Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: ngày lễ, sáng kiến, suy nghĩ, điểm mười,

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật (Hà, ông, bà).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

- Hiểu nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện sự kính yêu và quan tâm đến ông bà.

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: ngày lễ, sáng kiến, suy nghĩ, điểm mười,
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật (Hà, ông, bà).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện sự kính yêu và quan tâm đến ông bà.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 TIẾT 1:
A.Kiểm tra bài cũ : Tổng kết, đánh giá qua bài thi giữa học kì I.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu gián tiếp. Ghi đề lên bảng.
2. Luyện đọc: 
a- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Nhắc nhở cách đọc
b- Luyện đọc; kết hợp giải nghĩa từ:
«. Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+Rút từ HS đọc sai ghi bảng
«. Đọc từng đoạn trước lớp:(3 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
+ Rút câu dài:
* Giúp HS hiểu nghĩa từ 
«. Đọc từng đoạn trong nhóm.
«. Thi đọc giữa các nhóm.
«. Yêu cầu HS đọc toàn bài
TIẾT 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H: Bé Hà có sáng kiến gì ?
H: Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
H: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
H: Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
H: Ai đã gỡ bí cho Hà?
H: Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
H: Ôângbà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
H: Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào ?
 4.Luyện đọc lại:
 -Yêu cầu HS đọc theo phân vai
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
5. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ ngày ông bà”ø ? 
- H: Em cần học tập ở bé Hà điều gì ?
- Nhận xét tiết hocï
-Dặn HS về nhà đọc bài Bưu thiếp
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
 - Luyện đọc đúng
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
 Luyện đọc ngắt câu ,đúng dấu câu
-HS đọc các từ ở phần chú giải. 
 Đọc nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 - 1 HS đọc
- Lớùp đọc thầm đoạn 1
+ Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
+ Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi ngày 1/6. Bố là công nhân có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
+ Chọn ngày lập đông. Vì ngày đó trời bắt đầu trở rét, mọi người chú ý chăm lo sức khỏe cho các cụ già.
 Lớp đọc thầm đoạn 2&3
+ Chưa biết nên chuẩn bị quà gì để biếu ông bà.
+ Bố thì thầm vào tai Hà. Hà hứa với bốâ sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố
+ Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười.
+ Ông bà thích nhất món quà của Hà
+ Là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
-Đọc theo nhóm 4 em. HS tự chọn vai cho mình rồi đọc câu chuyện.
+ Vì Hà rất yêu ông bà. / Hà rất quan tâm đến ông bà. 
+ Quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết tìm x trong cá bài tập dạng x+a=b; a+x=b vo91i a là các số có không quá 2 chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Chuẩn bị: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập. bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng: Tìm x: x+13 = 38 
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Thực hành:
BÀI 1/46:
H: Bài tập yêu cầu gì ?
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/46
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
 -Yêu cầu HS nhận xét giữa phép cộng 9+1 và phép trừ 10 – 9; 10 – 1
BÀI 4/46:- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS giải:
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét – Ghi điểm. 
BÀI 5 /46:
 Tổ chức 2 HS thi đua.
 -Nhận xét ghi điểm
. Củng cố – Dặn dò:
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Dặn : Xem trước bài sau: “Số tròn chục trừ đi một số”.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng .Lớp làm bảng con.
+ Tìm x.
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 3 HS lên bảng làm bài
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Nối tiếp nêu kết quả
- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia, nên ta có thể ghi nay kết quả dễ dàng
1 HS đọc đề toán.
- 1 HS tóm tắt ; 1HS giải:
-HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên làm thi đua:
+ HS trả lời.
- Lắng nghe.
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T2)
 I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. KNS: KN quản lí thời gian học tập của bản thân.
 II. Chuẩn bị: Các tình huống của các hoạt động 1; 3. Vở bài tập đạo đức.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Bài: “Chăm chỉ học tập” . 
H: Ích lợi của việc chăm chỉ học tập ?
GV nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp .
 - Ghi đề lên bảng.
2/Vào bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sánh vai tình huống sau:
 * Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
- Gọi một số nhóm HS diễn vai theo cách ứng xử của mình.
-GV cùng HS nhận xét
- GV kết luận: 
H: HS cần phải đi học như thế nào ?
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận.
a. Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ?
b. Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
v Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. 
- GV cho HS cả lớp xem tiểu phẩm do 1 số HS của lớp diễn:
 Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy ?”. An trả lời: “Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”.
Bình (dang hai tay nói với cả lớp): “Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?”
- Hướng dẫn phân tích tiểu phẩm:
H: Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao ?
H: Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
- GV Kết luận:
H: Ích lợi của chăm chỉ học tập.
3. Củng cố – Dặn dò:
- H: Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
- Dặn:+ Về nhà chuẩn bị bài:“ Quan tâm, giúp đỡ bạn bè”. 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Từng nhóm thảo luận cách ứng xử , phân vai cho nhau.
- HS lên diễn theo vai.
+  đi học đều và đúng giờ.
 -Thảo luận nhóm 4
a. Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. 
b. Tán thành.
c. Tán thành.
d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe.
- Một số HS diễn tiểu phẩm.
+ Không. Vì giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng.
 + “Giờ nào việc ấy”.
+  chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS 
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục tiêu:
	Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa diểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	Phương tiện : Chuẩn bị một còi, cùng HS chuẩn bị bàn ghế, đánh dấu 5 điểm theo một hàng, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 0,80 – 1m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
KLVận động
Yêu cầu kỹ thuật
Phương pháp tổ chức
SL
TG
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung YC và P2 kiểm tra.
2. Phần cơ bản: 
-Nội dung kiểm tra bài thể dục phát triển chung
3. Phần kết thúc:
1-2
4- 5’
24-25’
4-5’
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Nội dung: HS cần thực hiện tất cả các động tác của bài TD
+ Cách đánh giá:
- Hoàn thành: Thuộc bài thực hiện các động tác tương đối đúng.
-Chưa hoàn thành: Không thuộc bài, thực hiện sai 3 động tác trở lên.
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV công bố điểm kiểm tra
- Giao bài tập về nhà
Đội hình 3 hàng ngang
-Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 2-3 HS. Những HS được gọi tên đứng vào vị trí
Đội hình hàng ngang
TOÁN
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; trường hợp số bị trừ là số tròn chục; số trừ là số có một hoặc 2 chữ số. Biết giải bài toán có một phép tính trừ, số bị trừ là số tròn chục.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK, que tính, bảng phụ, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
 ...  tập.
* Bài 3:( b )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương . 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn :Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu có).
Làm bài 3a.
- Xem trước bài sau: “Bà cháu”.
- 1HS lên bảng viết .
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
 - 1 HS đọc lại bài
+ Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
+ 2 khổ thơ .
+ 5 chữ.
+ Thụt vào lề đỏ 3 ô rồi viết.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 1HS lên bảng viết .
- Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vở
- HS đổi vở chấm lỗi.
- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
- 2 HS đại diện lên làm thi đua.
( c: ca, cô, cỏ, cáo, cong 
k:kẹo, kể, kính, kiện  )
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
- Lắng nghe.
la 
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 2 ).
I. Mục tiêu: HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui: gấp theo đúng quy trình, đúng các bước .
II. Chuẩn bị: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui.Hình vẽ minh họa quy trình gấp. Giấy thủ công, hồ.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
H: Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp và thực hiện các thao tác gấp thuyền. 
- Tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. 
- GV theo dõi , giúp đỡ. 
* Lưu ý HS miết kĩ các đường mới gấp cho thẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách.
v Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố – Dặn dò:
H: Hãy nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui ?
- Dặn : Chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để tiết sau làm bài kiểm tra chương I.
- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ trong giờ học. 
- HS nêu 4 bước gấp.
-Lắng nghe.
- 2-3 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp thuyền.
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. 
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Thực hành gấp theo nhóm 4.
- Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
TOÁN
51 – 15
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 51-15. Vẽ được hình tam giác theo mẫu, vẽ trên giấy kẻ ô li.
II. Chuẩn bị: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ. SGK,que tính , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : 
91 – 49 ; 81 - 55
-Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :- Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 – 15.
- GV nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ?
 H: Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
H: Vậy: 51 – 15 bằng bao nhiêu
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và 
v Hoạt động 2: Luyện tập.
BÀI 1/50: 
H: Bài 1 yêu cầu gì ?
H: Em thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/50 : 
H: Muốn tìm hiệu em làm thế nào?
BÀI 3/50 : 
H: Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
 - Nhận xét ghi điểm
BÀI 4/50:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình rồi tự vẽ hình .
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ..
- Dặn:Xem trước bài sau: “Luyện tập”
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép trừ: 51 - 15.
-Thao tác trên que tính và trả lời có 26 que tính.
+ . bằng36 .
 51 * 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 
 -1 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
 36 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng
 3, viết 3.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- Tính trừ từ phải sang trái .
- 4 HS lên bảng .
- Lớp làm vào vở
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 3 HS lên làm thi đua.
 Tìm X
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài
- Vẽ hình theo mẫu 
- Dùng thước và bút nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô li để có hình tam giác . 
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu: Biết kể ông bà hoặc người thân theo câu hỏi gợi ý BT1; viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân BT2.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 SGK. Tranh minh họa bài tập 1. SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét bài tập làm văn kiểm tra.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lưu ý HS các câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể. 
- GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể.
- Bình chọn cá nhân kể tốt nhất.
* Bài 2 : (Viết).
- Nhắc HS chú ý:
+ B.Tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài tập 1.
+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng. Viết xong đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai.
- Gọi nhiều HS đọc lại bài viết. 
- Cho điểm một số bài viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò :
H: Vừa rồi các em học bài gì ?
- Dặn: + Về nhà hoàn thành tiếp bài viết.
 + Xem trước bài sau: “Chia buồn, an ủi”.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- 1 số HS nói trước lớp sẽ chọn kể về ai.
- 1 HS kể mẫu.
- Kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Thực hành viết bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết của mình
+ Trả lời.
 - Lắng nghe.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: Khắc sâu một số kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa. Hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch và biết giữ gìn sức khỏe. 
II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK. Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa cho các nhóm. SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
H: Nêu tác hại do giun gây ra? 
H: Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài – Giới thiệu trực tiếp .
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Trò chơi xem cử động, nói tên các cơ xương và khớp xương.
- Chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 Các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con rồi giơ lên. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi hùng biện”.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi về chuẩn bị trả lời.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
* Gợi ý câu hỏi: 
H: Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?
H: Tại sao phải ăn uống sạch se õ?
H: Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hỏi: Em hãy nêu 3 sạch ?
- Hỏi: Giun chui vào cơ thể người qua con đường nào?
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “Gia đình”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4: 
- Các nhóm thảo luận và thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
+ ăn uống.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
 1. Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 10: 
*Nề nếp:
- Đồng phục đảm bảo, tốt.
	- Duy trì nề nếp xếp hàng ra vào lớp. Sinh hoạt 15’đầu giờ tốtû.
- Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
*Học tập: Hầu hết HS làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. Một số em chữ viết còn xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu, về nhà cần rèn thêm nhiều hơn (Huỳnh, Bảo, Thanh Phúc ).
 2. Hướng phấn đấu tuần 11:
- Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót, tồn tại trong tuần qua để nề nếp tốt hơn. 
- Phải có đủ và mang đủ ĐD học tập khi đến lớp.
- Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt, học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Thực hiện vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn, đúng qui định.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_10.doc