Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương

TIẾT :56 MÔN : TOÁN

 BÀI : Tìm số bị trừ

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh :

- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.

- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.

- HS tính toán cẩn thận ,chính xác.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ ,bảng nhóm.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

doc 48 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Nương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ - ngày
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
GDBVMT
THỨ HAI
1/11
Toán
Tập đọc
Tập đọc
56
34
35
T×m sè bÞ trõ
Sù tÝch c©y vĩ s÷a
Sù tÝch c©y vĩ s÷a
K.thácTT
THỨ BA
2/11
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Thể dục 
Mü thuËt
12
23
57
23
12
 Sù tÝch c©y vĩ s÷a
 ( Nghe viÕt) Sù tÝch c©y vĩ s÷a
 13 - 5
 Bài 23
K th¸c TT
THỨ TƯ
3/11
Toán
Tập đọc
LTVC
TN – XH
H¸t nh¹c
58
36
12
12
 12
 33 – 5
MĐ
Từ ngữ vỊ t×nh c¶m - dÊu phÈy
 §å dïng trong gia ®×nh 
¤n bµi céc c¸ch tïng cheng
K th¸c GT
Bé phËn
THỨ NĂM
4/11
Tập viết
Chính tả
Toán 
Thủ công
Thể dục
10
24
59
12
 24
Chữ hoa: K
MĐ (TËp chÐp)
53 – 15
KiĨm tra chđ ®Ị gÊp h×nh
Bµi 24
THỨ SÁU
5/11
TLV
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt
12
60
12
12
Gäi ®iƯn
LuyƯn tËp
Quan t©m giĩp ®ì b¹n
 Tuần 12
 K£ HOACH TU¢N 12 ( Tõ ngµy 1/11®Õn 5/11)
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 1 THÁNG 11 NĂM 2010
TIẾT :56	 	 MÔN : TOÁN 
 BÀI : TÌM SỐ BỊ TRỪ 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh :
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
- HS tính toán cẩn thận ,chính xác.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ,bảng nhóm.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 3 em lên bảng làm bài :
+Đặt tính rồi tính :
62-27 53+19 32-8
- Kiểm tra VBT + Chấm điểm 
-3 em
- Nhận xét và ghi điểm.
3.Dạy -học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
-Gv giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
b.HD cách tìm số bị trừ:
-Gắn 10 ô vuông lên bảng ( hàng trên 5 ô vuông, hàng dưới 5 ô vuông), hỏi: 
-HS quan sát và trả lời.
+Cô có bao nhiêu vuông?
+10 ô vuông.
+Lấy kéo cắt đi 4 ô vuông v à hỏi: 
Có 10 ô lấy đi 4 ô còn lại mấy ô vuông? 
+Còn lại 6 ô vuông.
-Ghi : 10 – 4 = 6. Cho HS nêu phép trừ.
+HS nêu : 10 – 6 = 4 
-Gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ trên.
+10 là số bị trừ ; 4 là số trừ ; 6 là hiệu. 
-Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ?
-HS nêu
VD: ( ) – 4 = 6 ; ( ) – 6 = 4 
-Gv giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x , khi đó ta viết : x – 4 = 6 
-Cho HS đọc và nêu
- Hs đọc, nêu: số bị trừ, số trừ, hiệu 
-Cho HS nêu cách tìm số bị trừ x 
+GV gợi ý : x = 10 , mà 10 = 6 + 4 . Từ đó gợi ý tiếp để HS tự nêu.
+Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-4 HS nhắc lại quy tắc.
c. HD làm bài tập : 
Bài 1: Tìm x (Giảm tải câu c và g)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Gv nhận xét ,chấm điểm .
Bài 3: (giảm tải )
Bài 4:
-Vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD . 
-Hai đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm.
-Ghi tên điểm đó 
-GV nhận xét bài làm của các nhóm.
4.Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách tìm số bị trừ. 
-Về học thuộc quy tắc.
-Giao BTVN
-Nhận xét tiết học .
-3 HS lên bảng , lớp làm bảng con (theo tổ)
* x – 4 = 8
 x = 8 + 4 
 x = 12
* x – 9 = 18 * x - 7 = 21
 x = 18 + 9 x = 21 + 7
 x = 27 x = 28 
-2 HS nêu yêu cầu
-HS điền kết quả vào ô trống( Làm phiếu học tập :2 em làm vào phiếu lớn, cả lớp làm vào phiếu nhỏ)
Số bị trừ 
11
Số trừ
 4
12
34
27
48
Hiệu
 9
15
35
46
-HS làm theo nhóm : 
 C* *B
	I
 A* * D
-3 em nêu lại quy tắc
 TIẾT : 34 + 35	 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA 
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. 
-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà
3.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2,3,4
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sgk 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :(TIẾT 1)
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi bài : Cây xoài của ông em.
- 2 em lên bảng thực hiện.
-Nhận xét ,ghi điểm. 
3.Dạy -học bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV dùng tranh để giới thiệu bài “ Sự tích cây vú sữa”
b.HD Luyện đọc :
- Gv đọc mẫu toàn bài.giới thiệu tác giả ,tóm tắt nội dung
- Hs theo dõi, đọc thầm theo . 
*Luyện đọc câu:
-Yêu cầu Hs nêu từ khó đọc –Gv ghi nhanh lên bảng và hướng dẫn đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc từng câu (mỗi Hs đọc một câu).
-Hs đọc cá nhân , đồng thanh
-Gv sửa những tiếng,từ HS đọc sai.
*Luyện đọc đoạn:
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
-GV lưu ý về giọng đọc và HD đọc các câu khó.
- Đọc đoạn trong nhóm.
-Luyện đọc nhóm
-Hs luyện đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
- Đọc đồng thanh cả bài.
-Gọi HS đọc bài.
-Đọc trong nhóm cả bài.
-2 HS đọc toàn bài trước lớp .
-Gv theo dõi, nhận xét,ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài (TIẾT 2)
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chốt ý đúng
-Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? 
+Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
-Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? 
+Đi la cà khắp nơi, cậu bé vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.
-Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
+Gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
+Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện.
-Thứ quả ở cây này có gì lạ?
+Lớn nhanh, da căng, mịn, 
-Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? ( đọc đoạn 3)
+Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con; cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
-Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- Hs nêu ý kiến cá nhân.
d.Luyện đọc lại: 
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhóm cử đại diện thi đọc từng đoạn 
-Lớp bình chọn bạn đọc hay.
4.Củng cố,dặn dò:
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
-Để đền đáp lại công ơn sâu nặng đó của mẹ, em phải làm gì?
-Gv giáo dục tình yêu thương của mẹ đối với con cái.
-Hs tự nêu.
-Về đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung để học tốt giờ kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 2 THÁNG 11 NĂM 2010
 TIẾT : 12 MÔN : KỂ CHUYỆN
 BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói :
-Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được tõng ®o¹n của câu chuyện.
-Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) của riêng mình ®èi víi HS kh¸ giái.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. GD Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh họa 
-Bảng phụ ghi ý tóm tắt của bài tập 2 để hướng dẫn hs kể. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Bà cháu”. 
-Gv nhận xét ,ghi điểm.
- 2 HS kể
3.Dạy -học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
B.HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN :
* Kể lại đoạn 1 
-GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện: Kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
- GV nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể.
-HS tập kể trong nhóm.
-3 HS kể lại trước lớp đoạn 1 bằng lời của mình 
* Kể phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt. 
-GV treo bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý
-GV theo dõi, giúp đỡ.
-2 HS đọc phần gợi ý
- HS tập kể theo nhóm (mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau).
- GV nhận xét, tuyên dương ,ghi điểm
*Kể phần chính câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) của bản thân
-Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? Hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện theo ý đó.
-Gv nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Làm con, các em phải làm gì để đền đáp lại công lao cha mẹ?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Quan sát kĩ 2 bức tranh trang 105. Tập kể nội 
dung của câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-Nhóm cử đại diện thi kể trước lớp(1 em kể 2 ý)
-Lớp bình chọn HS kể tốt nhất.
-HS tập kể theo nhóm.
-Thi kể trước lớp ,ví dụ :
“Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở: “Mẹ! Mẹ!” Mẹ cười hiền hậu: “Thế là con đã trở về với mẹ.” Cậu bé nức nở: “Con sẽ không bao giờ bỏ đi nữa. Con sẽ luôn luôn ở bên mẹ, nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa nhé!” 
-1 em kể 
-Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
-HS nêu.
TIẾT : 23	 MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT )Û 
BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC TIÊU:
1.Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện “Sự tích cây vú sữa”. 
 Viết đúng các chữ dễ viết sai: trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, dòng sữa trào ra. 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt: ng / ngh; tr / ch hoặc ac /at
3. Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài chính tả và tự sửa lỗi sai ,luyện viết cẩn thận ,đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
-GV : viết trước nội dung BT2, BT3. Viết quy tắc chính tả ng / ngh. 
- HS: ... häc kh«ng ngay ng¾n hay nãi chuyƯn riªng nh­: §¹t, Kh¸nh, Th¸i ,¸nh
3.Công tác khác:
-Vệ sinh khu vực theo quy định sạch se õ, nhỈt r¸c ®Ịu ®Ỉn.
-sinh hoạt Sao nhi đồøng.
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 13:
1.Nề nếp:
-Duy trì sĩ số , nề nếp lớp học.
-Giữ gìn vệ sinh trường , lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ trật tự hơn.
2.Học tập:
-Thực hiện học chương trình tuần 13.
-Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy cô. Tham gia phong trµo gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp
-Tích cực xây dựng bài trong giờ học.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-GV tăng cường kiểm tra sách vở và việc học ở nhà của HS.
3.Công tác khác:
-Dọn vệ sinh nhỈt r¸c giÊy vơn trong líp ,khu vùc s©n tr­êng..
-Sinh hoạt Sao nhi đồng.
-Tập văn nghệ trong líp.
TIẾT : 3 MÔN : THỦ CÔNG( PPCT: 12)
 BÀI : KIỂM TRA CHƯƠNG I-
 KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I.MỤC TIÊU :
-Đánh giá kiến thức ,kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.
-HS yêu thích gấp hình , yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy màu , kéo.
III.NỘI DUNG KIỂM TRA:
* Đề kiểm tra :Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học.
* GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra:Gấp được một trong những sản phẩm đã học.Hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình,các nếp gấp phẳng ,thẳng.
* HS nhắc lại tên các hình gấp đã học và quan sát lại các mẫu gấp .
* HS làm bài kiểm tra.
IV.ĐÁNH GIÁ:
-Đánh giá kết quả kiểm tra sản phẩm thực hành theo 2 mức:
+Hoàn thành :
*Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu
*Gấp hình đúng quy trình
*Hình gấp cân đối , phẳng ,thẳng.
 +Chưa hoàn thành:
*Gấp chưa đúng quy trình 
*Hình gấp không phẳng,không ra sản phẩm.
-GV nhận xét,đánh giá,tuyên dương những em gấp đúng ,đẹp.
V.NHẬN XÉT,DẶN DÒ:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
TUẦN 12 TIẾT 12
	MÔN : ÂM NHẠC
	BÀI : ÔN BÀI HÁT : Cộc cách tùng cheng.
	 Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc.
I. MỤC TIÊU:
- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn.
- Biết tên gọi và hình dáng một số cụ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS hát bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
 - Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng.
* Hoạt động 2:
- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Giáo viên cho lớp hát đồng thanh bài hát vài lần, chú ý sửa sai.
3. Củng cố:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Khen ngợi tuyên dương những em hát hay.
4. Dặn dò :
 Về nhà tập hát nhiều lần.
Cả lớp cùng hát bài: Cộc cách tùng cheng.
Từng nhóm hát các nhóm khác nhận xétbổ sung.
Chia nhóm hát, kết hợp với trò chơi.
HS xem một số nhạc cụ, hoặc xem qua hình ảnh.
Học sinh biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng.
Lớp hát đồng thanh bài vài lần.
Học sinh hát cá nhân.
 Tuần	12 Tiết 12	 
MÔN : MĨ THUẬT 
BÀI : VẼ THEO MẪU: VẼ CỜ TỔ
 HOẶC CỜ LỄ HỘI
I. MỤC TIÊU: 
- Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Vẽ được một lá cờ. 
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
- Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.
- Vở tập vẽ, bút chì, chì màu.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Gọi hs vẽ tiếp họa tiết 2 vào đường diềm.
- 2 em 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét bài cũ.
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Vẽ theo mẫu: Vẽ cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
Quan sát – nhận xét 
- Gv giới thiệu một số loại cờ (cờ thật)
- Hs nhận biết.
• Nêu hình dáng, màu sắc của cờ Tổ quốc.
• Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền màu đỏ, có ngôi sao màu vàng năm cách ở giữa.
• Gọi tên lá cờ này? 
• Cờ lễ hội.
• Cờ lễ hội có hình dạng và màu sắc như thế nào?
• Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
- Cho hs xem một số hình ảnh về các ngày lễ hội để hs thấy được hình ảnh, màu sắc những lá cờ trong ngày lễ hội đó.
Cách vẽ lá cờ: 
* Gv đưa ra lá cờ Tổ quốc.
• Muốn hoàn thành bài vẽ theo mẫu, em phải làm gì?
• Quan sát kĩ vật mẫu.
- Hs quan sát lá cờ Tổ quốc.
• Lá cờ Tổ quốc có dạng hình gì?
• Hình chữ nhật.
• Giữa lá cờ Tổ quốc có vẽ gì?
• Vẽ hình ngôi sao vàng năm cách.
= > Chốt: Lá cờ Tổ quốc nằm trong khung 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
hình chữ nhật, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Cho hs quan sát 4 hình mẫu khác nhau, hỏi:
• Ta nên vẽ theo hình nào?
• Hình c, d. 
• Tại sao chọn hình này
• Vì hình có tỷ lệ vừa với lá cờ. 
+ Gv nêu cách vẽ: 
- Vẽ lá cờ vừa với phần giấy.
- Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ.
- Vẽ màu 
• Nền cờ màu gì?
• Màu đỏ.
• Ngôi sao màu gì? 
• Màu vàng.
* Cờ lễ hội.
- Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Có hai cách vẽ cờ lễ hội.
• Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vuông trong lá cờ sau.
• Vẽ hình bao quát trước, vẽ hình vuông, vẽ tua sau.
Thực hành 
- Vẽ vào vở 
- Vẽ những lá cờ khác nhau vừa phần giấy.
- Phác hình gần với tỷ lệ cờ định vẽ
- Vẽ màu đều, tươi sáng.
- Gv quan sát, giúp đỡ.
Nhận xét – giúp đỡ 
- Chấm một số bài, nhận xét.
3.CỦNG CỐ: 
+ Trò chơi: Thi vẽ nhanh “Vẽ cờ Tổ quốc”
- Lớp vẽ vào bảng con 
- Mỗi tổ cử một em lên thi vẽ.
- Nhận xét bài vẽ 
- Bình chọn nhóm vẽ đẹp 
• Hàng tuần, các em thường thấy lá cờ Tổ quốc vào dịp nào?
• Chào cờ đầu tuần.
• Vì sao tất cả mọi người lại đứng trang nghiêm và hát bài quốc ca?
4.DẶN DÒ:
- Về nhà tập vẽ vào bảng con hoặc vẽ ở giấy vẽ.
- Quan sát vườn hoa , công viên.
- Nhận xét tiết học.
Tuần	12 TIẾT 47	 
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : ĐIỆN THOẠI 
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lững giữa câu.	
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng. 
- Biết cách nói chuyện qua điện thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu bố của bạn học sinh.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong sgk.
- Máy điện thoại ( máy thật hoặc đồ chơi)	
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
“Sự tích cây vú sữa”
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 4 em
- Nhận xét bài cũ.
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Muốn trao đổi với người thân ở xa, ta phải làm gì?
- Gửi thư, điện thoại, 
- Bài tập đọc hôm nay sẽ kể cho các em nghe về cuộc trò chuyện giữa hai bố con ở rất xa nhau bằng điện thoại. Từ đó các em sẽ rút ra được cách nói chuyện bằng điện thoại
Luyện đọc 
- Đọc mẫu
- Theo dõi và đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- Sửa phát âm: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng, 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- Hd đọc ngắt câu.
- Thực hành đọc câu dài.
• Alô! // Cháu là Tường, / con mẹ Bình / nghe đây ạ.//
• Con chào bố. // Con khoẻ lắm. // Mẹ cũng  // Bố thế nào ạ? // Bao giờ bố về? //
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv chốt lại ý đúng.
- Lớp nhận xét.
• Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại. (đọc 4 câu đầu)
• Tường đến bên máy, nhấc ống nghe lên, áp một đầu ống nghe vào tai.
- Gv dùng ống nghe điện thoại giới thiệu cách cầm máy: đầu nghe áp vào tai, đầu kia áp vào miệng.
• Cách nói chuyện trên điện thoại có điểm gì giống, điểm gì khác với cách nói chuyện bình thường? ( đọc đoạn 1)
• Cách chào hỏi, giới thiệu: Chào hỏi giống như nói chuyện bình thường. Điểm khác là khi nhấc máy lên phải tự giới thiệu ngay vì hai người nói chuyện ở xa nhau, không nhìn thấy nhau, không giới thiệu thì không biết là ai.
• Độ dài của lời nói ngắn gọn, vì nói dài thì tốn tiền.
• Tường có nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại không? Vì sao? (đọc đoạn 2)
• Tường không nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại vì nghe người khác nói chuyện riêng là không lịch sự.
Luyện đọc lại 
- Đọc theo vai (người dẫn chuyện, Tường và bố của Tường)
- Nhóm tự phân vai đọc.
- 3, 4 nhóm đọc.
- Gv tuyên dương
- Nhận xét.
3.CỦNG CỐ:
- Nội dung bài này nói gì?
- Cuộc nói chuyện điện thoại cho thấy tình cảm thương yêu bố của bạn học sinh.
- Để cuộc nói chuyện bằng điện thoại không tốn tiền mà nội dung cần truyền đạt đảm bảo, chúng ta phải làm gì? 
- Phải tự giới thiệu ngay, nói ngắn gọn, không nghe khi người khác trao đổi chuyện riêng.
4.DẶN DÒ:
- Về đọc bài.Thực hành nói chuyện điện 
thoại theo đúng những điều vừa học.
- Xem trước bài “Mẹ”, suy nghĩ xem mình thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
...
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2010_2011.doc