Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: TẬP VIẾT
Tiết 4: TOÁN
(DÀNH CHO THI GIỮA HỌC KÌ MỘT ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG PHÁT)
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học.
-Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II. CHUẨN BỊ:
-Hình vẽ trong SGK - Tr 22
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: TẬP VIẾT Tiết 4: TOÁN (DÀNH CHO THI GIỮA HỌC KÌ MỘT ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG PHÁT) --------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: -Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học. -Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. CHUẨN BỊ: -Hình vẽ trong SGK - Tr 22 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kể tên các bài đã học thuộc chủ đề con người và sức khoẻ ? - Nhận xét, ghi điểm. - 2,3 HS trả lời, HS khác nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: HD ôn tập: (30 phút) a. Xem cử động, nói tên các cơ xương, khớp xương. ? Khi cử động thì vùng cơ nào, xương nào, khớp nào phải cử động? -Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GVnhận xét, chốt ý đúng. ? Cho HS nêu lại tên tất cả các cơ, xương khớp trên cơ thể người? -GV nhận xét, chốt bài. (1 phút) - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả sau đó cử đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. - Vài HS nêu: Xương cổ, xương đầu, xương bả vai, b. Thi hùng biện : - GV chuẩn bị câu hỏi. +Cách thi: -Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi. Mỗi cá nhân tự bốc thăm câu hỏi và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ. -GV làm BGK sẽ đánh giá kết quả trả lời của cá nhân. -Cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ là người thắng cuộc. -GV tuyên dương HS hùng biện tốt. - Lớp chia làm 3 tổ. Câu1: Chúng ta càn ăn uống và vận động như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn? Câu 2: Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? Câu 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun? 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) -Nhận xét giờ học. -Dặn HS thực hành theo bài học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: CHÍNH TẢ ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -HS nghe viết và viết lại chính xác bài thơ : Ông và cháu. -HS biết cách trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ. -Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. -HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k; l/n. -Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ chép bài tập 3, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) - GV đọc cho HS viết: Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị. - Đọc bài thơ 1 lần. ? Khi thi đấu ai là người thắng cuộc ? ? Có đúng ông là người thua cháu không? - GV giải thích : xế chiều, rạng sáng (1 phút) (20 phút) - HS theo dõi. - Cháu là người thắng cuộc. - Không phải, - HS nghe. ? Bài thơ có mấy khổ thơ ? ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? ? Các dấu câu có trong bài ? Cách trình bày như thế nào? - Có 2 khổ thơ. - Mỗi câu 5 chữ. - Dấu hai chấm...cách mác 2 ô. b. Viết bài, soát lỗi, chấm bài. - GV đọc cho HS viết bài. - Cho HS đọc lại bài và soát lỗi. - Thu và chấm 1/3 lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. - HS viết bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi ra lề. - Nộp bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k. - Cho HS nối tiếp nhau nêu miệng các tiếng - GV ghi lên bảng. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đặt câu với một từ vừa tìm được. - Nhận xét, chốt lại quy tắc chính tả. (10 phút) - HS đọc yêu cầu. Cò, cau, cây, kem, kẻ, kiên, - HS ghi vào VBT. - HS nối tiếp nêu miệng câu mình đặt. VD: Hai chị em đi mua kem. - HS nêu cách viết với c/k. Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n ? - Treo bảng phụ, yêu cầu cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả. - HS đọc yêu cầu. Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS có ý thức viết đúng chính tả. ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: -HS dựa vào các câu hỏi, kể lại một cách chân thực, tự nhiên về ông bà, hoặc người thân.Thể hiện được tình cảm của mình đối với người thân. -Viết lại chính xác các câu thành một đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu. -Giáo dục HS yêu quý người thân. II. CHUẨN BỊ. -Bảng lớp chép sẵn câu hỏi ở BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kể lại câu chuyện Bút của cô giáo. - Nhận xét, ghi điểm. - 2,3 HS kể. HS khác nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. -GV đưa bảng phụ có chép sẵn các câu hỏi gợi ý. ? Ông bà, người thân của em bao nhiêu tuổi? ? Làm nghề gì? ?.....chăm sóc và yêu quý em như thế nào? -GV gợi mở từng câu hỏi cho HS trả lời. -GV nghe nhận xét uốn sửa cho HS. Bài 2: -GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập. -Lưu ý: Viết các câu thành đoạn văn, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. -GV quan sát giúp HS yếu. -Đọc một số bài viết hay trước lớp. 3. Củngcố dặn dò: (2 phút) - -Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS về nhà tập kể thêm về người thân. (1 phút) (30 phút) - HS thảo luận theo cặp đôi (hỏi đáp.) - HS lên trước lớp trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. VD: Ông em năm nay khoảng 60 tuổi. Ông em là một người nông dân chuyên cần. Ông em rất yêu quý em. . - Nhiều HS đọc nối trước lớp. - HS nêu yêu cầu - HS viết bài - Lần lượt HS đọc bài trước lớp. HS khác nghe nhận xét, bổ sung. - HS nghe, học hỏi. - HS viết lại đoạn văn. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN 51 - 15 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51- 15. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan (Tìm x, tìm hiệu). -Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính trừ. -Củng cố biểu tượng về hình tam giác. -Yêu thích và say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5 -Tìm x: x + 7= 51 - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp 3 dãy làm vào bảng con. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng lớp. *Hoạt động 1: HD Phép trừ 51- 15 - Nêu bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả. - Gọi 1 HSK lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. 51 15 36 - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. (1 phút) (12 phút) - HS nghe, nhắc lại bài toán, tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 51 – 15. - HS thao tác trên que tính và trả lời: còn 36 que tính. 51 – 15 = 36 - 2,3 HS nêu cách đặt tính, tính. - HS nêu như SGK - 2,3 HS nêu, HS khác nhận xét. *Hoạt động 2: Thực hành. (16 phút) Bài 1 : Tính. - Cho HS lần lượt làm vào bảng con. - Nhận xét các đặt tính và kết quả. - 3 HSTB làm trên bảng lớp. - 1,2 HS nêu lại các tính ở một số phép tính. Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu ... - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét kết quả và cách đặt tính. - HS tìm hiểu yêu cầu. - 3 HSY lên bảng làm + nêu lại cách tính. Bài 3 : Tìm x. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong một tổng. - 3 HSY lên bảng làm, dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra. Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu - Cho HS nhận diện hình, tên hình. + Hình tam giác có mấy cạnh ? Muốn vẽ hình tam giác ta cần nối mấy điểm lại với nhau ? - Cho HS vẽ vào vở. - GV theo giúp đỡ HS - Hình tam giác. - Hình tam giác có 3 cạnh. Nối 3 điểm với nhau. - Vẽ hình, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học -Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng khắc phục trong tuần đến. -Giáo dục học sinh có tinh thần làm chủ tập thể. -Rèn thói quen hoạt bát trước đám đông. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN -Sổ ghi chép các hoạt động trong tuần. -Phương hướng hoạt động tuần 12. sổ liên lạc. III. Nội Dung Sinh Hoạt HĐGV HĐHS 1. Ổn định: (1’) 2. Nội dung sinh hoạt. *Hoạt động 1: nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. -Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua với các nội dung. 1 Học tập. 2. Nền nếp. 3. Đạo đức tác phong. Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. *Hoạt động 2: Tổng kết. GV nhận xét chung tuần 10. -Học tập: trong tuần này các em có nhiều tiến bộ rõ nét. Hầu hết các em đều làm bài nhanh, nộp bài đúng thời gian quy định. Riêng môn tập làm văn cần phải cố gắng hơn cụ thể một số em còn sai từ, dùng dấu câu chưa đúng, sai lỗi chính tả. -Nền nếp: +Giờ chuyển tiết ở các môn các em còn ồn. +Xếp hàng ra vào lớp nhanh, ngay ngắn. +Nội qui của trường: thực hiện tốt. *Hoạt động 3: Phổ biến phương hướng tuần 11. -Cố gắng khắc phục những nhược diểm ở tuần 10. -Học tốt, đăng kí tiết học tốt. -Tiếp tục giữ vở rèn chữ. *Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ. -HS sinh hoạt tham gia với các hình thức hát tập thể, cá nhân. Thi kể chuyện. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: