành đếm thêm 2.
Tiết 1: Thể dục.
Bài 38: Trò chơi "Bịt mắt, bắt dê" và "Nhóm ba, nhóm bảy"
I.Mục tiêu.
 -Ôn 2trò chơi"Bịt mắt, bắt dê" và "Nhóm ba, nhóm bảy".Yêu cầu nắm vững cách chơi tham gia chơi tơng đối chủ động.
 -HS yêu thích các trò chơi ở môn thể dục, phát triển tố chất cho HS.
II.Địa điểm, phơng tiện.
 -Trên sân trờng,vệ sinh, an toàn nơi tập.
 -Chuẩn bị còi, khăn cho trò chơi.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung dạy học
Đ.lợng
Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
A.Phân mở đầu.
 -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học.
 -Khởi động.
*Ôn các động tác: tay, chân, lờn, bụng,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
4-5phút
1-2phút
1-2phút
1lần
2x8nhịp
-Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Lớp trởng điều khiển cho cả lớp tập
B.Phần cơ bản.
1.Ôn trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy"
 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
 -GV làm trọng tài HS thi giữa các tổ.
 -Xen kẽ giữa các lần chơi, cho HS đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. 
2.Ôn trò chơi "Bịt mắt, bắt dê"
 -GV tổ chức cho HS chơi với 3-4 dê lạc đàn và 2-3 ngời đi tìm dê.
 -GV điều hành cho cả lớp chơi.
 -GV làm trọng tài cho HS thi giữa các nhóm.
20-22 phút
5-6phút.
10-12 phút
-HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cả lớp chơi.
-Chơi theo tổ, tổ trởng điều khiển
-Thi giữa các tổ giáo viên làm trọng tài.
-HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Chơi cả lớp. GV điều khiển.
-Chia lớp làm 3 nhóm chơi theo nhóm, nhóm trởng điều khiển.
C.Phần kết thúc.
 -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài 
 -GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 
4-5 phút 
-Cán dự điều khiển cả lớp tập 
-Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_sang_lop_2_tuan_19_vu_phuo.doc