Tiết 1+2: TẬP ĐỌC
BÀ CHÁU
I/ MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hợp lí sau dấm chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với cá nhân (cô tiên, hai cháu).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng, rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, chấu báu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hợp lí sau dấm chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với cá nhân (cô tiên, hai cháu). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng, rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, chấu báu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài “Bưu thiếp” kết hợp câu hỏi trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1’) TIẾT 1 *Hoạt động: Luyện đọc. (25 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi. - H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc bài, theo dõi. - Đọc từng câu. - GV rút ra từ khó để luyện đọc và giải nghĩa. - Luyện đọc câu dài. - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt giọng ở một số câu dài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, may mắn, này mầm, màu nhiệm. - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài. - HS phát âm một số từ khó trong bài: vất vả, sung sướng, đơm hoa, buồn bã, móm mém. - Luyện đọc câu dài: + Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưung cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// + Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm/ ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng/ trái ngọc. + Bà hiện ra/ móm mém hiền từ/ dang hai tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng// - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc. - HS thi đọc cả đoạn, toàn bài. (cá nhân, đồng thanh). - Nhận xét, bình chọncá nhân nhóm đọc hay nhất. TIẾT 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. (15 phút). ? Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào? ? Cô tiên cho hạt đào và nói gì? ? khi bà mất hai anh em sống ra sao? ? thái độ hai anh em như thế nào khi trở nên giàu có? ? Vì sao giàu có rồi hai anh em cũng buồn bã. ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? Gọi 1 HS đọc cả bài. Đọc thầm đoạn 1. - Ba bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Cô tiên cho hạt đào và căn dặn rằng: “Khi nào bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang. - Khi bà mất hai anh em trở nên giàu có. + HS đọc thầm đoạn 3. - Hai anh em giàu có nhưng cảm thấy không sung sướng mà ngày càng buồn bã. - Vì hai anh em thương nhớ bà. + HS đọc đoạn 4. - Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu hiếu thảo vào lòng. *Hoạt động 2: Luyện đọc lại. (15 phút). - GV đọc mẫu lần 2. - HS theo dõi. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - 3 nhóm học sinh thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai. + Người dẫn chuyện. + Cô tiên. + Hai anh em. - Nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút). ? Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? - Đọc lại chuyện “bà cháu” chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm sau. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nghe. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Học thuộc lòng và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn). - Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Sách bài tập toán, sách giáo viên, sách hướng dẫn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép tínhvà nêu cách đặt tính. 71 – 46 91 – 45 81 – 35 61 – 35 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) *Hoạt động 1: Luyện tập. (27 phút). Bài 1: Tính nhẩm. - GV ghi đề lên bảng, - Yêu cầu học sinh nối tiếp ghi nhanh kết quả phép tính. - Cho học sinh đọc lại nhiều lần. 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 - HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số. Bài 2: đặt tính rồi tính. - Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng làm bài. - Em hãy nêu cách đặt tính và tính đối với các phép cộng, trừ trên. - Dưới lớp các em làm bài vào bảng con, vở. a. 41 – 25 b. 71 – 9 51 – 35 38 + 47 81 – 48 29 + 6 41 - 25 16 51 - 35 16 81 - 48 33 71 - 9 62 38 + 47 85 Bài 3: Tìm x ? Tìm số hạng chưa biết em phải làm gì? - HS làm bài ào vở, sau đó đổi vở chấm chéo. a. x + 18 = 61 x = 61 – 18 x = 43 b. 23 + x = 71 x = 71 – 23 x = 48 c. x + 44 = 81 x = 81 – 44 x = 37 - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. Bài 4: Giải toán - GV treo bảng phụ. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện bài toán. 3. Củng cố - Dặn dò : (3’). - Em hãy đọc công thức 11 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. - HS đọc: một cửa hàng có 51 kg táo, đã bán 26 kg táo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo? - 1 HS tóm tắt. Có : 51 kg. Bán : 26 kg Còn : ? kg? Giải Số táo cửa hàng đó còn lại: 51 – 26 = 25 (kg táo) Đáp số: 25 kg táo. - HS nêu và nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh; s/x ; ươn/ ương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ ghi sẵn BT 3, 4. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 học sinh lên bảng viết một số từ khó trong bài. - HS viết: kiến, con công, lao công, núi non. Kính, dạy dỗ, sứt mẻ, mạnh mẽ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1’) *Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép. (7 phút) - GV treo bảng phụ có viết bài chính tả. - GV đọc đoạn viết. ? Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? ? Lời nói ấy được viết dưới dấu câu nào? - Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó. - 2 HS đọc lại đoạn viết. - HS nêu: “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” - Viết đặt trong dấu ngoặc kép., viết sau dấu hai chấm. - HS viết vào bảng con. + Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. *Hoạt động 2: HS chép bài vào vở: - GV đi từng bàn, quan sát những học sinh viết chậm, sai. (10 phút). - HS chép bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. - HS viết xong đổi chéo vở soát lỗi chính tả. - HS nộp bài 1/ 3 lớp. *Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. (8 phút). Bài tập 1: Tìm những tiếng có nghĩa. - GV cho học sinh nêuyêu cầu bài chính tả. ? Trường hợp nào viết gh? ? Trường hợp nào viết g? - 1 HS lên bảng thực hiện. - Ơû dưới lớp học sinh làm bài vào vở bài tập. - Ghép với các nguyên âm e, ê, I viết gh. - Ghép với các nguyên âm còn lại. Bài tập 3: ? Rút ra nhận xét từ bài học trên? - HS trả lời: + Trước gh viết: e, ê, i + Trước g viết: a, ô, ơ, u, ư. Bài tập 4: điền vào chỗ chấm. - GV chốt lại những từ học sinh viết đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: (4 phút) - Em hãy nhắc lại quy tắt chính tả khi viết g, gh. - Nhận xét chung tiết học. - HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài, 1 HS lên bảng. a. Điền x hay s. + nước sôi; ăn xôi. + Cây xoan; sừng sững. b. ươn hay ương. + Vươn vai ; vương vãi + Bay luợn; số lượng - HS nêu. - HS nghe. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Tranh minh hoạ SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Sáng kiến của bé hà. - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà” - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút) *Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện: (25 phút) a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1theo tranh. Tranh 1: GV nêu câu hỏi: ? Trong tranh có những nhân vật nào? ? Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? ? Cô tiên nói gì? - Gọi 1 học sinh kể đoạn 1. -HS quan sát tranh. - Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào. - Ba bà cháu sống với nhau rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất thương yêu nhau. Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - HS kể. b. kể trong nhóm. - Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 nhưng thay đổi người kể. c. Kể trước lớp. - Kể ch ... û từng phép tính. - Kết quả của tổng đó không thay đổi. Bài 2: Tính theo cột dọc. - GV nhận xét. - HS thực hiện bảng con. - HS chữa bài. Bài 4: Giải toán (bảng phụ) Gọi 1 học sinh nêu đề bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút). - Nêu bảng trừ 12 trừ đi một số? - Nhận xét tiết học. - Tìm số hạng chưa biết. - 1 Hs giải toán. - 1 HS tóm tắt. - HS nêu. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I/ MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài, rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài. - Biết đọc lại bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được ý nghĩa các từ mới, lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. - Hiểu được nội dung bài. Miêu tả cây xoài trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn của bài “Bà cháu” - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống với nhau thế nào/ - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1phút) *Hoạt động 1: Luyện đọc. (13 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn đọc: - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu. + Rút ra một số từ khó trong bài. - Hướng dẫn học sinh luyện phát âm. - 2 HS khá đọc. - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh ở các từ khó: xoài cát, lẫm chẫm. - Luyện đọc câu dài. - GV đưa bảng phụ có ghi nội dung câu. - Đọc trong nhóm. - Mùa xoài nào/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất/ bày lên abnf thờ ông// - Aên xoài chín/ trảy từ cây của ông em trồng/ kèm với xôi neap hương/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng// - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm. - Các em thi đọc từng đoạn, cả bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Bình chọn, nhận xét nhóm và cá nhân đọc hay nhất. - HS đọc đồng thanh toàn bài *Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài. (12 phút) ? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? ? Tại sao mẹ em lại chọn những quả to nhất bày lên bàn thờ ông. ? Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào? ? Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng ăn quả xoài cát cuả nhà mình là thứ quà ngon nhất. - Cả lớp đọc thầm bài. - Cuối đông, hoa nở trắng cành, đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. - Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Vì xoài cát vỗn đã thơm ngon, bạn đã quen từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. *Hoạt động 3:Luyện đọc lại. (7 phút) - GV đọc mẫu lần 2. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) ? Em nào có thể nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét chung tiết học. - HS đọc cá nhân, kết hợp câu hỏi trả lời. - Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập các chuẩn mực đạo đức: học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. - Thực hành tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. - Giáo dục học sinh ngoan, chăm học, chăm làm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, vở bài tập. - Học sinh: VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Tại sao phải chăm chỉ học tập? ? Làm bài vào giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1phút) HĐGV HĐHS *Hoạt động 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ - Yêu cầu học sinh nêu những việc thường làm trong ngày. - Hãy đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng Kết luận: Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. (7 phút). - Liên hệ nêu. +Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, chuẩn bị đồ dùng, đi học. +Buổi trưa: ăn trưa, ngủ. +Buổi chiều: học, ra về. +Buổi tối: thư giãn, học, ngủ. - Học sinh nêu yêu cầu, thực hiện trên phiếu. a. Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ. b. Học tạp đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. *Hoạt động 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (6 phút). - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? - HS dùng thẻ màu đỏ, màu xanh (màu đỏ là tán thành, màu xanh không tán thành). a. Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm. b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. c. Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi. d. Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi. đ. Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ. e. Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết. - GV nhận xét chung. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. - HS nêu. - Mặt đỏ. - Mặt xanh. - Mặt xanh. - Mặt đỏ. - Mặt đỏ. - Mặt xanh. *Hoạt động 3: Gọn gàng, ngăn nắp. (5 phút). - Hãy đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng. - Vì sao phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - HS nêu yêu cầu làm việc trên phiếu. a. Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp khi nhà chật. b. Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian. c. gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch sẽ. d. Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình. - Nhận xét. Làm nhà cửa luôn sạch đẹp. Khi cần tìm thấy ngay. - Nhận xét. *Hoạt động 4: Chăm làm việc nhà. (5 phút). - Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ. Khi mẹ vắng nhà. ? Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc bạn nhỏ đã làm? - GV nói: Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. - HS đọc. - Con mẹ rất ngoan, đã có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm một số việc nhà. *Hoạt động 5: Chăm chỉ học tập. (5 phút) - Chăm chỉ học tập là: - Ích lợi của việc chăm chỉ học tập. Ghi dấu x vào các ô trước ý kiến em tán thành. Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn do:ø (3phút) - Học tập đúng giờ là như thế nào? - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? - Về nhà hoàn thành bài tập. - Nhận xét tiết học. - Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. - Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, tổ. - Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở. - Giúp em mau tiến bộ, học ngày càng giỏi hơn. a. Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ. b. Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra. c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Tiết 3: TOÁN 32 - 8 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải bài toán. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bảng trừ 12 trừ đi một số. -Làm BT 4/52 Số quyển vở bìa xanh. 12 – 6 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở bìa xanh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút) *Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh tự tìm ra kết quả của phép trừ 32 – 8. (14 phút). - GV hướng dẫn cho học sinh hoạt động với 3 bó que tính(mỗi bó 10 que tính) và 2 que tính rời để tìm ra kết quả 32 – 8 - Hướng dẫn học sinh tìm cách tính nhanh nhất. +Muốn bớt 8 que tính, ta bớt 2 que tính rờivà 6 que tính nữa như vậy phải tháo 1 bó để có 10 que tính, rồi bớt 6 que tính còn lại 4 que tính. Như thế là đã lấy 1 chục que tính rời và 2 que tính rời. Bớt đi 8 que tính tức là lấy 12 trừ đi 8 bằng 4. còn lại hai bó 1 chục que tính và 4 que tính gộp thành 24 que tính. - Vậy; 32 – 8 = 24 - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 32 – 8 - Hướng dẫn học sinh đặt tính: 32 – 8 + Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện. - HS nêu. 32 - 8 24 + 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 còn 4. viết 4 thẳng cột với 2 và nhớ 1). + 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 ( thẳng cột với 3 và ở bên trái 4). *Hoạt động 2: Thực hành. (14 phút) Bài 1: Tính theo cột dọc. - GV ghi đề bài, yêu cầu học sinh tự làm ở bảng. - Em hãy nêu lại cách đặt tính và tính. - HS thực hiện bảng con, bảng lớp. - HS nêu. Bài 2: Tính hiệu, biết sốbị trừ và số trừ. - GV ghi đề, gọi 3 học sinh làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS làm. Bài 3: Giải bài toán (bảng phụ) - Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài. - HS nêu cầu của bài. Bài 4: Tìm x. - GV đọc đề bài. - Ghi đề lên bảng. 3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhắc lại cách đặt tính và tính đối với phép trừ 32 - 8 - Nhận xét tiết học. HS làm bảng con, bảng lớp. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: