TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
CHÀO CỜ
Nhà trường tổ chức
TẬP ĐỌC
Con chó nhà hàng xóm (2T)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.
- Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.
- GD HS biết yêu thương, chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kiểm soát cảm xúc
- Thể hiện sự thụng cảm.
- Trình bày suy nghĩ.
- Tư duy sáng tạo
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ
Tuần 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ Nhà trường tổ chức TẬP ĐỌC Con chó nhà hàng xóm (2T) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà. - Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đỳng. - GD HS biết yêu thương, chăm súc vật nuôi trong nhà. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kiểm soát cảm xúc - Thể hiện sự thụng cảm. - Trình bày suy nghĩ. - Tư duy sáng tạo - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. - Động não - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV. Đồ dùng: - Bảng phụ viết cõu khú đọc ( HĐ 1), Tranh minh họa: giới thiệu bài V.Cỏc hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : HS đọc bài bé Hoa và trả lời câu hỏi GV nhận xét 2. Bài mới GV đưa tranh cho HS quan sát Bạn trong nhà là những ai? - GV giới thiệu chủ điểm, bài học. HĐ 1. Luyện đọc - Đọc mẫu, túm tắt nội dung. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng cõu - Luyện đọc từ khú: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng,vẫy đuôi, rối rít. Kết hợp giảng từ khú. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc cõu khú: (BP) + Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Một hôm,// mải chơi với Cún,/ Bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.// + Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng đọc tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được//. - Giảng từ khó: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc trước lớp - Đọc cả bài HĐ 2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 - Bạn của bé ở nhà là ai? - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Chuyện gì đã xảy ra khi bé chạy theo cún? - Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào? - Yêu cầu đọc đoạn 3 - Những ai đến thăm Bé? - Vì sao Bé vẫn buồn? - Yêu cầu đọc đoạn 4, 5 - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - ở gia đình em có những con vật nuôi nào? Em chăm súc chúng như thế nào? - GD HS biết yêu thương, chăm súc vật nuôi trong nhà. HĐ 3. Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Em thớch nhất đoạn văn nào? Vỡ sao? Bỡnh chọn nhúm và cỏ nhõn đọc hay. - HS quan sỏt tranh - là chó, mèo,... Theo dừi, đọc thầm theo - HS đọc CN - HS đọc từ khú đọc Lưu ý cỏch phỏt õm. Đọc cõu khú đọc. - Đọc CN, ĐT - HS đọc Lớp đọc đồng thanh. * HS đọc - HS đọc - Cún Bông - HS đọc - HS nêu ( bé vấp phải 1 khúc gỗ...) - HS nêu - HS đọc - HS nêu ( bạn bè) * HS nêu ( Bé nhớ Cún Bông). - HS đọc * HS nêu * HS nêu ( tình cảm gắn bó giữ Cún Bông & Bé) - HS liên hệ bản thân Cỏc nhúm luyện đọc trong nhóm. Thi đọc theo nhúm 3 * HS đọc rõ lời nhân vật 3/ Củng cố, dặn dũ: - Câu chuyện nói lên điều gì? Em học tập được điều gỡ qua cõu chuyện? Tình cảm của em đối với các vật nuôi trong gia đình ra sao? - GV NX, đỏnh giỏ giờ học. - Chuẩn bị bài: Thời gian biểu. TOÁN Ngày, giờ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết về đơn vị đo thời gian: ngày- giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm (BT1). - Rèn kĩ năng xem giờ đúng. - Biết sử dụng thời gian trong đời sống thực tế. II. Đồ dùng: Mô hình đồng hồ ( HĐ 1, 2), đồng hồ điện tử( HĐ 2 ). III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Dùng mô hình đồng hồ, chỉnh kim ở một số giờ đúng. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu ngày giờ. - Bây giờ là ban ngày hay ban đêm? Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm, hết ngày lại đến đêm. - Quay đồng hồ và hỏi: - Lúc 2 giờ chiều em làm gì? - Lúc 8 giờ tối em làm gì? Một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau (kim đồng hồ quay hai vòng). - Một ngày có bao nhiêu giờ? - KL: Một ngày có 24 giờ, được chia ra làm các buổi khác nhau. - Yêu cầu HS nêu các buổi. - Buổi sáng (trưa, chiều, tối, đêm) từ mấy giờ đến mấy giờ? - KL đáp án đúng + mô tả trên đồng hồ. - Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. - 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - 23 giờ còn gọi là mấy giờ? -18 giờ còn gọi là mấy giờ? ... Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: YC HS quan sát tranh vẽ. - Em tập thể dục vào lúc mấy giờ?... - GD HS làm việc, học tập đúng giờ giấc - Bài 3: - GV GT cho HS 1 số loại đồng hồ - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV chốt kq đúng 19 giờ còn gọi là mấy giờ? chúng ta vào học buổi chiều vào lúc mấy giờ? Rèn KN xem giờ Quan sát. HS đọc giờ tương ứng. - HS nêu câu trả lời. HS nêu 2HS nhắc lại * HS nêu - HS nêu ( sáng, trưa, chiều , tối, đêm) - HS nêu Nghe + quan sát. Mở SGK, đọc bảng phân chia thời gian trong SGK. HS đọc cho nhau nghe * HS nêu * HS nêu * HS nêu - Hs nêu yêu cầu bài HSQS các hình trong SGK và tự điền số giờ * Giải thích lí do HS liên hệ bản thân. HS nêu yêu cầu - Thảo luận cặp đôi - đại diện các nhóm trình bày, lớp nx-bs. * so sánh giờ của 2 đồng hồ - Liên hệ bản thân. * HS nêu ( 7 giờ tối) 14 giờ hay 2 giờ chiều 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS thực hành xem giờ ở nhà. - Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ. Chiều ĐẠO ĐỨC Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1) I. Mục tiờu: - Nờu được lợi ớch của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng. Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.Thực hiện giữ trật tự,vệ sinh ở trường,lớp,đường làng,ngừ xúm. - HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng. - HS cú thỏi độ tụn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng. II. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài - KN hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng. KN đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng. III. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng. - Thảo luận nhúm - Động nóo. IV. Đồ dựng dạy học: Tranh ( HĐ1), BP ( HĐ 2), phiếu điều tra ( củng cố dặn dũ) V. Cỏc hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Vỡ sao phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp? - Em đó làm gỡ để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp? 2. Bài mới Hoạt động 1: Phõn tớch tranh. - GV đưa tranh cho HS quan sát ( bài 1) - Giao việc HS thảo luận nhúm đụi - Nội dung tranh vẽ gỡ? - Việc chen lấn, xụ đẩy như vậy cú tỏc hại gỡ? - Qua sự việc này, cỏc em rỳt ra điều gỡ? - Yêu cầu đại diện trình bày ý kiến Kết luận: Một số HS chen lấn, xụ đẩy như vậy làm ồn ào, gõy cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi cụng cộng. Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống. - GV đưa BP ghi tỡnh huống a. Trờn ụ tụ, một bạn nhỏ tay cầm bỏnh ăn, tay kia cầm lỏ bỏnh và nghĩ: Bỏ rỏc vào đõu bõy giờ? b. Trong giờ kiểm tra, cụ giỏo khụng cú trong lớp, Hà đó làm bài xong nhưng khụng biết làm cú đỳng khụng Hà rất muốn trao đổi bài với cỏc bạn xung quanh. Nờu em là Hà cú mong muốn đú khụng? Vỡ sao? - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 - Yờu cầu cỏc nhúm nờu ý kiến - Cỏc cỏch ứng xử như vậy cú lợi, hại gỡ? - Chỳng ta cần chọn cỏch ứng xử nào?Vỡ sao? KL: Vứt rỏc bừa bói làm bẩn sàn xe, đường xỏ, cú khi cũn gõy nguy hiểm cho những người xung quanh. Vỡ vậy, cần gom rỏc lại, bỏ vào tỳi ni lụng để khi xe đừng thỡ bỏ đỳng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi cụng cộng.Cần phải giữ trật tự nơi cụng cộng... Hoạt động 3: Đàm thoại. - GV nờu cõu hỏi: - Cỏc em biết những nơi cụng cộng nào? - Mỗi nơi đú cú lợi ớch gỡ? - Để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng, cỏc em cần làm gỡ? - Giữ vệ sinh nơi cụng cộng cú tỏc dụng gỡ? Kết luận:Giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi, mụi trường trong lành, cú lợi cho sức khoẻ. Em đã làm những việc gì để góp phần bảo vệ môi trường? - GD HS cú ý giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường công cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường. HS quan sỏt tranh trong vở BT đạo đức. HS thảo luận nhúm đụi - đại diện cỏc nhúm trả lời - lớp nx-bs Nghe, ghi nhớ. Cỏc nhúm thảo luận cỏch giải quyết rồi sau đú thể hiện qua đóng vai. - cỏc nhúm trỡnh bày, thể hiện cách ứng xử. * HS nờu * HS nờu - HS nối tiếp nờu cõu trả lời * HS nờu ý kiến * HS nờu ý kiến - HS liờn hệ bản thõn 3/ Củng cố dặn dò : - Để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng, cỏc em cần làm gỡ? - Điều tra và ghi chộp để bỏo cỏo kết quả vào tiết sau theo mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA Vệ SINH CÔNG CộNG STT Nơi cụng cộng ở khu em ở Tỡnh trạng hiện nay Những việc cần làm để giữ vệ sinh cụng cộng 1 THỂ DỤC: đ/c Dịu dạy TIếNG VIệT TĂNG Luyện tâp: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? I. Mục tiờu: Giúp HS: - Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ chỉ tính chất, câu kiểu: Ai thế nào? Nắm vững từ trái nghĩa. - Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. Nói được câu theo mẫu: Ai thế nào? có nghĩa đa dạng về nội dung. - Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học. II. Đồ dựng dạy học: Phiếu ( bài 1- HĐ 2); BP bài 2 ( HĐ 2 ) III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn, nhúm. IV. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ 1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy một số ví dụ về các cặp từ trái nghĩa? (MR: Các cặp từ trái nghĩa thường là từ chỉ đặc điểm, tính chất). Từ chỉ tính chất trả lời cho câu hỏi nào? Đặt một vài câu theo mẫu: Ai - thế nào? Câu kiểu Ai thế nào có mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào? Các em được học mấy kiểu câu kể? 3 kiểu câu này giống nhau ở điểm nào?, khác nhau ở điểm nào? Củng cố về câu kiểu Ai thế nào HĐ 2. Bài tập Bài 1.( phiếu) Đọc các từ chỉ đặc điểm sau rồi điền vào ô trống thích hợp: cao to, lịch sự, chăm ngoan , siêng năng, vàng rực, đỏ chót, xám xịt, sừng sững, chót vọt, dịu dàng, hiên hậu, xanh biếc Từ chỉ đặc điểm màu sắc Từ chỉ đặc điểm hình dáng Từ chỉ đặc điểm tính nết Củng cố, mở rộng từ chỉ đặc điểm. Bài 2: (BP) Thêm từ ngữ để các dòng sau thà ... ghi. Trò chơi cứ tiếp tục cho đến hết. Mỗi ngày ghi đúng 5 điểm. - GV tổ chức trò chơi cho học sinh - Tổng kết trò chơi - Tháng năm có bao nhiêu ngày? - KL: Tháng năm có 31 ngày. Củng cố kĩ năng đọc tên các ngày trong tháng. Các ngày chủ nhật trong tháng 5 là ngày nào? Thứ bảy tuần này là 20/5 thì thứ bảy tuần sau là ngày nào? thứ bảy tuần trước là ngày nào? - Liệt kê các ngày của thứ bảy trong tháng 5? - Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy? đó là ngày gì? - GV nói thêm về ngày Quốc tế Lao động ( 1/5) GD HS yêu quý người lao động.... Củng cố cách xem lịch. - HS nêu yêu cầu bài - HS cùng bàn thảo luận - HS nêu ý kiến. * Giải thích lí do. Nhận xột, đỏnh giỏ. - HS liên hệ * HS quay đồng hồ chỉ giờ đó - lắng nghe - học sinh 3 nhóm tham gia trò chơi 31 ngày - HS nêu ( 6/13/20/27) HS nờu 27/5 * HS giải thích - HS nờu 13/5 * HS nờu - 5/12/19/26/30 thứ ba * Quốc tế Lao động 3/ Củng cố: - Em ăn cơm tối vào lúc mấy giờ? Còn gọi là mấy giờ? Hôm nay là thứ mấy? - Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ TẬP LÀM VĂN Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1). Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà(BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3). - Rèn KN viết câu văn hay, chân thực. Rèn cho HS nói, kể, viết đúng mẫu. - Yêu quý vật nuôi trong nhà, bảo vệ các loài động vât Có ý thức thực hiện thời gian biểu. II. Các KNS được giáo dục trong bài: - Kiểm soát cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực III. Các phương pháp/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng. - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến - Bài tập tình huống. IV. Đồ dùng: Tranh bài tập 2 trong SGK. V. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể về anh, chị, em. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới Bài 1 GV đưa câu: Đàn gà rất đẹp. Đàn gà đẹp quá! - Yêu cầu HS so sánh 2 câu - Yêu cầu nếu câu khen ngợi khác về Đàn gà ? - GV: Để tỏ ý khen ngợi -> cuối câu thường là những từ "làm sao!", "quá!", "thật!"... Yêu cầu HS nói câu tỏ ý khen ngợi Củng cố về cách đặt câu tỏ ý khen ngợi. Bài 2: - GV giới thiệu tranh. - Nêu tên những con vật trong tranh vẽ? - Gia đình em nuôi những con vật nào? - Giới thiệu về con vật em định kể? - Ngoài giới thiệu về tên con vật còn nói thêm những gì về con vật? - GV chốt các bước kể: + Giới thiệu về con vật. + Kể đặc điểm nổi bật ( hình dáng, hoạt động, thói quen...) của con vật ấy. + Tình cảm của em với con vật đó. - Yêu cầu HS kể mẫu về con vật - Yêu cầu HS kể trong nhóm HS biết kể con vật nuôi trong nhà. -Trong các loài vật em thích con vật nào nhất vì sao? -Em đã làm gì để bảo vệ chúng? GD HS luôn yêu quý, chăm sóc loài vật có ích. Bài 3: - Bài yêu cầu? - Buổi tối em thường làm những công việc gì? - Yêu cầu HS lập thời gian biểu? - Lưu ý: Lập thời gian biểu như thực tế hàng ngày. - Hướng dẫn cách trình bày. HS biết viết thời gian biểu cần ngắn gọn, chính xác. Lập thời gian biểu để làm gì? - Bạn nào đã thực hiện đúng như thời gian biểu? - GD HS thực hiện nghiêm túc thời gian biểu đã lập. - HS nêu yêu 1 HS đọc * HS nêu ý kiến ( nói về Đàn gà đẹp, khen Đàn gà rất đẹp) * Hs nêu (Đàn gà đẹp thật!/ Đàn gà đẹp làm sao!) - HS nói theo cặp đôi - Vài cặp nêu * HS có nhiều câu tỏ ý khen ngợi - HS nêu yêu Quan sát - HS nêu - HS nêu ( gà, thỏ,) - HS nêu tên các con vật định kể. * HS nêu ( đặc điểm, tình cảm, em chăm sóc nó...) - nhắc lại * kể mẫu và có thể kể một con vật không có ở trong tranh. - HS kể trong nhóm 4 - Trình bày trước lớp * HS: câu văn hay, có hình ảnh. GV và lớp nhận xét, đánh giá. -HS nêu. - Liên hệ bản thân - HS nêu yêu cầu bài tập. Lập thời gian biểu vào buổi tối - HS nối tiếp nêu * HS làm mẫu. HS thực hành viết vào VBT. * HS viết ngắn gọn, chính xác Thi đua đọc trước lớp. Lớp nhận xét, chỉnh sửa. GV và HS nhận xét, đánh giá. * HS nêu ( làm việc khoa học, dúng giờ giấc,..) - HS nêu 3. Củng cố, dặn dò: - Đặt 1 câu tỏ ý khen ngợi về đồ dùng học tập của bạn? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu. Sinh Hoạt Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần I. Mục tiờu: Giúp HS: - Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 16. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần 17. - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen phê và tự phê. - Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên. II. Nội dung: 1. Nhận xét tình hình trong tuần: - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động: Học tập Đạo đức Thể dục Vệ sinh - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương - Nhắc nhở. 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12. - Tập luyện các bài thể dục, múa hát tập thể để tham gia thi ngày 22/12. - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì 1. - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật. - Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà. 3. Sinh hoạt Văn nghệ - Hát các bài hát ca ngợi về chú bộ đội. Chiều TOáN TĂNG Luyện tập: Xem lịch, xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố, khắc sâu và bồi dưỡng về đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ; Ngày, tháng. - Rèn kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch. - Làm bài tập đạt kết quả tốt và có ý thức tiết kiệm thời gian. II. Chuẩn bị: - BP, phiếu bài bài 1 và 2, tờ lịch tháng 12 năm 2010 ( HĐ 2). BP ( bài 3 ) - HĐ 2. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ 1. Củng cố kiến thức + Một tuần có bao nhiêu ngày? + Một tháng có bao nhiêu ngày? + Một ngày có bao nhiêu giờ? - GV nhận xét, chốt lại các ý kiến đúng. HĐ 2. Bài tập bổ sung HS hoạt động nhóm đôi: Nói cho nhau nghe. Lớp nhận xét, đánh giá. Bài 1: Xem tờ lịch tháng 9 năm 2012 rồi viết tiếp vào chỗ chấm: a. Ngày 5 tháng 9 là thứ ......... b. Tháng 9 có .... ngày Chủ nhật là các ngày............ c. Thứ sáu tuần này là ngày 14 tháng 9. Thứ sáu tuần trước là ngày................... Thứ sáu tuần sau là ngày.................... d. Thứ tư tuần này là ngày 19 tháng 9. Thứ tư tuần trước là ngày................... Thứ ba tuần sau là ngày.................... Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. Hôm nay là thứ..........ngày......tháng..... - Sau 7 ngày nữa là thứ........ ngày......tháng...... b. Ngày mai là thứ........ ngày......tháng..... c. Hôm qua là thứ......... ngày......tháng..... d. Ngày kia là thứ ngày .. tháng GV phát phiếu - Yêu cầu HS làm bài Rèn kĩ năng xem lịch Bài 3( BP): Mỗi ngày bác Hân đi làm việc ở nhà máy từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Hỏi mỗi ngày bác Hân làm việc mấy giờ ở nhà máy? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu cách làm? - GV chấm bài cho HS - Cả lớp & GV nhận xét, chữa bài, chốt cách làm đúng. - Nhận phiếu - HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ - Vài HS nêu, dánh BP nhận xét * HS giải thích cách làm - HS đọc đề bài - học sinh nêu * 4giờ chiều ( 16 giờ) - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học & nhắc nhở HS xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. LUYệN CHữ: Đ/c Nhàn dạy Tiếng việt tăng Luyện tập: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. I. Mục tiờu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức về nói lời khen ngợi, kể về một con vật nuôi trong nhà - Rèn KN viết câu văn chân thực, có sáng tạo. - Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học. Thêm yêu quý những con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dựng dạy học: BP bài 1 ( HĐ 2). III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn, nhúm. IV. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ 1. Củng cố kiến thức - Khi tỏ thái độ khen ngợi, người ta thường dùng những từ nào ở cuối câu? Nêu ví dụ minh họa? - Nói lời khen ngợi với thái độ như thế nào? - Kể về con vật, em thường kể những gì? Khi nói lời khen ngợi cần có thái độ vui vẻ. Kể về con vật cần kể những đặc điểm nổi bật của nó, HĐ 2. Bài tập bổ sung Bài 1. (BP)Trong các câu sau, câu nào tỏ ý khen ngợi? a. Mèo mướp bắt chuột giỏi thật. b. Những chú gà con có bộ lông màu vàng. c. Những chú gà con dễ thương quá. d. Con gà trống có bộ lông cườm óng ả tuyệt đẹp. e. Con gà trống có bộ lông cườm óng ả. - HS nêu * HS nêu ( Bạn Hà có chiếc áo len màu hồng đẹp quá!...) - vui vẻ, phấn khởi... - HS nêu (+ Giới thiệu về con vật. + Kể đặc điểm nổi bật ( hình dáng, hoạt động, thói quen...) của con vật ấy. + Tình cảm của em với con vật đó.) GV đưa BP ghi ND bài - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - Yêu cầu HS nêu ý kiến - Khi nói lời khen ngợi cần có thái độ như thế nào? - Những câu tỏ ý khen ngợi cuối câu thường đi kèm với từ nào? - HS đọc đề bài - HS làm nhóm - Vài nhóm nêu ý kiến ( a, c, d) * HS nêu câu khác tỏ ý khen ngợi. - Nhận xét - vui vẻ... - quá, rất,.... Bài 2. Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, em viết đoạn văn kể về con vật mà em yêu quý nhất. GV đưa BP ghi ND bài - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nêu con vật mà em quý nhất? - Khi kể về con vật cần kể những gì? - Yêu cầu HS nói câu văn giới thiệu về con vật mình tả? Yêu cầu HS nói câu văn nói về hoạt động ( thói quen; tình cảm cảm; ...)con vật mình tả? - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. Rèn KN viết câu văn, đoạn văn GD HS yêu quý vật nuôi trong nhà. - HS đọc đề bài - HS nêu (đoạn văn) - con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý. - HS nối tiếp nêu ( gà, chó mèo...) - HS nêu ( đặc điểm, hoạt động, thói quen....) * HS nêu mẫu ( Gia đình em nuôi rất nhiều con vật nhưng con vật mà em yêu quý nhất là chú chó đốm./) * HS nêu mẫu - HS viết bài vào vở * HS viết câu văn ngắn gọn, chân thực, có hình ảnh. - Vài học sinh đọc bài, nhận xét Bình chọn bạn có bài viết hay nhất. V. Củng cố dặn dò: - Khi kể về con vật cần lưu ý điều gì? Viết câu đúng, đủ ý, rõ nghĩa. Diễn đạt trôi chảy... - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu. Phượng Hoàng, ngày 10 tháng 12 năm 2012 .... ..
Tài liệu đính kèm: