Tuần 16
Thứ hai ngày 5 thỏng 12 năm 2011
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
I/Mục tiêu:Biết ngắt nghỉ hơi đúngchỗ.Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung:Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II/Chuẩn bị :Tranh minh họa bài tập SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần hướng dẫn hs ngắt giọng:
III/Các hoạt động :
TuÇn 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 TËp ®äc Con chã nhµ hµng xãm I/Mục tiêu:Biết ngắt nghỉ hơi đúngchỗ.Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung:Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/Chuẩn bị :Tranh minh họa bài tập SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần hướng dẫn hs ngắt giọng: III/Các hoạt động : Hoạt động của cô . Hoạt động của trò Tiết 1 A/Kiểm tra bài cũ : -2 HS đọc bài “ Bé Hoa”.trả lời câu hỏi 1,2. -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét phần bài cũ B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài :Cho HS QS tranh ,nêu nội dung tranh: Giới thiệu chủ điểm mới và bài tập đọc:“ Con chó nhà hàng xóm” 2/ Luyện đọc a/GV đọc mẫu toàn bài : HD sơ lựơc cách đọc: giọng kể đọc chậm rãi,tình cảm. b/ Hướng dẫn h/s luyện đọc : *Đọc từng câu rút từ khó đọc -HD HS luyện đọc từ khó *Đọc từng đoạn. -HD hs đọc ngắt giọng, một số câu khó đọc chuẩn bị ở bảng phụ: Cún mang cho Bé /khi thì tờ báo hay cái bút chì / khi thì con búp bê.// -Giải nghĩa một số từ: cuối bài *Đọc từng đoạn trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài . HS đọc thầm từng đoạn,cả bài và trả lời câu hỏi. H1:Bạn của bé ở nhà là ai? -Bé và Cún Bông chơi đùa như thế nào? -Vì sao Bé bị thương? H2:Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào? H3:Những ai đến thăm bé? Vì sao bé vẫn buồn? H4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? H5:Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai? 3.Luyện đọc lại: -3 nhóm,mỗi nhóm 3 em thi đọc các đoạn 3, 4, 5 theo vai : người dẫn chuyện, bé , mẹ của bé C/Củng cố - dặn dò : Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? -GV chốt ý - -Nhận xét tiết học : Liên hệ thực tế. -Chuẩn bị bài sau: Thời gian biểu. -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét -HSQS và nêu nội dung theo chủ điểm và bài học - HS đọc đề bài -HS mở sách đọc thầm theo và lưu ý cách đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu rút từ khó đọc: nhảy nhót,tung tăng ,lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít,thỉnh thoảng... H/S luyện đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Luyện đọc câu văn dài nhấn giọng ở các từ in đậm. - H/S luyện đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu cần ngắt giọng. -2 HS đọc phần giải nghĩa từ. -Đọc theo nhóm đôi -Đại diện nhóm thi đọc,các nhóm nhận xét bình chọn cá nhân,nhóm đọc hay nhất -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: -Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. -Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. -Bé mải chạy theo Cún ,vấp phải một khúc gỗ và ngã. -Chạy đi tìm mẹ của Bé giúp bé. -Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. -Vì Bé nhớ Cún Bông. -Cún mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì,khi thì con búp bê làm cho bé cười. - Nhờ Cún Bông ở bên an ủi Bé. - 2 nhóm 3 HS thi đọc lại bài theo vai . -HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến: Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em/ Tình bạn giữa Bé và Cún Bông đã giúp Bé mau lành bệnh/ -HS tự liên hệ -Nghe dặn To¸n Ngµy giê I/Mục tiêu :-Nhận biết một ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tÝnh từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày ,giờ. -Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. -Nhận biết thời điểm,khoảng thời gian ,các buổi sáng,trưa, chiều ,tối,đêm. *Bài tập cần làm 1,3.HS giỏi làm thêm bài tập 2 II/Chuẩn bị :Bảng phụ ghi sẵn phần bài học trên cùng -Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 1 đồng hồ điện tử.Tranh minh hoạ các bài tập 1,2. III/Các hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/Kiểm tra: Bài 2 phần LT chung: +Đặt tính rồi tính: 32 -25, 44- 8 + Tính : 42 – 12 – 8 = 58 – 24 – 6 = -Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu- Ghi bảng đề bài 2/HD và thảo luận luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. -YC HS nói bây giờ là ban ngày hay ban đêm. -Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời .Ban đêm không nhìn thấy mặt trời. -Đưa ra mặt đồng hồ,quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? -Đưa ra mặt đồng hồ,quay đến 11giờ và hỏi:Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? - 2 giờ chiều em làm gì? -8 giờ tối em làm gì? *Mỗi ngày được chia ra các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 3/GV giới thiệu Nêu: Một ngày được tính từ từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ quay 2 vòng mới hết 1 ngày.Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ? -Nêu: 24 giờ trong 1 ngày chia ra theo các buổi. -YC HS đọc phần bài học trong SGK. -Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Vì sao? -Tương tự hỏi tiếp với các giờ khác 2.Luyện tập : * Bài 1: Cho HS quan sát tranh minh hoạ về các hoạt động của những người trong tranh và quan sát kim đồng hồ ứng với từng tranh . -YC HS nêu cách làm bài. Tranh 1: Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? -Em tập thể dục lúc mấy giờ? -YC HS làm tương tự các bài còn lại. Tranh 2,3,4,5 : Thực hiện tương tự. Hỏi: 5 giờ chiều ,7 giờ tối còn gọi là mấy giờ? -Liên hệ thực tế về các hoạt động của HS trong từng thời gian. *GDHS cần thức dậy sớm để tập thể dục và không nên thức quá khuya *Bài 2 (HS giỏi) -HDHS đọc giờ trên đồng hồ và QS tranh nêu đồng hồ ứng với từng hoạt động trong tranh. *Bài 3 : -HSQS số giờ chỉ trên 2 đồng hồ và cho biết đồng hồ điền tử chỉ mấy giờ ? -15 giờ còn gọi là mấy giờ ? -Vậy thời gian chỉ ở 2 đồng hồ như thế nào? GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài. -20 giờ còn gọi là mấy giờ? 4 / Củng cố dặn dò: Một ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày được tính từ thời gian nào đến thời gian nào? -Liên hệ thực tế . -Dặn dò:Ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. * Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài : Thực hành xem đồng hồ. -2 HS lên bảng làm bài - - HS1: 32 44 25 8 7 36 HS2: 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28 -Nhận xét -Bây giờ là ban ngày. -HS trả lời :VD -Em đang ngủ. -Em đang ăn cơm. -Em học bài cùng các bạn. -Em xem tivi -HS nhắc lại. HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: -24 giờ . -Đọc bài. -Còn gọi là 13 giờ. -Vì 12 g trưa rồi đến 1g chiều. 12 cộng 1 =13, nên 1 giờ chiều chính là 13 giờ -HS trả lời tương tự -Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ, rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm.-HS thảo luận nhóm đôi. -HS làm bài và chữa bài. -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp: -Chỉ 6 giờ. -6 giờ -HS nêu lần lượt :12 giờ, 5 giờ chiều, 7 giờ tối, 10 giờ đêm. - 5 giờ chiều hay 17 giờ, 7 giờ tối hay còn gọi là 19 giờ. -HS tự liên hệ -HS nghe -HSQS tranh và nêu theo yêu cầu -HSQS và nêu : Đồng hồ điện tử chỉ 15 giờ -15 giờ còn gọi là 3 giờ chiều. -Là như nhau đều chỉ 3 giờ chiều -8 giờ tối -Một ngày có 24 giờ.Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -HS tự liên hệ - Nghe dặn -Vài HS nhắc lại §¹o ®øc Gi÷ trËt tù vÖ sinh c«ng céng (t1) I/Mục tiêu :Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công cộng. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. -Thực hiện giữ vệ sinh ở trường ,lớp,đường làng,ngõ xóm. -Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh nơi công cộng. -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ xóm và những nơi công cộng khác. II/Chuẩn bị :Tranh ảnh VBT cho HĐ1,VBT Đ Đ III/Các hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của học sinh A/Kiểm tra bài cũ : -Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV nhận xét xếp loại. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài : Dẫn dắt giới thiệu bài. 2/HĐ 1: Phân tích tranh: -YC HS QS tranh và nêu nội dung tranh. -Có thể nêu câu hỏi gợi ý: H1: Nội dung tranh vẽ gì? H2: Việc chen lấn xô đẩy nhau có hại gì? H3: Qua sự việc này em rút ra được điều gì? -GV nhận xét * Kết luận : Một số HS chen lấn xô đẩy nhau như vậy làm ồn ào,gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.Như thế làm mất trật tự nơi công cộng *HĐ 2: Xử lý tình huống. -GV giới thiệu 1 số tình huống qua tranh và yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí. +Tình huống : Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn,tay kia cầm lá bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ” -Đại diện các nhóm trả lời. *KL: :Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe,đường sá,có khi còn gây nguy hiểm cho người xung quanh.Vì vậy,cần gom rác lại,bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định.Làm như vậy là giữ sạch nơi công cộng. *HĐ3: Đàm thoại -GV lần lượt nêu câu hỏi Hỏi:-Các em biết những nơi công cộng nào? - Mỗi nơi đó có lợi gì? - Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh những việc gì? -Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng có lợi gì? *KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người:Trường học là nơi học tập;bệnh viện,trạm y tế là nơi khám chữa bệnh;đường sá để đi lại,chợ là nơi mua bán. C/Củng cố dặn dò: -Cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? -Nhận xét tiết học.Dặn HS làm hoàn thành các bài tập VBT/27.Thực hành giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng..Chuẩn bị học tiết 2 . -2 hs trả lời. -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận trong nhóm QS tranh và nêu nội dung tranh. -Đại diện nhóm lên trình bày -Tranh vẽ một số bạn đang chen lấn xô đẩy nhau trong buổi biểu diễn văn nghệ. -Làm ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn.. -Cần giữ trật tự nơi công cộng -Nhận xét, bổ sung -HS ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm tím cách xử lí tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày -Bạn nhỏ nên bỏ rác vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định -Nhận xét -Vài HS nhắc lại -HS suy nghĩ và trả lời theo ý nghĩ của mình -HS trả lời theo nhiều ý khác nhau. -Nhận xét -Vài HS nhắc lại -Vài hs nêu. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Theå duïc Baøi:Troø chôi “Voøng troøn” nhoùm 3 – nhoùm 7 I.Muïc tieâu. - OÂn 2 troø chôi: Voøng troøn, nhoùm 3 – nhoùm 7 – Yeâu caàu HS: bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töng ñoái chuû ñoäng. II.Chuaån bò Ñòa ñieåm: saân tröôøng Phöông tieän: Coøi, saùch theå duïc GV lôùp 2. III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu. Noäi dung Caùch toå chöùc A.Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc. -Giaäm chaân taïi choã, ñeám theo nhòp. - ... iều. -Đồng hồ C vì 6 giờ chiều tức là 18 giờ. +Lúc 21 giờ. + Đồng hồ B vì 21 giờ chính là 9 giờ tối -HS nêu -HS thảo luận nhóm điền các số còn thiếu vào lịch. -Lần lượt đai diện nhóm trình bày kết quả và trả lời các câu hỏi ở BT2 b. -Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động. -HS quay kim theo yêu cầu của GV -HS lắng nghe. TËp lµm v¨n Khen ngîi. KÓ ng¾n vÒ con vËt-lËp thêi gian biÓu I/Mục tiêu:-Dựa vào câu và mẫu cho trước ,nói được câu tỏ ý khen ngợi. -Kể lại một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). -Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày. II/Chuẩn bị:3 bảng phụ để 3 nhóm làm bài tập 3. III/Các hoạt động : Hoạt động của cô . Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 hS nói lời chúc mừng của em với chị Liên. -Gọi 2 HS đọc BT2 kể về anh chị em ở tuần 15. -GV nhận xét và ghi điểm. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2/Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1: -YC HS đọc đề bài và câu mẫu.. -YC HS thực hiện theo cặp về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài. -YC các nhóm thể hiện trước lớp.GV ghi bảng. -YC HS đọc các câu đúng. *Cuối câu khen ngợi ta ghi dấu ! *Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. -YC một số em nêu tên con vật mình sẽ kể. -Cần viết về tên con vật định kể là gì?Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan không? Em có quý mến nó không?Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em như thế nào? -YC HS kể trong nhóm. -Gọi 1 số HS trình bày. GV chữa bài ghi điểm. -Yêu cầu HS viết bài vào vở. *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập: -Buổi tối bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ? -Gọi 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của bạn P Thảo. -YC HS tự lập thời gian biểu của mình. -GV phát bảng phụ cho 3 HS làm bài .Cả lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét thời gian biểu buổi tối của 3 HS trên bảng. -Gọi một số HS khác đọc TGB của mình vừa lập. C/Củng cố -dặn dò : Em lập thời gian biểu dìng dể làm gì? -Nhận xét giờ học.Dặn HS về lập thời gian biểu trong ngày của em và thực hiện đúng TGB đã lập. Chuẩn bị bài:Bài 17. -2 HS đọc bài . -Hs dưới lớp nhận xét. -HS chú ý lắng nghe. -HS đọc YC và câu mẫu. -HS thảo luận nhóm, tập nói trong nhóm. -Đại diện một số nhóm thực hiện trước lớp. - Chú Cường mới khoẻ làm sao! Chú Cường khoẻ quá! -Lớp mình hôm nay sạch sẽ quá! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao! -Bạn Nam học giỏi quá! Bạn Nam học giỏi thật ! -Kể về một con vật nuôi trong nhà. -HS nêu tên con vật mà mình kể. -HS thảo luận trong nhóm. -1 số HS trình bày. -VD: Nhà em có nuôi một con mèo tam thể rất xinh. Bộ lông nó mượt như tơ.Cặp mắt nó tròn xoe như hai viên bi ve. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ, nó thường đến thường nằm sát bên em .Em rất quý con mèo nhà em. -2 HS nêu:Lập thời gian biểu buổi tối của em -19 giờ đến 21 giờ. -HS đọc bài . -HS làm bài vào vở nháp,3 HS làm bài trên bảng phụ đính kết quả lên bảng. -HS trình bày. -Nhận xét. -Vài HS đọc. -Giúp em sắp xếp thời gian làm việc một cách hợp lý,có kế hoạch,Làm cho công việc đạt kết quả. -Nghe dặn Ho¹t ®éng tËp thÓ Sinh ho¹t líp 1. NhËn xÐt c¸c ho¹t déng tuÇn 16. * ¦u ®iÓm : + §¹o ®øc : HS ngoan ngo·n lÔ phÐp , v©ng lêi thÇy c« + Häc tËp : mét sè em cã ý thøc häc tËp kh¸ tèt , cã xem bµi vÒ nhµ . + Trùc nhËt vÖ sinh líp häc : VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ. * Nhîc ®iÓm : - ChÊt lîng giê truy bµi cha cao . - Cßn mét vµi b¹n ch÷ cha ®Ñp, ®äc cha th¹o thËm chÝ cha thuéc hÕt ch÷ c¸i - Mét sè b¹n cha ®ñ ®å dïng häc tËp . 2. Ph¬ng híng tuÇn 17. - TiÕp tôc duy tr× nÒn nÕp ®· cã. - Thùc hiÖn tèt : N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y - §i häc lu«n ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp vµ trang phôc c¸ nh©n s¹ch sÏ theo ®óng qui ®Þnh . - TiÕp tôc hoµn thiÖn kh©u bäc vë vµ gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Ñp. - Tham gia ®ãng gãp ®Çy ®ñ c¸c kho¶n ®ãng gãp ®Çu n¨m. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG (S/34,35) I/Mục tiêu :Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. II/Chuẩn bị :Tranh vẽ SGK,VBT III/Các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ: KT 2 HS H1: Em hãy nêu tên trường,địa chỉ của em đang học? H2: Em có suy nghĩ gì khi ngồi học dưới mái trường? -GV nhận xét xếp loại B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài : Dẫn dắt giới thiệu vào bài. 2/ Làm việc với SGK:Thảo luận nhóm -Chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm HS quan sát hình vẽ SGK và nói về công việc của các thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học . -Làm việc cả lớp: KL: GV chốt các ý về các thành viên trong trường và công việc của mỗi người. 3/: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. Làm việc theo nhóm nhỏ. -GV YC HS hỏi và trả lời trong nhóm về: + Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? + Nói về tình cảm của các bạn đối với các thành viên đó. + Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì? * Kết luận: Phải biết kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường ,yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. *HĐ 3: Trò chơi “ Đó là ai ” -GV gọi 1 số HS tham gia trò chơi. -GV nêu cách chơi và luật chơi:Các nhóm đưa ra một số thông tin khác nhau để đố các bạn đoán xem đó là những thành viên nào trong nhà trường. -HS tham gia trò chơi. -Nhận xét, tuyên dương 4 / Củng cố dặn dò :HS làm bài 2VBT/15 để củng cố bài.Nhận xét tiết học.Chuẩn bị tt -2 HS trả lời. -Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh . Tam Tiến – Núi Thành. -Em rất yêu ngôi trường,yêu quý thầy cô, bạn bè -Nhận xét -Đọc đề -Các nhóm thảo luận nêu các thành viên có trong hình. + Hiệu trưởng là người lãnh đạo quản lý điều hành mọi công việc trong nhà trường. + Cô giáo đang dạy học.Bác bảo vệ đang mở cổng cho HS vào học.Bác lao công đang quét rác và cô giáo đang giới thiệu sách cho HS -Đại diện các nhóm trình bày. -Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi. -Thầy HT,PHT,GV, nhân viên văn phòng,thư viện,kế toán...,tổng phụ trách đội -Kính trọng và biết ơn - Chấp hành đúng nội quy của nhà trường -Vài HS nhắc lại -2 em làm mẫu -VD: HS1: Thường trông coi trường lớp.. HS2 đoán đó là bác bảo vệ -Các nhóm tham gia trò chơi -Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc -Hs làm bài .Vài HS nêu kết quả .Các bạn nhận xét. THỦ CÔNG: GẤP,CẮT ,DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (TIẾT 2) I)Mục tiêu: -Biết cách gấp,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -Gấp, cắt,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối. *HS khéo tay gấp, cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối. II) Chuẩn bị: Hình mẫu và Quy trình gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công màu đỏ,giấy trắng,kéo,hồ dán,bút chì,thước kẻ. III) Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của cô Hoạt độngcủa trò A)KTBC: Nêu các bước gấp,cắt ,dán hình biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -GV nhận xét xếp loại. B)Bài mới: 1/Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học 2/HDHS thực hành:GV treo quy gấp lên bảng *YC HS nêu lại các bước trong quy trình gấp,cắt ,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. a)Bước 1: b)Bước 2: -HS thực hành theo nhóm -Từng nhóm trưng bày sản phẩm -GV đánh giá sản phẩm của các nhóm,cá nhân để cả lớp rút kinh nghiệm và xếp loại. 3/Nhận xét đánh giá: Nhận xét tinh thần ,thái học tập và sự chuẩn bị của HS -Nhắc nhở HS khi đi đường cần tuân theo lluậtgiao thông như không đi xe vào đoạn đường biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Chuẩn bị bài sau:Gấp cắt ,dán biển báo giao thông cẫm đỗ xe. -Vài HS nêu -Nhận xét -Vài HS nhắc lại a)Bước 1: Gấp ,cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều. +Gấp ,cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. +Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô ,rộng 1 ô. +Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô ,rộng 1 ô làm chân biển báo Bước 2:Dán biển báo cấm xe ngược chiều -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển khoảng nửa ô -Dán HCN màu trắng ở giữa hình tròn -HS thực theo nhóm -Từng nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm đánh giá lẫn nhau -HS ghi nhớ lời dặn dò. ÂM NHẠC: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC- NGHE NHẠC I)Mục tiêu: -Biết Mô da là nhạc sĩ người nước ngoài. -Tập biểu diễn bài hát. II)Chuẩn bị:-Nắm vững câu chuyện :Mô da :Thần đồng âm nhạc và đọc diễn cảm câu chuyện đó. -Trò chơi âm nhạc :nghe tiếng hát tìm đồ vật. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Hoạt động HS A)KTBC: 3 HS lần lược hát mỗi em một bài hát đã ôn tập ở tiết trước. -GV nhận xét xếp loại. B) Bài mới: 1)Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2)Kể chuyện Mô da :Thần đồng âm nhạc. -GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện. -GT nhạc sĩ Mô da là người nước ngoài -Nêu một số câu hỏi: H1: Nhạc sĩ Mô da là nguời nước nào? H2: Môda đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc dưới sông? H3: Khi biết rõ sự thật,ông bố của Mô da nói gì? H4:Lời đoán của ông Lê-ô- pôn có trở thành sự thật không ? -GV đọc lại câu chuyện. 3) Nghe nhạc: Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc (dùng băng nhạc ).Sau khi nghe yêu cầu HS trả lời một vài câu hỏi: +Bài hát nói về điều gì? + Em có thể hát 1 câu hay 1 đoạn trong bài được không? 4)Trò chơi âm nhạc :Nghe tiếng hát tìm đồ vật: -Cách chơi: GV gọi 1 em B ra ngoài lớp.GV đưa một vật nhỏ cho em A giữ kín (Viên phấn) .Tất cả hát 1 bài.Gv gọi em B vào .Tiếng hát nhỏ là bạn ở xa người dấu đồ vật.Em B phải nghe tiếng hát to,nhỏ để đinhj hướng tìm ra vật đang bị cất giấu.Khi bạn B phát hiện đồ vật sẽ thay bạn khác tiếp tục chơi. -Trò chơi cứ tiếp tục cho đến hết. 5) Củng cố dặn dò: Về nhà tếp tục kể lại câu chuyện cho người khác nghe. -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. -3 HS lần lược lên bảng mỗi em hát 1 bài hát. -HS dưới lớp nhận xét. HS lắng nghe để hiểu rõ câu chuyện và TLCH: -Nhạc sĩ Mô da là người nước ngoài (Nước Áo) -Viết một bản ngạc khác do chú nghĩ ra để đem tặng. -Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. -Sau này chú bé Vôn –phơ-găng đã trở thành nhạc sĩ Mô da thiên thần âm nhạc thế giới. -HS ghi nhớ lại nhạc sĩ Mô da. -HS nghe băng nhạc và trả lời câu hỏi. -HS trả lời -Vài HS xung phong hát. -HS tham gia chơi.
Tài liệu đính kèm: