Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 4. Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011

Tiết1: CHÀO CỜ.

Tiết2,3: TẬP ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I- Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (TL câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk

III- Các hoạt động dạy – học:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4. Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết1: Chào cờ.
Tiết2,3: Tập đọc: Bím tóc đuôi sam	 
I- Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (TL câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
5'
2'
30'
20'
18'
5'
A- Bài cũ:
- Gọi 1 HS Đọc bài "Gọi bạn" và nêu ND bài
- NX, ghi điểm
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - Nêu MT tiết học
2. Luyện đọc:
Tiết 1:
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu, kết hợp đọc một số từ khó
+ Đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
-Bím tóc đuôi sam
 -tết.
-loạng choạng.
-phê bình.
-ngượng nghịu, ... 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:-Các bạn gái khen Hà thế nào ?
Câu 2:-Vì sao Hà khóc?
+TN: kéo, ngã
-Gv hỏi: Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ?
Câu hỏi 3 :
-Thầy giáo làm Hà vui lên bằng cách nào?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
+ TN: Xin lỗi
- Qua câu chuyện , em thấy Tuấn có điểm nào đáng khen và điểm nào đáng chê?
4. Luuyện đọc lại: 
- HDẫn đọc phân vai.
- Các nhóm tự phân vai thi đọc , GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
- Liên hệ HS - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài:”Trên chiếc bè”.
- Thực hiện - lớp nx, đánh giá 
- Theo dõi
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp đọc từng câu-> hết bài
- Đọc nối tiếp theo dãy bàn
- 1 HS đọc chú giải
-tóc tết thành dải như đuôi con sam.
-đan , kết nhiều sợi thành dải.
-đi, đứng không vững.
-nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi.
-vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên.
- Đọc nhóm 4
- Các nhóm thi đọc nối tiếp
- Nhận xét, tuyên dương
- 4 em 4 nhóm thi đua đọc.
-Cả lớp đồng thanh.
-HS đọc thầm đoạn 1 và2.
-ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá !
-Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã.
-Không tốt, thiếu tôn trọng bạn.
-1 em đọc đoạn 3.
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự tin.
- Đến trước mặt Hà xin lỗi bạn.
-Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, đáng khen vì biết nhận lỗi.
- 3 nhóm phân vai đọc, 1 HS dẫn chuyện, 1 bạn vai Hà, 1 bạn Tuấn, 1 thầy giáo.
- Nêu như mục ND
Tiết 4: Toán: 29 + 5 
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng: - Bộ ĐĐ Toán2
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3'
1'
37'
2'
A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phép cộng 49+5:
- Nêu BT: có 49 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV sử dụng bảng gài và que tính để HD HS tìm kết quả của 29+5 như sau:
- Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. Nói: có 29 que tính.
- 29 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như phần bài học trong SGK.
- Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và nói: Thêm 5 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9
 - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que. 
Vậy 29+5= ?.
* HD đặt tính và tính
- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình.
- Cho một số HS nêu lại cách đặt tính và tính
C.Thực hành
Bài 1: Tính:
- Y/c HS làm vào vở - cho 1 hs lên bảng chữa bài
- NX, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: ...
? Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
? Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con theo tổ 3 cột đầu.
- Hỏi 1 số HS nêu cách đặt tính, cách tính - NX
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Y/C HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, 
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 29+5.
+ Đặt tính rồi tính: 9+5, 9+3, 9+7. Nêu cách đặt tính, cách tính 9+7.
- NX, đánh giá 
- Theo dõi
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 29+5
- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính (các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau).
- Lấy 29 que tính đặt trước mặt( 2 thẻ chục 9 que tính rời)
- 2 chục và 9 đơn vị
- Lấy thêm 5 que tính.
- HS làm theo thao tác của GV. Sau đó đọc to: 29 cộng 5 bằng 34.
29+5=34.
- Thực hiện như SGK
- Nêu lại
- Đọc y/c đề
- Thực hiện - lớp nx, đánh giá, nêu cách tính
- HS đọc đề bài.
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
- Ghi các số cho thẳng cột với nhau.
- Mỗi tổ 1 cột làm bài. NX, đánh giá bài lẫn nhau
- Trả lời tương tự như cách cộng phép tính 29+5
- Đọc: Nối các điểm để có hình vuông.
- Nối 4 điểm.
- Thực hành nối.
- Hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ.
- Theo dõi, thực hiện 
............................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết1: Toán: 49 + 25
I- Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 5.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II- Đồ dùng dạy – học:- Bảng gài, que tính.
III- Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3'
1'
15'
18'
2'
A.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
Đặt tính rồi tính 69+4. 29+8. Nêu rõ cách làm.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép cộng 49+25:
- GV: có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Hãy sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV có thể hướng dẫn HS thao tác trên que tính. Vậy 49+25=?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Gọi HS khác nx, nhắc lại cách làm đúng.
3.Thực hành:
Bài1.Tính( Làm 3 cột đầu)
Y/C HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 phép tính.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện, các phép tính: 69+24; 69+6
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu)
? Bài toán yêu cầu làm gì?
? Để tìm được tổng ta làm thế nào?
- Gọi HSKG làm mẫu cột 1
- Y/C HS về nhà làm
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm, chữa bài - Gọi HS nêu lời giải khác 
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng.
- GV nhận xét tiết học - Dặn về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nx, đánh giá 
- Nghe và phân tích đề bài.
- Thực hiện phép cộng 49+25
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính.
 49+25 =74.
- HS thực hiện đăt tính và tính dọc 
- NX, nhắc lại
- Đọc y/c
- HS làm bài vào VBT, nhận xét bài của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài của mình.
- Mỗi HS nêu cách làm của một phép tính.
- Đọc y/c đề
- Tìm tổng của các phép cộng.
- Cộng các số hạng với nhau.
- HSKG Thực hiện
- HS đọc đề bài.
- Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25.
- Tổng số HS cả 2 lớp.
- Thực hiện phép cộng 29+25.
- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài giải:
 Số học sinh cả 2 lớp là:
 29 + 25 = 54 (học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh.
- Nêu
- Nêu
- Theo dõi, thực hiện.
.......................................................................
Tiết 2: Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. 
I- Mục tiêu:
- HS dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện. (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT3).
II- Đồ dùng dạy - học:- Tranh minh họa Sgk.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
5'
1'
32'
2'
A.Bài cũ: - Yêu cầu 3 học sinh lên kể lại câu chuyện" Bạn của Nai nhỏ" theo cách phân vai 
- Nghe nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2.Hướng dẫn kể chuyện.
+ Kể lại đoạn 1 và 2 theo tranh.
- Dựa vào tranh kể trong nhóm 4 ,nhớ kể bằng lời của mình
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nxét –tuyên dương.
Có thể gợi ý: T1
- Hà nhờ mẹ làm gì ?
- Hai bím tóc đó như thế nào ?
- Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên bằng cách nào ?
T2- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ?
+ Kể lại đoạn 3 bằng lời của học sinh.
HD không được lặp lại nguyên văn lời sách giáo khoa, mà dùngtừ, đặt câu diễn đạt qua sự tưởng tượng của mình.
- Yêu cầu kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi kể lại Đ3
- Nghe nhận xét tuyên dương.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện.( HSKG)
- Y/c HSKG kể theo hình thức phân vai.
Kể lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng học sinh.
Kể lần 2: Y/c HSKG nhận vai kể,
- HD h/s nhận nhiệm vụ từng vai, kể
- NX từng vai, đánh giá 
C. Củng cố –dặn dò: - NX tiết học, dặn dò về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị câu chuyện “Chiếc bút mực “
- 3 học sinh thực hiện kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá 
- Theo dõi
- Học sinh quan sát nêu ND tranh 
- Kể lại trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi kể Đ1,2
- Nhận xét về nội dung cách diễn đạt , cách thể hiện.
- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc.
- Hai bím tóc nhỏ mỗi bên buột một chiếc nơ thật xinh.
- Các bạn gái nói á chà chà !bím tóc đẹp quá
- Tuấn sấn tới kéo bím tóc của Hà 
- Hà buồn tủi và khóc oà lên
- 1học sinh kể bằng lời của em
- Kể lại đoạn 3 trong nhóm 
- Các nhóm cử đại diện thi kể, nxđgiá
"Hà chạy vội đến chỗ thầy vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà,vui vẻ Khen tóc Hà đẹp lắm nghe thầy nói thế Hà ngạc nhiên hỏi lại.Thật thế không ạ ?thầy bảo .Thật chứ ! thế là Hà hết cả buồn tủi,nín khóc hẳn."
- Thực hiện, nx - đánh giá 
- Học sinh nhận vai, Hà,Tu ... 
II- Các hoạt động dạy - học
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3'
1'
5'
20'
9'
2'
A.Bài cũ: GV đọc:viên phấn. yên xe, cụ già
Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn viết:
- GV đọc bài viết ở bảng lớp 
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? 
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ?Vì sao? 
- HD viết từ khó: Dế Trũi, say ngắm, Dế Trũi 
-Yêu cầu HS đọc lại những chữ đã luyện viết 
3. Thực hành viết bài.
- GV đọc từng câu - cụm từ cho học sinh viết 
- GV đọc cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm một số vở – nhận xét 
4. HD làm bài tập.
Bài 2:Tìm 3 chữ có iê,3 chữ có yê. 
Tổ chức dưới hình thức trò chơi, thi đua theo nhóm 
- NX, đánh giá 
Bài3: Điền tiếp vào chỗ trống để phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu: 
-Em hiểu thế nào là dỗ em? 
-Giỗ ônglà thế nào?
-Ròng rã: là luôn suốt không nghỉ.
-Thi tìm các từ có tiếng giỗ / dỗ ,dòng /ròng. 
Nhóm nào tìm được nhiều ,viết đúng thắng. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học. 
- Nghe- viết bảng con - nx lẫn nhau
-Theo dõi
- Đoc lại
- Đi ngao du thiên hạ 
- Trên, Trôi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa. Vì chữ đầu câu. Dế Trũi, Dế Mèn: vì tên riêng nhân vật 
- Viết vào bảng con, nx
 - 1học sinh đọc lại 
- Nghe - viết bài vào vở 
- Rà soát lại 
- HS đọc yêu cầu bài
- Mỗi thành viên trong nhóm tìm một chữ Viết ra phiếu. Đại diện nhóm trình bày, nx, đánh giá. 
VD: tiền,hiền,kiến, tiến,điều,chiếu, biếu
, diều 
Khuyên, truyện, luyện, yến, chuyển, duyên, thuyền
- Đọc y/c đề
- Đọc các câu in đậm
- ... dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình 
- lễ cúng tưởng nhớ ông khi ông đã mất
- Các nhóm 4 thi tìm - Viết bảng con. VD: dòng suối, vàng ròng, dòng ròng, ròng rọc. -dỗ dành, giỗ tổ, ăn giỗ,...
- Theo dõi, thực hiện
..........................................................................
Tiết 4: Luyện viết: Bài 4
I. Mục tiờu:
- Giỳp HS viết đỳng, đẹp nội dung bài, viết đều nộtv, đỳng khoảng cỏch, độ cao từng con chữ. Rốn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đỏo.
II. Chuẩn bị: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài 
III. Hoạt động trờn lớp: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
2’
8’
15
8’
2’
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xột chung
2. Giới thiệu nội dung bài học
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài cú những chữ hoa nào?
- Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh viết.
+ Viết bảng cỏc chữ hoa và một số tiếng khú trong bài 
- GV nhận xột chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Cỏc chữ cỏi trong bài cú chiều cao như thế nào?
- Khoảng cỏch giữa cỏc chữ như thế nào?
- GV nhận xột, bổ sung.
- GV bao quỏt chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cỏch trỡnh bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nờu lỗi cơ bản
- Nhận xột chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dũ
- HS mở vở, kiểm tra chộo, nhận xột
- 1 HS đọc bài viết
- HS nờu
- HS nhắc lại quy trỡnh viết
- HS viết vào vở nhỏp
- Lớp nhận xột 
- HS trả lời
- HS trả lời. Lớp nhận xột
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
 Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết1: Toán : 28 + 5 
I.mục tiêu:
- Biết cỏch thực hiện phộp cộng dạng 8 +5, lập được bảng 8 cộng vúi một số .
- Nhận biết trực giỏc về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.Biết giải bài toỏn bằng một phộp cộng 
II. Đồ dùng: - Bảng con, bộ ĐD toán 2
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2'
1'
5'
10'
20'
2'
A. Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
a. Giới thiệu phép cộng 28+5
- Nêu BT: có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
? Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép tính trên.
b. HD đặt tính và tính:
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
? Em đã đặt tính như thế nào?
? Tính như thế nào?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
3. Thực hành:
Bài 1:Tính: (3 Cột đầu)
-Y/C HS tự làm bài vào Vở bài tập.
- NX, đánh giá
Bài 3: 
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt.
- Y/C HS làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và y/c nêu lời giải khác - cho điểm 
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập.
- Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm nháp - nx, đánh giá 
- Theo dõi
- Nêu và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 28+5.
- Thao tác trên que tính sau đó thông báo kết quả cho GV: 33 que tính.
-1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện 
- HS nêu như SGK
- Nêu
- Đọc y/c đề
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính.
- 1 HS đọc đề bài
- Nêu Tóm tắt:
Gà : 18 con
Vịt : 5 con
Gà và vịt :  con?
 Bài giải:
Số con gà và vịt có là:
18 + 5= 23 (con)
Đáp số : 23 con
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- HS vẽ, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Dùng bút chấm1 điểm trên giấy. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm vạch chỉ 5cm, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta có đoạn thẳng dài 5cm.
- Theo dõi, thực hiện
............................................................
Tiết 2: 	LUYệN toán
I- Mục tiêu : Giúp HS : 
- Rèn KN đổi đơn vị đo cm ra dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
II- Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2’
12’
14’
10’
2’
A. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học 
B. Hướng dẫn làm BT: 
Bài 1: Số?
a. 4dm + 12cm = ... cm b. 50 cm – 1dm =...cm
- Chấm, chữa bài; chốt cách làm
Bài 2: Chiều dài chiếc bàn học là 6 dm. Chiều rộng ngắn hơn chiều dài 20 cm. Tính độ dài chiều rộng?
- BT cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính độ dài chiều rộng trước hết ta làm thế nào?
- Tính chiều rộng bằng cách nào?
- Y/c HS giải vào vở
- NX, đánh giá 
Bài 3: Cho HS thực hành đo thực tế về độ dài của một số đồ vật trong lớp học.
- HD thêm, nx, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, dặn về ôn bài
- Theo dõi
- Đọc y/c 
- Tự làm vào bảng con, nx, đánh giá lẫn nhau
- Theo dõi, thực hiện
- Đọc đề
- ... chiều dài 6 dm , chiều rộng nhắn hơn chiều dài 20 cm.
- Tính độ dài chiều rộng?
- * Đổi 6 dm và 20 cm về cùng đơn vị đo ( Hoặc cùng dm hoặc về cùng cm)
- Lấy số đo chiều rộng trừ số đo chiều dài.
- Thực hiện - 1 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS khác giải theo cách đổi khác 
Bài 2: ĐS: 4dm Hoặc cách khác 40 cm
- Đọc y/c
- Thực hành theo nhóm - trình bày
- NX, đánh giá lẫn nhau
- Theo dõi, thực hiện 
.
Tiết 3: Tập làm văn: cảm ơn. xin lỗi.
I- Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2)
- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3)
- HSKG làm được BT 4 (viết lại những câu đã nói ở BT3)
II- Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3'
1'
34'
2'
A.Bài cũ: - Gọi 1 HS lên sắp xếp tên các bạn trong bàn em.
- NX, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài tập 1:
- Nêu tình huống.
- Y/c HS thảo luận làm miệng theo cặp 
a-Bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa.
b-Cô giáo cho em mượn quyển sách.
c-Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
- N/xét ghi điểm.
Chốt: Đối với bạn thái độ của em khi cảm ơn phải chân thành, thân mật với cô giáo lời cảm ơn phải lễ phép kính trọng. với em bé phải thân ái.
Bài 2 :(làm miệng)treo bảng phụ nói lời của em trong những trường hợp sau.
Nêu tình huống.
- Nhận xét- khen ngợi những em có lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình huống.
Bài 3 : Treo bảng phụ.Nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.
Tranh 1:Trong tranh vẽ những ai ? họ đang làm gì ?
Tranh 2 : vẽ gì ? 
-Em hãy kể lại nội dung tranh 1, có dùng lời cảm ơn.
Tranh 2: -Em hãy kể lại nội dung tranh có dùng lời xin lỗi.
- Gv nhận xét tuyên dương.
Bài tập 4: (viết) - Dành cho HSKG:
- Y/c HSKG viết những câu đã nói về 1 trong 2 bức tranh đã làm ở BT3.
- Gọi vài h/s đọc bài viết 
C-Củng cố dặn dò:
- Chốt ND bài và nhận xét tiết học
- 1HS làm bài tập - lớp nx, đánh giá 
- 2Hs đọc danh sách 1 nhóm trong tổ học tập.
- Theo dõi.
 - Đọc yêu cầu bài
- Thực hiện - Nối tiếp nêu tình huống - nói lời cảm ơn - Nghe và n/xét.
VD: a-Cảm ơn bạn./ Mình càn ơn bạn. / Cảm ơn bạn nhé./ May quá không có bạn thì mình ướt hết.
b-Cảm ơn cô ạ .Em xin cảm ơn cô.Em cảm ơn cô nhiều.
c-Chị cảm ơn em.Cảm ơn em nhé ! Em ngoan lắm rất cảm ơn em.
- Nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cùng trao đổi nhóm để nói lời xin lỗi.
Nối tiếp nhau nói lới xin lỗi:
-VD: a- Ôi, xin lỗi cậu./ Cho mình xin lỗi cậu./ Xin lỗi cậu nhé! Tớ vô ý quá!/ Cậu có đau lắm không ? cho mình xin lỗi cậu nhé! 
- Đọc nội dung mỗi bức tranh 
- Quan sát tranh 
- Một bạn gái được mẹ cho một Gấu bông , bạn đưa tay nhận và cảm ơn 
Ví dụ : Nhân ngày sinh nhật của Lan, mẹ tặng Lan một con gấu bông rất đẹp Lan thích lắm, Lan đưa hai tay ra nhận quà của mẹ và nói Con gấu đẹp quá ! Con cám ơn mẹ!
- Bạn trai làm vỡ lọ hoa, bạn xin lỗi mẹ: Con xin lỗi mẹ ạ! Lần sau con sẽ cẩn thận hơn
- Vài học sinh kể - Nghe nhận xét
- Đọc y/c đề
- Học sinh viết bài vào vở 
- 2 đến 3 HS đọc bài - lớp nghe
- Theo dõi, thực hiện./.
...............................................................................................
Tiết 4: SINH hoạt lớp:
1.Đỏnh giỏ hoạt động:
- HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp.
- Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố.
- Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập tốt 
 - Sỏch vở dụng cụ đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trỡ nề nếp cũ
- Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trỡ phong trào “Rốn chữ giữ vở”.
- Cú đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt.
- Phõn cụng HS giỏi kốm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà sau tết
- Động viờn HS tự giỏc học tập
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_04_nam_hoc_2011_2012.doc